Đến nội dung

Phan Thien nội dung

Có 41 mục bởi Phan Thien (Tìm giới hạn từ 17-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#629325 Cho x,y thỏa $(x+y)^{3}+4xy\geq 2$. Tìm min của:...

Đã gửi bởi Phan Thien on 24-04-2016 - 15:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Có 

$(x+y)^3+(x+y)^2\geq (x+y)^3+4xy\geq 2$

                                                                $\Rightarrow (x+y)^3+(x+y)^2-2\geq 0$

                                                                $\Rightarrow x+y\geq 1$

Ta có                                                                        

                                                                $P=3(x^4+y^4+x^2y^2)-2(x^2+y^2)+2$

                                                                $=3(x^2+y^2)^2-2(x^2+y^2)+2$

                                                                

 chỗ đó thấy hơi kì á bạn. theo t là $P=3(x^{2}+y^{2})^{2}-3x^{2}y^{2}-2(x^{2}+y^{2})+2$

Giải thích giùm t chỗ đó với




#629321 Cho x,y thỏa $(x+y)^{3}+4xy\geq 2$. Tìm min của:...

Đã gửi bởi Phan Thien on 24-04-2016 - 14:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

nhanh ha




#629290 cho $(x+y)^{3}+4xy\geq 2$

Đã gửi bởi Phan Thien on 24-04-2016 - 10:48 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho $(x+y)^{3}+4xy\geq 2$

Tìm Min của $T=3(x^{4}+y^{4}+3x^{2}y^{2})-2(x^{2}+y^{2})+2$




#593252 Tìm cấp số nhân thỏa: $\left\{\begin{matrix...

Đã gửi bởi Phan Thien on 11-10-2015 - 15:36 trong Dãy số - Giới hạn

Tìm cấp số nhân thỏa:

$\left\{\begin{matrix} u_{7}-u_{5}=11\\ s_{12}=80 \end{matrix}\right.$




#593250 cho $\left\{\begin{matrix} u_{7}...

Đã gửi bởi Phan Thien on 11-10-2015 - 15:30 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân:

cho $\left\{\begin{matrix} u_{7}-u_{5}=11 & \\S_{12}=80& \end{matrix}\right.$




#535232 chung minh các bdt trong tam giác

Đã gửi bởi Phan Thien on 28-11-2014 - 21:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

$cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác. chứng minh rằng:

a) a^{2}+b^{2}+c^{2}<2(ab+bc+ca)

b)(a+b+c)(a^{2}+b^{2}+c^{2})≤2(a^{3}+b^{3}+c^{3})+abc

c) (a+b+c)^{3}>8abc

d)a(b−c)^{2}+b(c−a)^{2}+c(a−b)^{2}>a^{3}+b^{3}+c^{3}−4abc$




#534740 cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác. chứng minh rằng:

Đã gửi bởi Phan Thien on 25-11-2014 - 18:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác. chứng minh rằng:

a) $a^{2}+b^{2}+c^{2}< 2(ab+bc+ca)$

b)$(a+b+c)(a^{2}+b^{2}+c^{2})\leq 2(a^{3}+b^{3}+c^{3})+abc$

c) $(a+b+c)^{3}>8abc$

d)$a(b-c)^{2}+b(c-a)^{2}+c(a-b)^{2}>a^{3}+b^{3}+c^{3}-4abc$




#534737 $2a(1-b>1 ; 3b(1-c)>2 ; 8c(1-d)>1 ; 32d(1-a)>3$

Đã gửi bởi Phan Thien on 25-11-2014 - 18:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho 0< a,b,c,d<1. Chứng minh rằng ít nhất có một bất đẳng thức sau sai:

$2a(1-b>1 ; 3b(1-c)>2 ; 8c(1-d)>1 ; 32d(1-a)>3$




#534731 Tìm f(n) thỏa f(f(n))+f(n)=2n+3

Đã gửi bởi Phan Thien on 25-11-2014 - 18:16 trong Các bài toán Đại số khác

Vì VT là một đa thức bậc 1 nên ta có $f(n)=an+b$ ( a,b là các tham số ) 

Thế vào PTH ta có : $n(a^{2}+a)+ab+2b=2n+3$

Tới đây áp dụng đồng nhất thức  : ta có : $\left\{\begin{matrix} a^{2}+a=2 & \\ ab+2b=3 & \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=1 & \\ b=1 & \end{matrix}\right.$

Nên $f(n)=n+1$

Bây giờ ta cần chứng minh $f(n)$ là duy nhất . 

Dễ dàng chứng minh được $f(n)$ là đơn ánh . 

Thật vậy Giả sử có $n_{1}\neq n_{2}$ và $f(n_{1})=f(n_{2})$

Ta suy ra $f(f(n_{1}))=f(f(n_{2}))\Rightarrow 2n_{1}+3=2n_{2}+3\Rightarrow n_{1}=n_{2}$

Nên $ f(n)$ là đơn ánh .

Giả sử tồn tại một hàm số $g(n)$  thỏa ycdb nên tồn tại một giá trị $n_{0}$ để $g(n_{0})\neq f(n_{0})$

Ta cũng dễ dàng chứng mình được  $ g(n)$ là đơn ánh nên : 

$g(g(n_{0}))+g(n_{0})=f(f(n_{0}))+f(n_{0})\Rightarrow g(n_{0})=f(n_{0})$ ( vô lý ) 

Vậy $ f(n)=n+1$ là hàm số duy nhất thỏa đề bài . 

pn ơi cái chỗ:"$g(g(n_{0}))+g(n_{0})=f(f(n_{0}))+f(n_{0})\Rightarrow g(n_{0})=f(n_{0})$ ( vô lý ) " tại sao suy ra được $g(n_{0}=f(n_{0})$ vậy pn




#534426 tìm f:$\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R...

Đã gửi bởi Phan Thien on 23-11-2014 - 17:56 trong Các bài toán Đại số khác

tìm f:$\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa : $f(x+y)+f(x-y) - 2f(x)f(1+y)=2xy(3y-x^{2}$




#534423 Tìm f(n) thỏa f(f(n))+f(n)=2n+3

Đã gửi bởi Phan Thien on 23-11-2014 - 17:49 trong Các bài toán Đại số khác

cho f: $\mathbb{N}\rightarrow \mathbb{N}$ thỏa f(f(n))+f(n)=2n+3, $\forall n thuộc \mathbb{N}$

tìm f(n)




#532022 $\frac{sin^4x}{csin^2x+dcos^2y}+\frac{cos^4x}{ccos^2x+dsin^2y}...

Đã gửi bởi Phan Thien on 05-11-2014 - 21:13 trong Các bài toán Lượng giác khác

CMR: $\frac{sin^{4}x}{csin^{2}x+dcos^{2}y}+\frac{cos^{4}x}{ccos^{2}x+dsin^{2}y}\leqslant \frac{sin^{4}x}{csin^{2}x}+\frac{cos^{4}x}{ccos^{2}x}$




#531542 cho tam giác ABC đều.Xác định vị trí điểm sao cho $\widehat{IN...

Đã gửi bởi Phan Thien on 02-11-2014 - 18:18 trong Hình học phẳng

cho tam giác ABC đều , M là trung điểm AC, N là điểm sao cho $\underset{AN}{\rightarrow}=\frac{1}{3}\underset{AB}{\rightarrow}$. Xác định vị trí điểm I trên đường thẳng BC sao cho $\widehat{INM}$=$90^{\circ}$




#531083 cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp (I). D là trung điểm AB, E là trọng tâm t...

Đã gửi bởi Phan Thien on 29-10-2014 - 18:23 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC đều, M là trung điểm AC, N là điểm sao cho $\underset{AN}{\rightarrow}=\frac{1}{3}\underset{AB}{\rightarrow}$. Xác định vị trí điểm I trên BC sao cho $\widehat{INM}$=$90^{\circ}$




#531082 cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp (I). D là trung điểm AB, E là trọng tâm t...

Đã gửi bởi Phan Thien on 29-10-2014 - 18:18 trong Hình học phẳng

cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp (I). D là trung điểm AB, E là trọng tâm tam giác ACD

Chứng minh: IE$\perp$CD




#530966 tính A= tan$9^{\circ} - tan127^{\circ} - t...

Đã gửi bởi Phan Thien on 28-10-2014 - 21:01 trong Các bài toán Lượng giác khác

Bạn xem lại đề thử xem..Chứ nếu ko mình chỉ cần nhóm lại và sử dụng cộng thức bd tổng thành tích và nhóm lại là xong 

(81 thì nhóm với 9 rồi , còn 127 vs 63 ra 190 lận... đúng ra là 180 chứ)

81 nhóm vs 9 thì thành tan90 đâu tính được đâu pn




#530924 tính A= tan$9^{\circ} - tan127^{\circ} - t...

Đã gửi bởi Phan Thien on 28-10-2014 - 18:36 trong Các bài toán Lượng giác khác

tính A= tan$9^{\circ} - tan27^{\circ} - tan63^{\circ} +tan81^{\circ}$




#530578 chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: $\frac{b^{2...

Đã gửi bởi Phan Thien on 26-10-2014 - 10:28 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: $\frac{b^{2}+c^{2}-3a^{2}}{4S} = cotA- cotB- cotC$




#530576 Tam giác có đặc điểm gì nếu thỏa mãn: $\frac{2cosA+cosC}...

Đã gửi bởi Phan Thien on 26-10-2014 - 10:20 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Tam giác có đặc điểm gì nếu thỏa mãn: $\frac{2cosA+cosC}{2cosB+cosC}=\frac{sinB}{sinC}$




#530571 tìm GTNN $P= \frac{1}{x}+\frac{1...

Đã gửi bởi Phan Thien on 26-10-2014 - 09:56 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện $x^{3}+y^{2}+z = 2\sqrt{3}+1$ . Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

$P= \frac{1}{x}+\frac{1}{y^{2}}+\frac{1}{z^{3}}$




#530020 chung minh bang phuong phap vecto

Đã gửi bởi Phan Thien on 22-10-2014 - 20:11 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

phân tích véc-tơ AN và PM theo vec-tơ AC và AB

$\frac{AM}{AB}=\frac{BN}{BC}=\frac{CP}{AC}=x$

$\Rightarrow \underset{AM}{\rightarrow}=x\underset{AB}{\rightarrow};$

$\underset{BN}{\rightarrow}=x\underset{BC}{\rightarrow}$

$\underset{CP}{\rightarrow}=x\underset{CA}{\rightarrow}$

$\underset{AN}{\rightarrow}=\underset{BN}{\rightarrow}-\underset{BA}{\rightarrow}$

$=x(\underset{AC}{\rightarrow}-\underset{AB}{\rightarrow})+\underset{AB}{\rightarrow}$

$=x\underset{AC}{\rightarrow}+(x-1)\underset{AB}{\rightarrow}$

$\underset{PM}{\rightarrow}=x\underset{AB}{\rightarrow}-(x+1)\underset{AC}{\rightarrow}$ 

đến đây có thể bình phương để cm bằng nhau và tích vô hướng bằng 0 để 2 vec-tơ vuông góc với nh

tích 2 vecto $\underset{AN}{\rightarrow}$ . $\underset{PM}{\rightarrow}$ có chút vấn đề t chua rõ lắm, nhân vô đâu có = 0??




#529893 chung minh bang phuong phap vecto

Đã gửi bởi Phan Thien on 21-10-2014 - 22:01 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB= AC= a. Gọi M, N, P là ba điểm lần lượt nằm trên ba cạnh AB, BC, CA sao cho $\frac{AM}{AB}=\frac{BN}{BC}=\frac{CP}{CA}$. Chứng minh AN$\perp$PM và AN=PM




#529835 chung minh duong thang qua diem co dinh

Đã gửi bởi Phan Thien on 21-10-2014 - 18:28 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Hai điểm M, N chuyển động trên hai đoạn thẳng cố định BC và BD ( M$\neq$B, N$\neq$B) sao cho $\frac{2BC}{BM}+\frac{3BD}{BN}=10$ . Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định




#529715 chung minh bdt

Đã gửi bởi Phan Thien on 20-10-2014 - 20:31 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho a,b,c là ba số thực bất kì chứng minh rằng:

$\sqrt{a^{2}+(1-b)^{2}}+\sqrt{b^{2}+(1-c)^{2}}+\sqrt{c^{2}+(1-a)^{2}}\geq \frac{3\sqrt{2}}{2}$




#521038 chung minh menh de

Đã gửi bởi Phan Thien on 24-08-2014 - 15:03 trong Các bài toán Đại số khác

chứng minh các mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng:

a) Nếu một tứ giác có tổng các góc đối diện bằng hai góc vuông thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.

b) Nếu $x^{2}+y^{2}=0 thì x=0 và y=0$