Đến nội dung

nguyenquangvuong99 nội dung

Có 6 mục bởi nguyenquangvuong99 (Tìm giới hạn từ 21-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#657729 mấy bạn xem giúp mình bài này

Đã gửi bởi nguyenquangvuong99 on 13-10-2016 - 14:27 trong Tổ hợp và rời rạc

Trong mặt phẳng cho n đường thẳng (n>=3) trong đó không có hai đường thằng nào song song và không có ba đường thẳng nào đồng quy. Chứng minh rằng tồn tại một tam giác được tạo thành từ ba đương thẳng đã cho mà tam giác này không bị cắt bởi bất kì đường thẳng nào trong các đương thẳng còn lại.




#657728 help với ạ

Đã gửi bởi nguyenquangvuong99 on 13-10-2016 - 14:24 trong Số học

Trong mặt phẳng cho n đường thẳng (n>=3) trong đó không có hai đường thằng nào song song và không có ba đường thẳng nào đồng quy. Chứng minh rằng tồn tại một tam giác được tạo thành từ ba đương thẳng đã cho mà tam giác này không bị cắt bởi bất kì đường thẳng nào trong các đương thẳng còn lại.




#618156 Tìm công thức $\sum_{k=1}^n \frac{1}{k}$

Đã gửi bởi nguyenquangvuong99 on 03-03-2016 - 12:53 trong Dãy số - Giới hạn

tính tổng: $1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}+\frac{1}{n}$




#617872 Tìm công thức $\sum_{k=1}^n \frac{1}{k}$

Đã gửi bởi nguyenquangvuong99 on 01-03-2016 - 19:04 trong Dãy số - Giới hạn

tính tổng : $1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}+\frac{1}{n}$




#608608 $\sum \frac{y^{2}}{x^{3}(3y...

Đã gửi bởi nguyenquangvuong99 on 12-01-2016 - 13:14 trong Bất đẳng thức - Cực trị

ta đặt x=1/a, y=1/b, z=1/c 
khi đó $\frac{y^{2}}{x^{3}.(3y^{2}+1)}$ = $a^{3}/(b^{2}+3)$. thế vào là ra à. ở dưới mẫu rút gọn được b^{2}.
tương tự ta có : $\frac{z^{2}}{y^{3}.(3z^{2}+1)}$ = $b^{3}/(c^{2}+3)$ 
                $\frac{x^{2}}{z^{3}.(3x^{2}+1)}$ = $c^{3}/(a^{2}+3)$
ta lại có :với cách đặt trên thì: ab+bc+ca=3.  
nên BDT cần chứng minh tương đương : $a^{3}/(b^{2}+3)$ + $b^{3}/(c^{2}+3)$ + $c^{3}/(a^{2}+3)$ $\geq$ 3/4
ta dể dàng có được  : $\frac{a^{3}}{b^{2}+3}$ + $frac{b^{3}}{c^{2}+3}$ + $\frac{c^{3}}{a^{2}+3}$ = $\frac{a^{3}{(b+c)(b+a)}$ + $\frac{b^{3}}{(c+a)(c+b)}$ + $\frac{c^{3}}{(a+b)(a+c)}$
ta có : $\frac{a^{3}{(b+c)(b+a)}$ + $\frac{b+c}{8}$ + $\frac{b+a}{8}$ \geq  $\frac{3a}{4}$
tương tự : $\frac{b^{3}}{(c+a)(c+b)}$ + $\frac{b+c}{8}$ + $\frac{c+a}{8}$ \geq  $\frac{3b}{4}$
  $\frac{c^{3}}{(a+b)(a+c)}$ + $\frac{a+c}{8}$ + $\frac{b+a}{8}$ \geq  $\frac{3c}{4}$ 
cộng vế theo vế suy ra được $\frac{a^{3}{(b+c)(b+a)}$ + $\frac{b^{3}}{(c+a)(c+b)}$ + $\frac{c^{3}}{(a+b)(a+c)}$ \geq   $\frac{a+b+c}{4}$ . mà $(a+c+b)^{2}\geq 3.(ab+bc+ac)$ suy ra a+b+c \geq 3 
vậy bất đẳng thức được chứng minh



#608186 $\begin{cases} 3(x+\frac{1}{x})=4(y+\frac{1}{y})=5(z+...

Đã gửi bởi nguyenquangvuong99 on 09-01-2016 - 20:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

đặt x=tan A, y= tan B, z= tan C.
Thế vào phương trình (2) dể dàng suy ra đc A+B+C= \coprod /2
khi đó ta có 3(x+\frac{1}{x}) = 3(tan A + \frac{1}{\tan A})= \frac{3}{\cos ^{2}.tan A} = \frac{3}{\sin A.\cos A   }
tương tự ta có: 4(y+\frac{1}{y})= \frac{4}{\sin B.\cos B}, \frac{5}{z+\frac{1}{z}} = \frac{5}{\sin C.\cos C}
dể dàng suy ra được \frac{3}{sin 2A}= \frac{4}{sin 2B}= \frac{5}{sin 2C}. 
ta có : \frac{3}{sin 2A}= \frac{4}{sin 2B}= \frac{5}{sin 2C} và 2A+2B+2C=180 
theo định lý sin thì suy ra đc 3 4 5 là độ dài của tam giác ABC và tam giác đó vuông tại C.
suy ra \angle C = \prod / 2. . dể dàng thấy được tan 2B= \frac{4}{3} suy ra tan B = \frac{1}{2}. tương tự suy ra tan A = \frac{1}{3}. vậy có nghiệm  x, y, z. mà vì nếu x, y, z, là nghiêm thì -x, -y, -z cũng là nghiệm. giải quyết xong