Đến nội dung

SLNA nội dung

Có 66 mục bởi SLNA (Tìm giới hạn từ 22-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#248696 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 05-12-2010 - 10:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số thực không âm trong đó không có hai số nào đồng thời bằng không. Chứng minh rằng:
$\ a^3+ b^3+ c^3$ :O :Leftrightarrow $\ a^2(b^2+c^2)/b+c$



#248697 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 05-12-2010 - 10:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Nhờ ai chỉnh lại đề hộ mình với



#248700 Thay đổi

Đã gửi bởi SLNA on 05-12-2010 - 12:10 trong Xử lí vi phạm - Tranh chấp - Khiếu nại

Nếu muốn bạn có thể nhờ ban quản trị hoặc lập tài khoản mới



#248897 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 10-12-2010 - 17:29 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số thực không âm. Không có hai số nào đồng thời bằng không. Chứng minh rằng:
$\2a^2+2b^2+2c^2$ :in :( $\3ab(a+b)(a+b-c)/a^2+ab+b^2$



#249008 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 12-12-2010 - 16:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

Trong đề không cho điều kiện a+b-c =)) 0, b+c-a :Rightarrow 0, a+c-b :Rightarrow 0



#249014 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 12-12-2010 - 17:09 trong Bất đẳng thức và cực trị

Nhưng sao lại có đánh giá $\ a^2 +b^2 +c^2 $ =)) $\ (a+b)^2 $



#249016 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 12-12-2010 - 17:16 trong Bất đẳng thức và cực trị

Xin lỗi mình đánh nhầm nhưng tại sao lại có đánh giá $\ a^2 + ab + b^2 $ =)) $\ 3/4(a+b)^2 $. Trong khi chúng ta chưa rõ a+b-c :Rightarrow 0 hay a+b-c :Rightarrow 0



#249019 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 12-12-2010 - 17:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

Nhưng chúng ta chưa biết a+b-c =)) 0 mà áp dụng



#249023 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 12-12-2010 - 17:36 trong Bất đẳng thức và cực trị

Trong bài này a,b,c liên quan đến nhau



#249032 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 12-12-2010 - 18:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đẳng thức xảy ra khi a=b=c hoặc a=b; c=0 và các hoán vị nên a,b,c không là ba cạnh của một tam giác



#249129 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 14-12-2010 - 11:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số thực không âm. Không có hai số nào đồng thời bằng không. Chứng minh rằng:
:sum $\3ab(a+b)(a+b-c)/a^2+ab+b^2$ :) 2ab+2ac+2bc
Một phát hiện của guiguzi bên mathlinks



#249172 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 15-12-2010 - 12:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là ba số thực không âm, không có hai số nào đồng thời bằng không. Chứng minh rằng:
$\ a^2+b^2+c^2 $ :) :sum $\ 2a^2(b^2+c^2)/ (a+b)(a+c)$



#249235 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 16-12-2010 - 12:09 trong Bất đẳng thức và cực trị

:sum :Rightarrow $\ (a-b)^2(a+b)(a+b-c)/ a^2+ab+b^2 $
Giả sử a :in b :Rightarrow c thì ta được $\ S_{b} $, $\ S_{c} $ =(( 0
Ta cần chứng minh $\ a^2 S_{b} $+$\ b^2 S_{a} $ :) 0



#249238 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 16-12-2010 - 12:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

Em không biết sài



#249240 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 16-12-2010 - 12:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Em đang cần một cách giải cổ điển cho bài toán này



#250786 bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 05-01-2011 - 16:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đây là bài USA 1980



#251334 đề toán

Đã gửi bởi SLNA on 14-01-2011 - 15:37 trong Tài liệu - Đề thi

Thi HSG huyện à.



#253127 Tích phân

Đã gửi bởi SLNA on 12-02-2011 - 16:27 trong Tích phân - Nguyên hàm

Ta có $\int_{0}^{1}\dfrac{x^4+1}{x^6+1}dx=\int_{0}^{1}\dfrac{dx}{x^2+1}dx+\int_{0}^{1}\dfrac{x^2}{x^6+1}dx=arctg1+T$.
Trong đó $T=\int_{0}^{1}\dfrac{x^2}{x^6+1}dx=\int_{0}^{1}\dfrac{d(x^3)}{3(x^6+1)}$ Đặt $x^3=t$ Ta có $T=\int_{0}^{1}\dfrac{dt}{t^2+1}=\dfrac{1}{3}arctg1+c$ nên $\int_{0}^{1}\dfrac{x^4+1}{x^6+1}=\dfrac{4}{3}arctg1+c$



#253168 BĐT

Đã gửi bởi SLNA on 13-02-2011 - 10:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $\dfrac{1}{x}=a, \dfrac{1}{y}=b, \dfrac{1}{z}=c$
Ta cần chứng minh:
$\dfrac{c}{\sqrt{a^2+1}}+\dfrac{b}{\sqrt{c^2+1}}+\dfrac{a}{\sqrt{b^2+1}}\geq \dfrac{3}{2}$(1)
Do x+y+z=xyz nên ab+ac+bc=1
(1)$\Leftrightarrow$ $\dfrac{c}{\sqrt{(a+b)(a+c)}}+\dfrac{b}{(c+a)(c+b)}+\dfrac{a}{\sqrt{(b+a)(b+c)}}\geq \dfrac{3}{2}$
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM và Cauchy Schwarz ta có dpcm
Đẳng thức xảy ra khi $a=b=c=\dfrac{1}{\sqrt{3}}$ $\Leftrightarrow$ $x=y=z=\sqrt{3}$



#253169 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 13-02-2011 - 10:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn $a^2+b^2+c^2=3$. Chứng minh rằng:
$\dfrac{1}{3+a(a+b+c)}+\dfrac{1}{3+b(a+b+c)}+\dfrac{1}{3+c(a+b+c)}\geq \dfrac{15}{2(9+2ab+2ac+2bc)}$



#253247 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 14-02-2011 - 21:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

1, Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab+ac+bc=3. Chứng minh rằng:
$\dfrac{a^2+b^2}{a^2+b^2+3}+\dfrac{b^2+c^2}{b^2+c^2+3}+\dfrac{a^2+c^2}{a^2+c^2+3}\leq \dfrac{2}{5}(a^2+b^2+c^2)$
2, Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xyz=1. Chứng minh rằng:
$\dfrac{\sqrt{xy}}{x+y+2}+\dfrac{\sqrt{yz}}{y+z+2}+\dfrac{\sqrt{xz}}{x+z+2}\leq \dfrac{3}{4}$



#253257 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi SLNA on 14-02-2011 - 22:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mình đã sửa lại rồi đó, đánh nhầm.



#253300 BĐT

Đã gửi bởi SLNA on 16-02-2011 - 12:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

2,
Ta cần chứng minh:
$\dfrac{9}{4}\geq (a+b+c)\dfrac{2xy+2yz+2xz}{(x+y)(y+z)(z+x)}$
$\Leftrightarrow$ $(x+y)(y+z)(x+z)\geq 9xyz $
Dùng bất đẳng thức AM-GM ta có dpcm
Đẳng thức xảy ra khi $x=y=z=\dfrac{1}{\sqrt{3}}$
Chứng minh cái "đẹp" hơn với cùng điều kiện
Ta sẽ chứng minh:
$\sum \dfrac{x^2}{y(1-z^2)+z(1-y^2)}$ $\geq \dfrac{9}{4}$
Dùng Cauchy Schwarz ta được
$\sum \dfrac{x^2}{y(1-z^2)+z(1-y^2)}$ $\geq \dfrac{(x+y+z)^2}{2x+2y+2z-xy(x+y)-yz(y+z)-xz(x+z)}$
Vậy ta cần chứng minh:
$\dfrac{(x+y+z)^2}{2x+2y+2z-xy(x+y)-yz(y+z)-xz(x+z)}$ $\geq \dfrac{9}{4}$
$\Leftrightarrow (x+y+z)^2\geq \dfrac{9}{4}\left [ 2x+2y+2z-xy(x+y)-yz(y+z)-xz(x+z) \right ]$
Dùng bất đẳng thức AM-GM ta có dpcm
Đẳng thức xảy ra khi $x=y=z=\dfrac{1}{\sqrt{3}}$



#253301 BĐT

Đã gửi bởi SLNA on 16-02-2011 - 12:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tặng mọi người
Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
$\sum \dfrac{(a+b)(c^3+abc)}{(a+b+c)^2+4ab}\geq \dfrac{4}{13}(ab+ac+bc)$



#253328 BĐT

Đã gửi bởi SLNA on 16-02-2011 - 20:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt a+b=x, a+c=y, b+c=z(x+y>z, x+z>y, y+z>x)
$\Rightarrow a=\dfrac{x+z-y}{2}, b=\dfrac{x+y-z}{2}, c=\dfrac{y+z-x}{2}$
INEQ$\Leftrightarrow (x+z-y)\sqrt{x+y-z}+(x+y-z)\sqrt{y+z-x}+(y+z-x)\sqrt{x+z-y}\leq 6\sqrt{2}$
Dùng bất đẳng thức Cauchy Schwarz ta được
$(x+z-y)\sqrt{x+y-z}+(x+y-z)\sqrt{y+z-x}+(y+z-x)\sqrt{x+z-y}\leq \sqrt{(x+y+z)(2xy+2xz+2yz-x^2-y^2-z^2)}$
Ta cần chứng minh:
$(x+y+z)(2xy+2xz+2yz-x^2-y^2-z^2)\leq 72$
Dùng bất đẳng thức Schur ta có dpcm
Đẳng thức xảy ra khi x=y=z=2$\Leftrightarrow$a=b=c=1