Đến nội dung

donghaidhtt nội dung

Có 514 mục bởi donghaidhtt (Tìm giới hạn từ 16-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#336965 $ \left\{\begin{array}{l}| y+...

Đã gửi bởi donghaidhtt on 17-07-2012 - 19:30 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow y+\frac{1}{x}=\frac{13}{16}+x-y$
$\left\{\begin{matrix} y+\frac{1}{x}=\frac{13}{16}+x-y\\ x^{2}+y^{2}=\frac{97}{36}\\ x<0,y>0 \end{matrix}\right.$

Dấu bằng xảy ra khi 2 cái đó cùng âm hoặc cùng dương chứ anh?



#335837 $ \left\{\begin{array}{l}{x^{3}}+3x{y^{2}}=-49\...

Đã gửi bởi donghaidhtt on 15-07-2012 - 00:42 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$ \left\{\begin{array}{l}{x^{3}}+3x{y^{2}}=-49(1)\\ {x^{2}}-8xy+{y^{2}}= 8y-17x(2)\end{array}\right. $


Một cách giải:
$(2)\Leftrightarrow x^{2}+y^{2}+17x=8y(x+1)$
$\Rightarrow (x^{2}+y^{2}+17x)^{2}=(8y(x+1))^{2}$
$\Rightarrow 9x^{2}.(x^{2}+y^{2}+17x)^{2}=9x^{2}.(8y(x+1))^{2}$
$\Leftrightarrow (3x^{3}+3xy^{2}+51x^{2})^{2}=192.x(x+1)^{2}.3xy^{2}$
$\Leftrightarrow (3x^{3}+(-49-x^{3})+51x^{2})^{2}=-(49+x^{3}).192.x(x+1)^{2}$
$\Leftrightarrow (2x^{3}+51x^{2}-49)^{2}=-192x(x+1)^{2}(x^{3}+49)$
$\Leftrightarrow (x+1)^{2}(2x^{2}+49x-49)^{2}=-192x(x+1)^{2}(x^{3}+49)$
$\Leftrightarrow (x+1)^{2}(196x^{4}+196x^{3}+2205x^{2}+4606x+2401)=0$
$\Leftrightarrow (x+1)^{4}(4x^{2}-4x+49)=0$
$\Leftrightarrow x=-1$
Đây là một cách làm từ mathlinks.ro, mọi người đưa ra nhận xét và tồng quát lên nhé.

Tiếp tục cách khác.
Một bài tương tự cho cách trên:
$ \left\{\begin{array}{l}{x^{3}}+5x{y^{2}}+42 = 0\\ 2{x^{2}}-5xy-5{y^{2}}+x+10y-35 = 0\end{array}\right. $



#335416 $ \left\{\begin{array}{l}{x^{3}}+3x{y^{2}}=-49\...

Đã gửi bởi donghaidhtt on 13-07-2012 - 22:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài hệ này là VMO 2010.
$ \left\{\begin{array}{l}{x^{3}}+3x{y^{2}}=-49\\ {x^{2}}-8xy+{y^{2}}= 8y-17x\end{array}\right. $
Ko biết đã có chưa?
Bài này mình biết 1 vài cách giải nhưng lời giải không đc tự nhiên lắm. Đăng lên xem có ai có cách nào hay không. :lol: :lol:



#321925 $ \left\{\begin{matrix} xy(x+y)=6\\ yz(y+z)=12...

Đã gửi bởi donghaidhtt on 03-06-2012 - 05:59 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ $ \left\{\begin{matrix} xy(x+y)=6\\ yz(y+z)=12\\ zx(z+x)=30 \end{matrix}\right.$



#323442 $ \sqrt[3]{162x^{3}+2}+\sqrt{27x^{2}-9x+1}=1$

Đã gửi bởi donghaidhtt on 08-06-2012 - 19:32 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

bài này hình như chưa ai giải, mình đăng lên lại mọi người giải xem sao:
$ \sqrt[3]{162x^{3}+2}+\sqrt{27x^{2}-9x+1}=1$



#323282 $ \sqrt{x^2+2}+\sqrt{y^2+3}=\dfrac{7}{2}$ và $x...

Đã gửi bởi donghaidhtt on 08-06-2012 - 00:04 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$ (2)\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}-y$
$(1)\Leftrightarrow \sqrt{(\frac{3}{2}-y)^{2}+2}+\sqrt{y^{2}+3}=\frac{7}{2}\Leftrightarrow \frac{9}{4}-3y+y^{2}+2=\frac{49}{4}-7\sqrt{y^{2}+3}+y^{2}+3$
$ \Leftrightarrow 7\sqrt{y^{2}+3}=3y+11\Leftrightarrow 49(y^{2}+3)=9y^{2}+66y+121$
$ \Leftrightarrow 40y^{2}-66y+26=0\Leftrightarrow \begin{bmatrix} y=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\\ y=\frac{13}{20}\Leftrightarrow x=\frac{17}{20} \end{bmatrix}$
vậy hệ có 2 nghiệm...



#334858 $$ \begin{cases} \sqrt{x-y}+\sqrt{x-2}=2 \...

Đã gửi bởi donghaidhtt on 12-07-2012 - 16:04 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài toán. Giải hệ phương trình $$ \begin{cases}
\sqrt{x-y}+\sqrt{x-2}=2 \\
\sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-xy\left( x-y \right)}+\sqrt{xy-{{y}^{2}}}=2\sqrt{2}\left( x-y-1 \right)
\end{cases}\quad ( x,y\in \mathbb{R} ) $$


Xin đăng thêm một cách giải cho bài này:
Đặt $t=x-y$.
PT 1 cho ta $4\ge t\ge 0$
Vế phải của pt 2 cần để có nghĩa: $t\ge 1$
Chú ý rằng $x-y\ge 0$ nên $y\ge 0$ để $\sqrt{xy-y^2}$ có nghĩa

PT 1: $x=6+t-4\sqrt t$, $y=6-4\sqrt t$ nên $\sqrt{xy-y^2}=\sqrt{t(6-4\sqrt t)}$
PT 2 được viết lại $\sqrt{x^2+y^2-txy}-t=(2\sqrt 2-1)t-2\sqrt 2-\sqrt{t(6-4\sqrt t)}$
+Nếu $t>2$, từ đó $xy\ge 0$, $x^2+y^2-txy<(x-y)^2$ ta có được $LHS <0$
Nếu $t<2$, tương tự $x^2+y^2-txy>(x-y)^2$ ta có được $LHS >0$
Nếu $t=2$, $LHS=0$
+Hàm $f(x)=x^2(6-4x)$ giảm when $x\ge 1$ nên $-\sqrt{t(6-4\sqrt t)}$ tăng khi $t\ge 1$ (đạo hàm là ra $f(x)=x^2(6-4x)$ giảm )
Nên $RHS$ là hàm tăng của $t$ nên :
Nếu $t>2$, $RHS>(2\sqrt 2-1)2-2\sqrt 2-\sqrt{2(6-4\sqrt 2)}=0$
Tương tự nếu $t<2$, $RHS<0$
Nếu $t=2$, có $RHS=0$

Từ đó có nghiệm duy nhất $t=2$
Suy ra $x=6+t-4\sqrt t=8-4\sqrt 2$ và $y=6-4\sqrt t=6-4\sqrt 2$ là nghiệm.
Đáp số : $\boxed{(x,y)=(8-4\sqrt 2,6-4\sqrt 2)}$

Định đăng đề bài nhưng đã có, lời giải này của bạn PCO (Paris, France)
Nguồn: http://www.artofprob...p?f=36&t=481253



#378245 $$\begin{cases} \dfrac{2x^2+4y^2}...

Đã gửi bởi donghaidhtt on 17-12-2012 - 13:23 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ pt:
$$\begin{cases} \dfrac{2x^2+4y^2}{xy}=4\sqrt{ (\dfrac{2}{y}-\dfrac{3}{x})(x+y)}-1\\ \sqrt{(x+1)^2+xy+3x+2y+5-2x\sqrt{x(y+3)}}=\sqrt{x}+\sqrt{y+3} \end{cases}$$



#338750 $$\dfrac{3+\sqrt{x}}{x^2+x\...

Đã gửi bởi donghaidhtt on 22-07-2012 - 00:02 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Điều kiện:
$x\geq 0$
Đặt:
$a=2;b=\sqrt{x}+1;c=x+1;d=x\sqrt{x}+1;e=x^{2}+1$; ta có đc: $a,b,c,d,e> 0$
pt trở thành:
$\frac{a+b}{c+d+e}+\frac{b+c}{d+e+a}+\frac{c+d}{e+a+b}+\frac{d+e}{a+b+c}+\frac{c+a}{b+c+d}=\frac{10}{3}$
Cộng 2 vế cho 5:
$(a+b+c+d+e)(\frac{1}{c+d+e}+\frac{1}{d+e+a}+\frac{1}{e+a+b}+\frac{1}{a+b+c}+\frac{1}{b+c+d})=\frac{25}{3}$
Tới đây dùng coossi 2 lần cho 5 số:
$(a+b+c+d+e)= \frac{1}{3}((c+d+e)+(d+e+a)+(e+a+b)+(a+b+c)+(b+c+d))\geq \frac{5}{3}\sqrt[5]{A}$
$(\frac{1}{c+d+e}+\frac{1}{d+e+a}+\frac{1}{e+a+b}+\frac{1}{a+b+c}+\frac{1}{b+c+d})\geq \frac{5}{\sqrt[5]{A}}$
Dấu bằng xảy ra khi:
$a=b=c=d=e\Leftrightarrow x=1$
Vậy 1 là nghiệm



#325450 $$\left\{\begin{matrix} x-2y=\frac{x}{y}+7...

Đã gửi bởi donghaidhtt on 15-06-2012 - 14:05 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$(2)\Leftrightarrow x(x-2y)=6y\Leftrightarrow \frac{x}{y}=\frac{6}{x-2y}(3)$
thay $(3)$ vào $(1)$ ta có $(x-2y)=\frac{6}{x-2y}+7$ giải pt bậc 2
số lẻ quá bạn ơi :(



#325485 $\begin{Bmatrix} x^{2}-6x-2y=15\\ (x^{2}-3x)y=-2(z+3)...

Đã gửi bởi donghaidhtt on 15-06-2012 - 16:34 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tìm x,y,z thuộc Z thỏa mãn:
$\begin{Bmatrix} x^{2}-6x-2y=15\\ (x^{2}-3x)y=-2(z+3)\\ x^{2}y^{2}+2y+12\leq 4z \end{Bmatrix}$



#384439 $-\frac{1}{2}\leq \frac{(a+b)(1-...

Đã gửi bởi donghaidhtt on 07-01-2013 - 17:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh rằng $-\frac{1}{2}\leq \frac{(a+b)(1-ab)}{(1+a^{2})(1+b^{2})}\leq \frac{1}{2}(1)$ $\forall a,b$

Cách 1:
Nhận xét: $(a+b)^2+(1-ab)^2=a^2+b^2+1+a^2b^2=(1+a^2)(1+b^2)$
Do đó: $|xy |\leq \frac{y^2+x^2}{2}$ với $x=a+b,y=1-ab$

Cách 2:
Đặt $a=\tan \alpha , b=\tan \beta$,Với $\alpha,\beta \in (\dfrac{-\pi}{2};\dfrac{\pi}{2})$
$(1)\Leftrightarrow \dfrac{-1}{2}\leq \dfrac{(\tan\alpha+\tan\beta)(1-\tan\alpha.\tan\beta)}{(1+\tan^2\alpha)(1+\tan^2\beta)}\leq\dfrac{1}{2}$
$\Leftrightarrow \dfrac{-1}{2}\leq \dfrac{\sin(\alpha+\beta).\cos^2\alpha.\cos^2\beta}{\cos \alpha.\cos\beta}.\dfrac{\cos(\alpha+\beta)}{\cos\alpha.\cos\beta}\leq\dfrac{1}{2}$
$\Leftrightarrow-1\leq2\sin(\alpha+\beta).\cos(\alpha+\beta)\leq1$
$\Leftrightarrow-1\leq \sin(2(\alpha+\beta))\leq1$



#403749 $-x^2+3x+\sqrt[4]{2-x^4}=3$

Đã gửi bởi donghaidhtt on 10-03-2013 - 19:02 trong Đại số

Bài 2: Giải phương trình: $-x^2+3x+\sqrt[4]{2-x^4}=3$


ĐK: $x^{4}\leq 2$
$-x^2+3x+\sqrt[4]{2-x^4}=3\Leftrightarrow \sqrt[4]{2-x^4}=x^2-3x+3$
Dùng bất đẳng thức AM-GM: $\sqrt[4]{2-x^4}=\sqrt[4]{(2-x^4).1.1.1}\leq \dfrac{2-x^4+1+1+1}{4}=\dfrac{5-x^4}{4}$
Cần chứng minh: $x^2-3x+3\geq \dfrac{5-x^4}{4}\Leftrightarrow x^4+4x^2-12x+7\geq 0\Leftrightarrow (x-1)^2.(x^2+2x+7)\geq 0$
Luôn đúng.
Dấu bằng xảy ra: $\left\{\begin{matrix} 2-x^4=1\\ x=1 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1$



#444151 (SBC) vuông với (ADH)

Đã gửi bởi donghaidhtt on 19-08-2013 - 21:50 trong Hình học không gian

BC vuông $AM$

Mà $AM$ thuộc $mp(ADH)$ $\Rightarrow$ $mp(SBC)$ vuông góc $mp(ADH)$ (đpcm)

 

Mình nghĩ là cái này bị sai? Bạn giải thích rõ hơn được không?




#394156 [Giải trí]Cặp đôi hoàn hảo VMF 2013

Đã gửi bởi donghaidhtt on 06-02-2013 - 23:30 trong Góc giao lưu

có nên tạo nick ảo để bình chọn cho bằng bạn bằng bè ko nhỉ? :D



#394751 [Giải trí]Cặp đôi hoàn hảo VMF 2013

Đã gửi bởi donghaidhtt on 08-02-2013 - 10:05 trong Góc giao lưu

Định rũ bé Trinh thi mà bị Hải lấy trước :D

:D



#394152 [Giải trí]Cặp đôi hoàn hảo VMF 2013

Đã gửi bởi donghaidhtt on 06-02-2013 - 23:22 trong Góc giao lưu

Cho mình đăng kí dự thi với, dù chưa đc bên đối diện chấp thuận cứ đăng lên đã (kiểu như gạo nấu thành cơm) không từ chối đc :lol: :lol:
X X X - Nguyễn Đông Hải
Rất mong đc Like quá trời luôn! ^^

Hình đã gửi
Hình đã gửi

Mình xin đính chính tên nhé
Tô Kiều Trinh vs Nguyễn Đông Hải



#394753 [Giải trí]Cặp đôi hoàn hảo VMF 2013

Đã gửi bởi donghaidhtt on 08-02-2013 - 10:08 trong Góc giao lưu

Gì đâu ghê a :P cái này gọi là tinh thần giao lưu kết bạn mà a :D

cho em với nữa anh nhá, giao lưu cho vui >:) >:)



#393724 [Giải trí]Cặp đôi hoàn hảo VMF 2013

Đã gửi bởi donghaidhtt on 06-02-2013 - 11:44 trong Góc giao lưu

Bạn mà mình gửi ảnh được không?.Mình mai mối cho, nếu thắng thì nhớ đến mình nhé. :D


OK bạn ^^ Không biết bạn ấy có chịu ko đây?
Cho mình cái link Facebook hay Yh đi :icon12: :icon12:



#393703 [Giải trí]Cặp đôi hoàn hảo VMF 2013

Đã gửi bởi donghaidhtt on 06-02-2013 - 11:07 trong Góc giao lưu

Có ai bắt cặp không cho mình thi với! F.A khổ quá!



#393734 [Giải trí]Cặp đôi hoàn hảo VMF 2013

Đã gửi bởi donghaidhtt on 06-02-2013 - 12:08 trong Góc giao lưu

Cho mình đăng kí dự thi với :D :D
Tô Kiều Trinh - Nguyễn Đông Hải
Rất mong đc Like quá trời luôn! ^^

Hình đã gửi
Hình đã gửi



#393727 [Giải trí]Cặp đôi hoàn hảo VMF 2013

Đã gửi bởi donghaidhtt on 06-02-2013 - 11:46 trong Góc giao lưu

À mà có bức nào rõ của bạn ấy đăng lên với, bức kia mờ quá ^^



#336243 [TOPIC] Nhiều cách giải cho một bài toán. Bạn chọn cách nào?

Đã gửi bởi donghaidhtt on 16-07-2012 - 02:06 trong Các dạng toán THPT khác

Bài toán: Giải hệ:
\[\left\{\begin{matrix}
x+y-\sqrt{xy}=3\\
\sqrt{x+1}+\sqrt{y+1}=4
\end{matrix}\right.\]


Lời giải:
Điều kiện: \[\left\{\begin{matrix}
x\geq -1\\
y\geq -1\\
xy\geq 0
\end{matrix}\right.\]
Nhận thấy: \[(1)\Leftrightarrow x+y=3+\sqrt{xy}\geq 3\]
và kết hợp điều kiện ta có \[x,y\geq 0\]
Cách 1:
Đặt $S=x+y\geq 0$ và $P=xy\geq 0$
\[(2)\Leftrightarrow x+y+2+2\sqrt{xy+(x+y)+1}=16\Leftrightarrow 2\sqrt{P+S+1}=14-S\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
4(P+S+1)=S^{2}-28S+196\\
0\leq
S\leq 14\end{matrix}\right.(*)\]
\[(1)\Leftrightarrow \sqrt{P}=S-3\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
P=S^{2}-6S+9\\
S\geq
3\end{matrix}\right.(**)\]
Thay $(**)$ vào $(*)$: \[3S^{2}+8S-156=0\Leftrightarrow \begin{bmatrix}
S=6\\
S=\frac{-26}{3}
\end{bmatrix}\Leftrightarrow S=6\]
Thỏa mãn điều kiện \[3\leq S\leq 14\]
Từ đó $P=9$ nên $x=y=3$
Cách 2:
AM-GM: \[x+y\geq 2\sqrt{xy}\Leftrightarrow 3+\sqrt{xy}\geq 2\sqrt{xy}\Leftrightarrow \sqrt{xy}\leq 3(*)\]
CS: \[16=(\sqrt{x+1}+\sqrt{y+1})^{2}\leq (x+y+2).2=(5+\sqrt{xy}).2\Leftrightarrow \sqrt{xy}\geq 3(**)\]
Từ $(*)$ và $(**)$ ta có $\sqrt{xy}=3$
Từ đó được $x+y=6$ và $xy=9$ nên $x=y=3$
Cách 3:
AM-GM: $(2)\Leftrightarrow 4=\frac{\sqrt{(x+1)4}}{2}+\frac{\sqrt{(y+1)4}}{2}\leq \frac{x+y+10}{4}\Rightarrow x+y\geq 6(*)$

AM-GM: $\sqrt{xy}\leq \frac{x+y}{2}\Leftrightarrow 3=x+y-\sqrt{xy}\geq (x+y)-\frac{x+y}{2}\Leftrightarrow x+y\leq 6(**)$
Từ $(*)$ và $(**)$ có $x+y=6$ nên $xy=9$ Từ đó $x=y=3$
Cách 4-5:
\[(2)\Leftrightarrow \sqrt{x+1}-2+\sqrt{y+1}-2=0\Leftrightarrow \frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{y-3}{\sqrt{y+1}+2}=0\]
Từ $(1)$ có: \[x-3=\sqrt{xy}-y=\sqrt{y}(\sqrt{x}-\sqrt{y})\]
và \[y-3=\sqrt{xy}-x=\sqrt{x}(\sqrt{y}-\sqrt{x})\]
Nên thay vào có:
\[\begin{bmatrix}
\sqrt{x}=\sqrt{y} \\
\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{x+1}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{y+1}+2}
\end{bmatrix}\]
+ $\sqrt{x}=\sqrt{y}$ dễ có $x=y=3$
+ \[\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{x+1}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{y+1}+2}\](*)
Xét $(*)$ có 2 cách:
Cách 4:
$\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{x+1}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{y+1}+2}$

$\Leftrightarrow
2(\sqrt{x}-\sqrt{y})+\sqrt{x}\sqrt{x+1}-\sqrt{y}\sqrt{y+1}=0$

$\Leftrightarrow 2(\sqrt{x}-\sqrt{y})+\dfrac{x^{2}+x-y^{2}-y}{\sqrt{x}\sqrt{x+1}+\sqrt{y}\sqrt{y+1}}=0$
$\Leftrightarrow \begin{bmatrix}
\sqrt{x}=\sqrt{y}\\
2+\dfrac{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(x+y+1)}{\sqrt{x}\sqrt{x+1}+\sqrt{y}\sqrt{y+1}}=0\end{bmatrix}$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}=\sqrt{y}$
Cách 5:
+Nếu $x>y>0$
\[\left\{\begin{matrix}
\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{x+1}+2}<\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{y+1}+2} \\
\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{y+1}+2}>\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{y+1}+2}\\
\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{x+1}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{y+1}+2}
\end{matrix}\right.\]
Vô nghiệm
+ Nếu $0<x<y$
\[\left\{\begin{matrix}
\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{x+1}+2}>\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}+2} \\
\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{y+1}+2}<\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}+2}\\
\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{x+1}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{y+1}+2}
\end{matrix}\right.\]
Vô nghiệm
+ Nếu $x=y$ thỏa
Vậy $x=y=3$
Cách 6:
Đặt: \[\left\{\begin{matrix}
\sqrt{x+1}=m+2\geq 0\\
\sqrt{y+1}=n+2\geq 0
\end{matrix}\right.\]
Từ pt $(2)$ ta có $m+n=0$
Và \[\left\{\begin{matrix}
x=m^{2}+4m+3\\
y=n^{2}+4n+3
\end{matrix}\right.\]
chú ý $m+n=0$:
\[(1)\Leftrightarrow m^{2}+n^{2}+4(m+n)+6-\sqrt{(m^{2}+4m+3)(n^{2}+4n+3)}=3\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
mn\leq \dfrac{3}{2}\\\
3m^{2}n^{2}=22mn
\end{matrix}\right.\Leftrightarrow mn=0\]
nên $m=n=0$ từ đó $x=y=3$
Cách 7:
Đặt: \[\left\{\begin{matrix}
\sqrt{x+1}=m\geq 0\\
\sqrt{y+1}=n\geq 0
\end{matrix}\right.\]

Từ đó
\[\left\{\begin{matrix}
x=m^{2}-1\\
y=n^{2}-1
\end{matrix}\right.\]
Cách làm tương tự, với $m+n=4$ thay vào pt $(1)$
Có được mn=4
Nên $x=y=2$
Cách 8:
Lê Mậu Úy
$(1).2-(2).4\Leftrightarrow
2x+2y-2\sqrt{xy}-6-4\sqrt{x+1}-4\sqrt{y+1}+16=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{x}+\sqrt{y})^{2}+(\sqrt{x+1}-2)^{2}+(\sqrt{y+1}-2)^{2}=0$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
\sqrt{x}=\sqrt{y}\\
\sqrt{x+1}=2\\
\sqrt{y+1}=2
\end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow x=y=3$
Cách 9:
Đặt $y=kx$
\[(1)\Leftrightarrow (k+1)x-x\sqrt{k}=3\]
\[(2)\Leftrightarrow \sqrt{x+1}+\sqrt{kx+1}=4\Leftrightarrow x(k+1)+2+2\sqrt{(x+1)(k+1)}=16\]
Thay \[(k+1)x=x\sqrt{k}+3\] vào:
$3+x\sqrt{k}+2+2\sqrt{kx^{2}+4+x\sqrt{k}}=16$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
11\geq x\sqrt{k}\geq 0\\
3(x\sqrt{k})^{2}+26x\sqrt{k}-105=0
\end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow x\sqrt{k}=3$
$\Leftrightarrow k=\frac{9}{x^{2}}$
$\Leftrightarrow xy=9$
$\Leftrightarrow x+y=6\Rightarrow x=y=3$
P/S: Bài này chắc còn có các cách khác nữa, tạm thời chừng này đã Hình đã gửi
Cách 1-2-3 em nhớ có thấy trên diễn đàn rồi nhưng không nhớ tên, đành đánh máy lại. Mấy cách kia tối ni hi sinh giấc ngủ để làm và đánh Latex. Hình đã gửi

Trong đó cách 8 là cách hay và ngắn nhất của bạn em Hình đã gửi



#334158 [TOPIC] Nhiều cách giải cho một bài toán. Bạn chọn cách nào?

Đã gửi bởi donghaidhtt on 10-07-2012 - 21:26 trong Các dạng toán THPT khác

Bài toán:
Giải hệ: $\left\{\begin{matrix} x^{2}-y^{2}=4(1)\\ x^{3}-y^{3}=8(2) \end{matrix}\right.$
Lời giải:
Cách 1:
$(2)\Leftrightarrow x^{3}=8+y^{3}$
$\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{8+y^{3}}$
$\Leftrightarrow x^{2}=\sqrt[3]{(8+y^{3})^{2}}(*)$
Thay $(*)$ vào $(1)$ ta có $(1)\Leftrightarrow \sqrt[3]{(8+y^{3})^{2}}-y^{2}=4$
$\Leftrightarrow (8+y^{3})^{2}=(4+y^{2})^{3}$
$\Leftrightarrow 12y^{4}-16y^{3}+48y^{2}=0$
$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} y=0\\ 3y^{2}-4y+12=0 \end{bmatrix}$
$\Leftrightarrow y=0$
$\Leftrightarrow x=2$
Loại trường hợp $3y^{2}-4y+12=0$ vì $\Delta ^{'}=-32<0$
Vậy hệ có nghiệm: $(x;y)=(2;0)$
Cách 2:
Nhẩm nghiệm thấy $(x;y)=(2;0)$ nên ta đặt: $y=kx$
Hệ pt được viết lại:
$\left\{\begin{matrix} x^{2}(1-k^{2})=4\\ x^{3}(1-k^{3})=8 \end{matrix}\right.$
Nhận thấy $x=0;y=0$ không phải là nghiệm.
Nhận thấy $k=1$ thì hệ vô nghiệm.
Nên ta xét $x\neq 0;k\neq 1$
Hệ: $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (1-k^{2})^{3}=\frac{64}{x^{6}}(3)\\ (1-k^{3})^{2}=\frac{64}{x^{6}}(4) \end{matrix}\right.$
Lấy $(3)-(4):2k^{6}-3k^{4}-2k^{3}+3k^{2}=0$
$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} k^{2}=0\\ (k-1)^{2}(2k^{2}+4k+3)=0 \end{bmatrix}$
$\Leftrightarrow k=0$
$\Leftrightarrow y=0$
$y=0 \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x^{2}=4\\ x^{3}=8 \end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow x=2$
Vậy hệ có nghiệm: $(x;y)=(2;0)$
Cách 3:
$(1)\Leftrightarrow x^{2}=(y+2)^{2}-4y$
Nhận thấy $y=-2$ không thỏa mãn để hệ có nghiệm nên: $(1)\Leftrightarrow x^{2}=(y+2)^{2}-4y$
$\Leftrightarrow \frac{3}{2}x^{2}(y+2)=\frac{3}{2}(y+3)^{3}-6y(y+2)(*)$
$(2)\Leftrightarrow x^{3}=(y+2)^{3}-6y(y+2)(**)$
$(*)-(**):x^{3}-\frac{3}{2}x^{2}(y+2)+\frac{(y+2)^{3}}{2}=0$
$\Leftrightarrow 2x^{3}-3x^{2}(y+2)+(y+2)^{3}=0$
$\Leftrightarrow 2a^{3}-3a^{2}b+b^{3}=0$
$\Leftrightarrow (a-b)^{2}(2a+b)=0$
$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x=y+2\\ 2x=-(y+2) \end{bmatrix}$
Thay lần lượt vào $(1)$: $x=y+2\Leftrightarrow x=2\wedge y=0$
$2x=-(y+2)\Leftrightarrow 3y^{2}-4y+12=0$ vô nghiệm do $\Delta ^{'}=-32< 0$
Vậy hệ có nghiệm: $(x;y)=(2;0)$

Cách 4:
Lời giải của bạn Haruki bên onluyentoan.vn

Mình cũng có một cách! :D
Hệ phương trình đã cho có thể viết lại thành:
$$\left\{\begin{matrix}
(x-y)(x+y)=4 (1)\\(x-y)(x^2 + xy + y^2)=8 (2)

\end{matrix}\right.$$

Ta nhận thấy: $x\neq \pm y$.
Đặt $S= x+y$ và $P=xy$ với $S^2 \geq 4P$. Khi đó lấy (2) chia (1) ta suy ra được: $P=S^2 - 2S$.
Mặt khác:
Từ (2) suy ra được: $x > y$ do $x^2 + xy + y^2 >0$. Nhờ đó từ (1) ta tiếp tục có $x>-y$ .
$\Rightarrow$ $x> |y|$.
Do đó ta có: $(x-y)^{2}=8S-3S^{2}\Leftrightarrow x-y=\sqrt{8S-3S^2}$. Từ đó kết hợp với (1) suy ra được:
$$\sqrt{8S-3S^2}.S=4 \Leftrightarrow (S-2)^2 (3S^2 +4S +4) =0.$$
Vì $3S^2 +4S +4>0$
nên $S=2$ $\Rightarrow$ $P = 0$ $\Rightarrow$ $(x;y)=(2;0)$ là thỏa mãn điều kiện và hệ phương trình.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: $(x;y)=(2;0)$.




#331839 [TS ĐH 2012] Đề thi và đáp án môn Toán khối A, A1

Đã gửi bởi donghaidhtt on 04-07-2012 - 14:34 trong Thi TS ĐH

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy$, cho hình vuông $ABCD$ có $M$ là trung điểm $BC$, $N$ là điểm trên cạnh $CD$ sao cho $CN=2ND$. Giả sử $M\left ( \frac{11}{2};\frac{1}{2} \right )$ và đường thẳng $AN$ có phương trình $2x-y-3=0$. tìm tọa độ điểm $A$

Em làm câu này:
kẻ $MK\perp AN;K\in AN$
$tan(\widehat{DAN}+\widehat{MAB})=\frac{tan\widehat{DAN}+\widehat{MAB}}{1-tan\widehat{DAN}.tan\widehat{MAB}}= \frac{\frac{1}{3}+\frac{1}{2}}{1-\frac{1}{2}.\frac{1}{3}}=1$
$\Rightarrow \widehat{DAN}+\widehat{MAB}=45^{\circ}\Rightarrow \widehat{KAM}=45^{\circ}$
Nên tam giác $AKM$ vuông cân tại K.
Từ đây giải hệ $\left\{\begin{matrix} A\in d\\ AK=MK=d(M,d) \end{matrix}\right.$
Em không có máy tính nên không thể làm tiếp