Đến nội dung

duyanh782014 nội dung

Có 314 mục bởi duyanh782014 (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#531574 Các hằng đẳng thức đáng nhớ và cần nhớ

Đã gửi bởi duyanh782014 on 02-11-2014 - 20:08 trong Đại số

$a^3(c-b^2)+b^3(c-a^2)+c^3(a-b^2)+abc(abc-1)=(a^2-b)(b^2-c)(c^2-a)$




#531993 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi duyanh782014 on 05-11-2014 - 18:07 trong Đại số

tranh nhau giải thế




#531663 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 16:44 trong Đại số

 $$ Bai22:Sách nâng cao phát triển




#531824 Chia hết và những vấn đề liên quan

Đã gửi bởi duyanh782014 on 04-11-2014 - 20:47 trong Chuyên đề toán THCS

1. Theo đề bài thì d | $n^2 + 1$ và d | $\left( {n + 1} \right)^2 + 1$, hay d | $n^2 + 2n + 2$. Khi đó d | 2n+1. Suy ra d | $4n^2 + 4n + 1$, do đó d | $4\left( {n^2 + 2n + 2} \right) - \left( {4n^2 + 4n + 1} \right)$ hay d | 4n + 7. Cho nên d | (4n+7) – (2n + 1) hay d | 5, suy ra d chỉ có thể bằng 1 hoặc 5.
2. Ta có ($x^2 $ + 1) | x + 8, suy ra ($x^2 $ + 1) | $x^2 $ + 8x, do đó
($x^2 $ + 1) | 8x – 1, dẫn tới ($x^2 $ + 1) | 8(x + 8) – (8x – 1), hay ($x^2 $ + 1) | 65. Nói cách khác thì $x^2 $ + 1 phải là ước dương của 65. Như vậy $x^2 $ + 1 {1, 5, 13, 65}. Từ đó dễ dàng tìm được x.
PHÉP CHIA HẾT, PHÉP CHIA CÓ DƯ, ĐỒNG DƯ THỨC
Để làm quen với số học thì việc đầu tiên, hãy biết đến các bài toán chia hết, vì nó là một khái niệm cơ bản và cũng là trọng tâm của số học. Những bài toán về chia hết có thể nói là không thể thiếu trong số học nói riêng và toán học nói chung. Trên thế giới có nhiều bài toán về chia hết rất hay, và cũng có những phương pháp chứng minh nó với một cách khá thú vị và bổ ích. Nay tôi xin tổng hợp lại những phương pháp đó.
Khi có số nguyên a và số tự nhiên b, một trong những câu hỏi hiển nhiên được đặt ra là: Liệu a có chia hết cho b không ? Và làm cách nào để biết được điều đó ? Những câu hỏi đó sẽ được trả lời ngay, sau khi bạn đọc được vấn đề này.
1.1 Các số nguyên và các phép tính số nguyên
Tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên 1, 2, 3,...; số 0 và các số
nguyên âm -1, -2, -3, ... Trong tập hợp đó luôn luôn thực hiện được phép cộng và phép trừ. Nói cách khác, nếu m và n là các số nguyên, thì tổng m + n của chúng cũng là số nguyên. Hơn nữa, với hai số nguyên m,n tùy ý tồn tại duy nhất một số x thỏa mãn phương trình
n + x = m.
Số đó được gọi là hiệu của hai số m và n đồng thời kí hiệu bằng m – n. Hiệu hai số nguyên bất kì cũng là số nguyên.
Trong tập hợp các số nguyên cũng luôn luôn thực hiện được phép nhân, nghĩa là, nếu m và n là các số nguyên, thì tích m.n cũng là số nguyên.Tuy vậy, phép chia (là phép tính ngược của phép nhân) không phải khi nào cũng thực hiện được trong tập hợp số nguyên. Kết quả của phép chia số a cho số b khác 0 là số x được kí hiệu bằng a : b hoặc a_chia_b.gif thỏa mãn phương trình
bx = a
Số x đó tồn tại và duy nhất. Song kết quả của phép chia một số nguyên cho một số nguyên khác không phải khi nào cũng là một số nguyên. Thí dụ, các thương 3 : 2, 6 : 5, (-50) : 7, (-60) : (-21) không phải là các số nguyên. Điều đó có nghĩa là phép chia không phải luôn luôn thực hiện được trong tập hợp các số nguyên. Thương của phép chia số nguyên a cho số nguyên b 0 có thể không thuộc tập hợp các số nguyên; còn chính trong tập hợp các số nguyên không tìm được một số nào để ta có thể gọi là thương của phép chia a cho b.
Dĩ nhiên vẫn tồn tại trường hợp thương của phép chia một số nguyên cho một số nguyên khác cũng là một số nguyên, chẳng hạn
8 : (-2) = -4, 48 : 12 = 4, (-6) : 6 = 1
Định nghĩa 1.1. Nếu a và b (b khác 0) là các số nguyên, mà thương a chia b cũng là số nguyên, thì ta nói rằng a chia hết cho b (hay a là bội của b, hay b là ước của a) và ta kí hiệu b|a.
Ta cũng có thể nói rằng số nguyên a chia hết cho số nguyên b khác 0 khi và chỉ khi tồn tại một số nguyên k sao cho a = bk. Cũng xin lưu ý rằng khi ta nói số nguyên a chia hết cho b thì a cũng chia hết cho – b nên ta chỉ xét các ước nguyên dương của a. Chẳng hạn như số 48 có các ước là congtru.gif 1, congtru.gif 2, congtru.gif 3, congtru.gif 4, congtru.gif 6, congtru.gif 8, congtru.gif 12, congtru.gif 48, congtru.gif 24 và ta chỉ xét các ước dương của 48 là 1, 2, 3, 4, 6, 8, 24, 48.
Tuy vậy ta chỉ có thể nói a suyra.gif b khi và chỉ khi b khác 0. Trường hợp b = 0 thì thương a : b không thể xác định, nghĩa là biểu thức a : 0 hay $\dfrac{a}{0}$ không có nghĩa.
Ngược lại, khi a = 0 (đương nhiên với mọi b khác 0) thì thương a : b luôn được xác định và bằng 0 vì trong trường hợp này số không chính là số nguyên, nên nó sẽ chia hết cho mọi số nguyên khác 0 (ngoài ra thương bằng 0).
$\dfrac{0}{b}$khi b khác 0.
Vì 0 = 0. n, nên ta luôn có n | 0 với mọi số nguyên n. Cũng với mọi số nguyên n bất kì, thì các bội của n sẽ là
0, congtru.gif n , congtru.gif 2n ... Thật dễ dàng khi đoán chắc rằng các bội của n là một dãy các số nguyên, với hai số liền nhau hơn kém nhau n đơn vị.
Ta có thể viết a chia hết cho b bằng cách khác như a_chia_b.gif hay b|a (tức b là ước của a), còn b a để chỉ a không chia hết cho b.
Mình cũng đã giới thiệu với các bạn một số định lý chia hết ở trên và cách chứng minh cho mỗi định lý, và bây giờ mình mong các bạn có thể đưa lên một số tính chất của phép chia hết. Xin thank suyra.gif

Giỏi quá




#532294 Chứng minh định lý Fecma

Đã gửi bởi duyanh782014 on 07-11-2014 - 22:10 trong Lịch sử toán học

Fecma áp dụng vào khá ít bài toán, nói chung là không có nên liên quan đến nó cũng khá ít, khó cm




#532297 Đã tìm ra quy luật số PI

Đã gửi bởi duyanh782014 on 07-11-2014 - 22:14 trong Toán học lý thú

Rất hoan nghênh sự đóng góp nhưng hơi vô ích, bao nhiêu người đã thử nhưng đã được đâu, không nên coi thường họ thế




#532293 Công nghệ đào tạo 'thần đồng' của thầy Trần Phương

Đã gửi bởi duyanh782014 on 07-11-2014 - 22:07 trong Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

Thầy dạy hay nhưng học phí = 5 lần bt




#531811 bài tập về số chính phương

Đã gửi bởi duyanh782014 on 04-11-2014 - 20:27 trong Số học

Bạn có thể ví  dụ không




#531933 bài tập về số chính phương

Đã gửi bởi duyanh782014 on 05-11-2014 - 11:21 trong Số học

Bài 3$n^{2}+65= k^2 \Rightarrow 65=(k-n)(k+n) (k-n);(k+n) cùng chẵn lẻ Tìm ước 65 ra Rồi bạn tự làm nhé$

a, 




#531721 a^{2} + b^{2} = c^{2} + d^{2} = 1 ;...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:10 trong Đại số

Ta có:$ab+cd=ab.1+cd.1=ab(c^2+d^2)+cd(a^2+b^2)=abc^2+abd^2+cda^2+cdb^2=bc(ac+bd)+ad(bd+ac)=bc.0+ad.0=0$

=>đpcm

 

có thay ngược lại được không bạn




#531730 Cho A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n(n+1)(n+2). Chứng minh rằng $\sqrt...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:26 trong Số học

A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n(n+1)(n+2)

suy ra 4A=1.2.3(4-0)+2.3.4(5-1)+...+n(n+1)(n+2)((n+3)-(n-1))

=1.2.3.4-0.1.2.3+2.3.4.5-1.2.3.4+...+n(n+1)(n+2)(n+3)-(n-1).n(n+1)(n+2)

=n(n+1)(n+2)(n+3)

$4A+1=n(n+1)(n+2)(n+3)+1=n^{4}+6.n^{3}+11.n^{2}+6n+1=(n^{2}+3n+1)^{2}$

$\Rightarrow \sqrt{4A+1}=n^{2}+3n+1$

đpcm.

n(n+1)(n+2)(n+3)=(n^2+3n)(n^2+3n+2) rồi đặt ẩn phụ ra




#649200 .Cần cách chọn 1 nhóm 5 người sao cho có ít nhất 1 nữ ,có cả nam và nữ

Đã gửi bởi duyanh782014 on 12-08-2016 - 15:46 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Một lớp có 40 nam 6 nữ.Cần cách chọn 1 nhóm 5 người sao cho

a) có ít nhất 1 nữ

b)có cả nam và nữ

 




#623454 Tìm nghiệm nguyên dương $xy^{2}+2xy-243y+x=0$

Đã gửi bởi duyanh782014 on 29-03-2016 - 20:09 trong Đại số

Tìm nghiệm nguyên dương $xy^{2}+2xy-243y+x=0$




#531733 chứng minh :số có dạng $2^{2^{2n+1}} +5$ là hợp số

Đã gửi bởi duyanh782014 on 03-11-2014 - 22:30 trong Số học

Sử dụng đồng dư ra bạn




#531936 A=$\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 05-11-2014 - 11:31 trong Đại số

Tính: 

A=$\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{95.99}$

B=$\frac{{7^2}}{2.9}+\frac{7^{2}}{9.16}+\frac{7^{2}}{16.23}+...+\frac{7^{2}}{45.72}$

Học từ lớp 5 r mà




#531924 1. $6^x+8^x=10^x$

Đã gửi bởi duyanh782014 on 05-11-2014 - 11:04 trong Số học

Trước hết ta có thể giả sử x, y, z là bộ ba số nguyên tố cùng nhau. Thật vậy:

  Nếu bộ ba số x0, y0, z0 thỏa mãn   (3) và có ƯCLN là d. Giả sử x0 = d.x1;  y= d.y1;  z= d.z1 thì x1, y1, z1 cũng là nghiệm của (3)

- Với x, y, z nguyên tố cùng nhau thì chúng đôi một nguyên tố cùng nhau. Ta thấy x và y không thể cùng chẵn ( vì chúng nguyên tố cùng nhau ) và không thể cùng lẻ ( vì nếu x và y cùng lẻ thì z chẳn, khi đó x2 + y2 chia 4 dư 2 còn $z^2  \vdots 4$ ). Như vậy trong hai số x2 và y2 phải có một số chẵn và một số lẻ.

    Giả sử x lẻ, y chẵn thì z lẻ. Ta viết (3) dưới dạng:   $x^2  = \left( {z + y} \right)\left( {z - y} \right)$

Ta có z + y và z - y là các số lẻ và nguyên tố cùng nhau. Thật vậy giả sử $z + y \vdots d$; $z - y \vdots d$   ( d lẻ ) thì:
                       $\left( {z + y} \right) - \left( {z - y} \right) = 2y \vdots d$
                      $\left( {z + y} \right) + \left( {z - y} \right) = 2z \vdots d$
Do (2, d) = 1 nên d là ƯC ( z, y ) mà (z, y) = 1 nên d = 1. Vậy (z + y; z - y) = 1
  Hai số nguyên dương z+y và z - y nguyên tố cùng nhau có tích là 1 số chính phương nên mỗi số trên đều là số chính phương
Đặt  $\left\{\begin{matrix} z+y=m^{2} & \\ z-y=n^{2}& \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=mn\\ y=\frac{m^{2}-n^{2}}{2}\\ z=\frac{m^{2}-n^{2}}{2} \end{matrix}\right.$      
với m và n là các số lẻ nguyên tố cùng nhau và m > n
Đảo lại, dễ thấy bộ 3 số trên thỏa mãn (3)
 
 
 

 

KHTN giỏi v




#531818 1. $6^x+8^x=10^x$

Đã gửi bởi duyanh782014 on 04-11-2014 - 20:40 trong Số học

Định lý Fecma lớn chứng minh là với n>2 thì 0 tồn tại a^n+b^n=c^n




#531954 1. $6^x+8^x=10^x$

Đã gửi bởi duyanh782014 on 05-11-2014 - 12:23 trong Số học

Cách này nó không khả dụng lắm vì nó thuộc dạng khó chứng minh.(mất hàng thế kỷ mới giải được). Nên cấp THPT,CS không nên giải theo cách này

 

 

 

Bài giải của bạn chuẩn rồi. :namtay

Mình mới học lớp 8 nên hiểu biết nông cạn lắm




#568724 Hãy tìm GTLN,GTNN của biểu thức P=$x(x^{2}+y)+y(y^{2...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 28-06-2015 - 19:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y là những số nguyên dương thay đổi thoả mãn đk x+y=201. Hãy tìm GTLN,GTNN của biểu thức P=$x(x^{2}+y)+y(y^{2}+x)$




#531816 Tìm bao vàng giả

Đã gửi bởi duyanh782014 on 04-11-2014 - 20:35 trong Các dạng toán khác

đánh dấu các thỏi vàng chia thành 2 nhóm. 

Nhóm 1: từ 1 đến 5

Nhóm 2: Từ 6đến 10

bỏ thỏi 1 và thỏi 6 lên cân nghiêng về bên nào thì bên đó là vàng giả tiếp tục như vậy cho đến khi nào cân hết thăng bằng bên nào nặng thì ta tìm được thỏi vàng giả

Có 1 lần cân thôi




#531814 có một người ngày nào cũng chơi cờ, nhưng 1 tuần anh ta không chơi quá 13 ván...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 04-11-2014 - 20:32 trong Toán rời rạc

Sử dụng Dirichle




#553037 Chứng minh rằng $BI.IC=AE.EB+AF.FC$

Đã gửi bởi duyanh782014 on 10-04-2015 - 20:58 trong Hình học

Cho $\bigtriangleup ABC$ vuông tại A, gọi I là một điểm bất kì trên BC.Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của I trên AB,AC.Chứng minh rằng $BI.IC=AE.EB+AF.FC$




#553072 Chứng minh rằng $BI.IC=AE.EB+AF.FC$

Đã gửi bởi duyanh782014 on 10-04-2015 - 21:48 trong Hình học

giúp




#532991 Chứng minh rằng: Trong 99 số sau : $K+1; K+2;K+3;........;K+99$ có...

Đã gửi bởi duyanh782014 on 12-11-2014 - 21:44 trong Số học

66 cũng có sao đau




#532025 $x^5-1=y^2$

Đã gửi bởi duyanh782014 on 05-11-2014 - 21:25 trong Số học

Chưa đâu