Đến nội dung

duyanh782014 nội dung

Có 314 mục bởi duyanh782014 (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#531574 Các hằng đẳng thức đáng nhớ và cần nhớ

Đã gửi bởi duyanh782014 on 02-11-2014 - 20:08 trong Đại số

$a^3(c-b^2)+b^3(c-a^2)+c^3(a-b^2)+abc(abc-1)=(a^2-b)(b^2-c)(c^2-a)$




#531663 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 16:44 trong Đại số

 $$ Bai22:Sách nâng cao phát triển




#531714 Chứng minh nếu a, b, c là ba số thoả mãn a+b+c=2013

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:01 trong Đại số

1/a+1/b+1/c=1/a+b+c suy ra 1/a=1/a+b+c-1/b-1/c r tiep tuc lam not nhe
1a+1b+1c=1a




#531718 $\frac{1}{a^{n}}+\frac{1...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:04 trong Đại số

Đặt $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{x}\Rightarrow a+b+c=x$

Xét $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{ab+bc+ac}{abc}=\frac{1}{x}$

$\Rightarrow x(ab+bc+ac)=abc\Rightarrow (a+b+c)(ab+bc+ac)=abc$

$\Rightarrow (a+b)(b+c)(c+a)=0$

Nên luôn có ít nhất 2 số đối nhau

Giả sử 2 số là $a$ và $b$ . Thay $b=-a$ ta có 

$\frac{1}{a^{n}}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}=\frac{1}{a^n}+\frac{1}{(-a)^n}+\frac{1}{c^n}=\frac{1}{c^n}$ với n lẻ

Tương tự $\frac{1}{a^n+b^n+c^n}=\frac{1}{a^n+(-a)^n+c^n}=\frac{1}{c^n}$ với n lẻ

$\Rightarrow đpcm$

P/s : Mình nghĩ n phải lẻ chứ nếu n chẵn và n>0 ta luôn có $a^n=(-a)^n$ thay vào ta thấy trái với đề bài

Cần gì đặt 1/a+1/b+1/c=1/x làm gì,mà n lẻ đấy đề thiếu rồi




#531720 Cho các số a, b. c thỏa mãn các hệ thức: $a^{3}-3a^{2...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:08 trong Đại số

Cộng vào rồi dùng hằng đẳng thức a^3+b^3 nhé




#531721 a^{2} + b^{2} = c^{2} + d^{2} = 1 ;...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:10 trong Đại số

Ta có:$ab+cd=ab.1+cd.1=ab(c^2+d^2)+cd(a^2+b^2)=abc^2+abd^2+cda^2+cdb^2=bc(ac+bd)+ad(bd+ac)=bc.0+ad.0=0$

=>đpcm

 

có thay ngược lại được không bạn




#531722 Tính $A=x^{2015}+y^{2015}$.

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:11 trong Đại số

Ta chứng minh $x + y = 0$ (*)

Một cách để làm điều đó là nhân lần lượt các biểu thức khác 0: $\sqrt{2014 + x^2} - x$ và $\sqrt{2014 + y^2} - y$ vào hai vế của đẳng thức đề cho

Khi đó sẽ thu được hai đẳng thức mới, mà từ đó rút ra điều phải chứng minh

 

Chứng minh (*) xong, ta sẽ có ngay $A = 0$

Viết hết ra được không ạ




#531723 $x+y+z=2008$ và $\frac{1}{x} + \...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:15 trong Đại số

Thay x+y+z vào biểu thức rồi pt đa thức thành nhân tử như trên ra(trong sách nâng cao và pt toán 8)




#531724 Tìm GTNN của biểu thức $P=\frac{bc}{a}+\fr...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:17 trong Đại số

Cho a,b,c dương và $a^2+b^2+c^2=1$. Tìm GTNN của biểu thức $P=\frac{bc}{a}+\frac{ac}{b}+\frac{a

Sai đề chắc




#531725 CMR: Tồn tại $9$ số trong chúng có tổng chia hết cho $9$.

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:20 trong Số học

Sử dụng dirichle




#531726 Bài toán số học

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:21 trong Số học

Hình như là dùng fecma nhỏ




#531727 $a+b+c=0$ CM: $2\left ( a^{5}+b^{5}+c^{5} \right )=5...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:22 trong Số học

a.Ta có: $a+b+c=0\Leftrightarrow a+b=-c \Rightarrow (a+b)^{5}=-c^{5}$

Thay vào ta có:$-c^{5}=a^{5}+b^{5}+5a^{4}b+10a^{3}b^{2}+10a^{2}b^{3}+5ab^{4}

\Leftrightarrow a^{5}+b^{5}+c^{5}+5ab(a^{3}+2a^{2}b+2ab^{2}+b^{3})=0

\Leftrightarrow a^{5}+b^{5}+c^{5}-5ab(c(a^{2}-ab+b^{2})+2ab)=0

\Leftrightarrow 2(a^{5}+b^{5}+c^{5})=5abc(2a^{2}+2b^{2}+2ab)

\Leftrightarrow 2(a^{5}+b^{5}+c^{5})=5abc(a^{2}+b^{2}+c^{2})$

Bạn viết hẳn ra được không?




#531728 CMR: A chia hết cho 29

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:23 trong Số học

Nhị thức newton có từ lớp 8 mà




#531729 $n^3 - 7n \vdots 6 , \forall n \in \mathbb{N}$

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:24 trong Số học

Ta có: $n^{3}-7n=n(n^{2}-7)$.

Sau đó xét số dư khi chia $n$ cho $2,3$. Ta sẽ được dpcm.

Cách của bạn Dung Dang Do hay hơn




#531730 Cho A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n(n+1)(n+2). Chứng minh rằng $\sqrt...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:26 trong Số học

A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n(n+1)(n+2)

suy ra 4A=1.2.3(4-0)+2.3.4(5-1)+...+n(n+1)(n+2)((n+3)-(n-1))

=1.2.3.4-0.1.2.3+2.3.4.5-1.2.3.4+...+n(n+1)(n+2)(n+3)-(n-1).n(n+1)(n+2)

=n(n+1)(n+2)(n+3)

$4A+1=n(n+1)(n+2)(n+3)+1=n^{4}+6.n^{3}+11.n^{2}+6n+1=(n^{2}+3n+1)^{2}$

$\Rightarrow \sqrt{4A+1}=n^{2}+3n+1$

đpcm.

n(n+1)(n+2)(n+3)=(n^2+3n)(n^2+3n+2) rồi đặt ẩn phụ ra




#531731 Bài 1: CMR: với n nguyên dương thì S ko là số nguyên

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:28 trong Số học

Bài 4:$a+\frac{1}{a}\in Z<=>(a+\frac{1}{a})^n\in Z<=>a^n+\frac{1}{a^n}+\sum C_{k}^{n}.a^i.\frac{1}{a^{n-i}}=a^n+\frac{1}{a^n}+\sum C_{k}^{n}.a^{i-2}\in Z$

 

mà $\sum C_{k}^{n}.a^{i-2}\in Z=>a^n+\frac{1}{a^n}\in Z$

Bạn viết để mình hiểu được không, mình đang học lớp 8




#531732 Tìm số nguyên tố p sao cho $2p^{3}-3$ và $2p^{3...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:29 trong Số học

 

Cho mình thử cách này nhé!  :namtay 

Xét p=2 ta có:$2p^{3}-3=13$ thỏa mãn
              $2p^{3}+3=19$ thỏa mãn
    p=3 thì ko thỏa mãn
Xét p$> 3$ , vì p nguyên tố nên p có dạng 2k+1(trừ 3)
    ta có $2p^{3}-3=2\left ( 2k+1 \right )^{3}-3$
                   $=16k^{3}+24k^{2}+12k+1$
                   $=3\left ( 5k^{3}+8k^{2}+4k \right )+k\left ( k-1 \right )\left ( k+1 \right )\vdots 3$
     $\Rightarrow ko  phải  số  nguyên  tố$
 Vậy p=2

 

Cách hay đấy, tks




#531733 chứng minh :số có dạng $2^{2^{2n+1}} +5$ là hợp số

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:30 trong Số học

Sử dụng đồng dư ra bạn




#531734 Nghiệm nguyên $x^{3}+2y^{3}=4z^{3}$.

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:31 trong Số học

Câu 2: Cũng dùng pp lùi vô hạn

 

Giả sử x, y, z đều lẻ. Khi đó, vế trái của pt lẻ, vế phải của pt chẵn, vô lý.

 

Vậy tồn tại một số chẵn trong x,y, z. Giả sử đó là x.

Khi đó đặt x = 2x', thay vào pt có $y^{2} + z^{2}$ chia hết cho 4 (*)

 

Ta có bổ đề: Một số chính phương khi chia cho 4 chỉ dư 0 và 1.

 

Vậy từ (*) ta suy ra cả y và z đều phải chẵn. Khi đó đặt y = 2y' và z = 2z'

 

Ta thu được: $x'^{2} + y'^{2} + z'^{2} = 2x'y'z'$

 

Như vậy, tiếp tục, ta có thể cm được x, y, z chia hết cho $2^{k}$ với k nguyên dương tùy ý.

Từ đó, pt có nghiệm nguyên duy nhất: (x; y; z) = (0; 0; 0)

Cảm giác bạn thiếu cái gì đó thì phải




#531807 Chứng minh rằng AA' = BB' + CC'

Đã gửi bởi duyanh782014 on 04-11-2014 - 20:19 trong Hình học

Cho hình bình hành ABCD,E thuộc BC.Gọi A',B',C' là chân đường vuông góc kẻ từ A,B,C xuống DE. Chứng minh rằng AA' = BB' + CC'




#531811 bài tập về số chính phương

Đã gửi bởi duyanh782014 on 04-11-2014 - 20:27 trong Số học

Bạn có thể ví  dụ không




#531814 có một người ngày nào cũng chơi cờ, nhưng 1 tuần anh ta không chơi quá 13 ván...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 04-11-2014 - 20:32 trong Toán rời rạc

Sử dụng Dirichle




#531815 Trồng 9 cây thành 6

Đã gửi bởi duyanh782014 on 04-11-2014 - 20:33 trong Các dạng toán khác

nếu như thế mới chỉ có 8 cây phải có 9 cây cơ

Tưởng là 9 mà




#531816 Tìm bao vàng giả

Đã gửi bởi duyanh782014 on 04-11-2014 - 20:35 trong Các dạng toán khác

đánh dấu các thỏi vàng chia thành 2 nhóm. 

Nhóm 1: từ 1 đến 5

Nhóm 2: Từ 6đến 10

bỏ thỏi 1 và thỏi 6 lên cân nghiêng về bên nào thì bên đó là vàng giả tiếp tục như vậy cho đến khi nào cân hết thăng bằng bên nào nặng thì ta tìm được thỏi vàng giả

Có 1 lần cân thôi




#531817 Trong gia đình đó có ít nhất mấy người là nam ?

Đã gửi bởi duyanh782014 on 04-11-2014 - 20:36 trong Toán rời rạc

Sử dụng dirichle