Đến nội dung

phuchung nội dung

Có 446 mục bởi phuchung (Tìm giới hạn từ 08-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#109098 Một bài toán do tui nghĩ ra nhưng chưa giải được

Đã gửi bởi phuchung on 28-08-2006 - 20:57 trong Số học

Đề kiểu gì vậy? Số nguyên tố làm gì có ước ngoài 1 và chính nó.Bạn viết lại cho dễ hiểu được không???



#109099 Cac bac giai giup em voi nhe

Đã gửi bởi phuchung on 28-08-2006 - 21:00 trong Số học

Các bạn thử mở rộng bài toán này đi nào!



#109577 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi phuchung on 30-08-2006 - 15:23 trong Đại số

Các bạn thử đưa ra một số ví dụ khác áp dụng định lý này giúp mình với, mình vẫn chưa hiểu rõ các ứng dụng của định lý này!



#109584 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi phuchung on 30-08-2006 - 16:17 trong Đại số

Bàn về bài toán đầu, mình có cách giải khác dựa vào định lý Bezoute. Nhắc lại định lý này:
*Phần dư của phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x-a là một hằng số và bằng f(a).
Dễ dàng chứng minh được phải không?
Từ đó có mở rộng nè:
*Cho đa thức . Nếu tại giá trị ( k1 :delta k2, 1 :D k1,k2 :Rightarrow n) mà
thì chia hết cho .
Trở lại với bài toán đầu quá dễ dàng phải không?
Thay x=-y hoặc y=-x hoặc z=-x ta đều có f(x,y,z)=0. Mà đa thức f(x,y,z) bậc 3, do đó ta có thể viết:
f(x,y,z)=k(x+y)(y+z)(z+x).Thử thay x=1, y=2, z=3, so sánh hai vế ta tìm được k=1.Vậy f(x,y,z)=(x+y)(y+z)(z+x).
Xin các bạn hãy tiếp tục bàn với mình về định lý này.



#109624 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi phuchung on 30-08-2006 - 20:14 trong Đại số

Mình vừa gặp một bài toán về phương trình bậc ba chưa giải được, các bạn thử giải giùm mình với:
*Cho phương trình bậc ba:

a.Tìm m để phương trình trên có ba nghiệm phân biệt.
b.Trường hợp phương trình có ba nghiệm , chứng minh rằng



#109762 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi phuchung on 31-08-2006 - 10:52 trong Đại số

Nếu muốn làm theo hướng đó thì trước hết cần phải tìm điều kiện của m để phương trình đó có ba nghiệm thực. Ai có phương pháp nào hay hơn xin được chỉ giáo!



#109860 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi phuchung on 31-08-2006 - 16:31 trong Đại số

Theo như mình biết thì để đơn giản biểu thức dạng thì đã có phương pháp. Cho mình hỏi muốn đơn giản biểu thức dạng (xuất hiện nhiều trong các kì thi HSG và thi vào trường chuyên) có phương pháp cụ thể không vậy??? Giúp mình với nhé!!!



#110115 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi phuchung on 01-09-2006 - 10:04 trong Đại số

Sao không ai thảo luận tiếp vậy??? :P



#110127 Một bài toán do tui nghĩ ra nhưng chưa giải được

Đã gửi bởi phuchung on 01-09-2006 - 10:18 trong Số học

Vậy có thể đổi các số thập phân vô hạn tuần hoàn như 0,(9); 0,1(9)... ra phân số được không vậy :P ??? Trả lời giúp mình nhé!



#110209 Hay Hay

Đã gửi bởi phuchung on 01-09-2006 - 15:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y là các số dương thỏa mãn :D . Chứng minh:
a.:D
b. :D
Xin hỏi có thể mở rộng bài toán này được không vậy?
Ai nói có thể thì nhào vô góp vui :D



#110242 Phương trình bậc 4

Đã gửi bởi phuchung on 01-09-2006 - 16:58 trong Tài liệu - Đề thi

Mình xin nhắc đến một số dạng đặc biệt của pt bậc 4, mời các bạn cùng thảo luận :D
1.Phương trình trùng phương:
$ax^4+bx^2+c=0$
Nếu a=0 thì pt trở thanh` $bx^2+c=0$
Nếu a :D 0 đặt $t=x^2 \geq 0$
Pt trở thành $at^2+bt+c=0$
Giải t và thế vào được x
2.Phương trình hồi quy:
$ax^4+bx^3+cx+d+k=0$ với $\dfrac{k}{a}= (\dfrac{d}{b})^2 =t^2 $
$x=0$ không phải là nghiệm
x :D 0, chia hai vế của pt cho $x^2$, ta được:
$(ax^2+ \dfrac{k}{x^2})+(bx+ \dfrac{d}{x})+c=0$
$ \Leftrightarrow a(x^2+ \dfrac{t^2}{x^2})+b(x \pm \dfrac{t}{x})+c=0$
Đặt $y=x \pm \dfrac{t}{x}$
Được pt: $ay^2+by \pm t=0$
Tìm được y, suy ra x
3.Phương trình phản thương:
$ax^4+bx^3+cx \pm b+a=0$
Đây là phương trình hồi quy với $d=b$, $k=a$
Cách giải đặt ẩn phụ tương tự.
4.Phương trình dạng $(x+a)^4+(x+b)^4=c$
Đặt$ t= x+\dfrac{a+b}{2} $
pt trở thành $(t+ \dfrac{a-b}{2})^4+(t- \dfrac{a-b}{2})^4 =c$
Đặt $ \alpha= \dfrac{a-b}{2}$
Ta được pt:
$(t+ \alpha )^4+(t- \alpha )^4=c$
$\Leftrightarrow 2t^4+12\alpha^2t^2+2\alpha^4-c=0$
Đây là phương trình trùng phương
5.Phương trình dạng $(x+a)(x+b)(x+c)(x+d)=m$:
trong đó các hệ số a,b,c,d thỏa mãn tổng của 2 hệ số này bằng tổng của 2 hệ số còn lại.
Giả sử: $a+b=c+d$
pt được viết lại:
$[x^2+(a+b)x+ab][x^2+(c+d)x+cd]=m$
Đặt $t=x^2+\alpha x $với$ \alpha=a+b=c+d$
pt trở thành $(y+ab)(y+cd)=m$
đây là pt bậc 2 theo y, giải được y suy ra x
Kết thúc 5 dạng cơ bản của pt bậc 4, phần tiếp theo sẽ post sau.



#111654 Giải toán nhanh bằng máy tính bỏ túi

Đã gửi bởi phuchung on 06-09-2006 - 19:13 trong Tài liệu - Đề thi

Đúng rồi đấy, nền giáo dục VN hiện này còn thua nhiều nuớc trên thế giới. Bộ GD không những cho học sinh sử dụng các loại máy tính cao cấp mà còn cần phải dạy cách sử dụng đại trà trong nhà trường thì may ra mới có thể bắt kịp với các nền giáo dục khác. Bộ GD hiện nay vẫn sợ khi đưa vào các máy tính cao cấp vào nhà trường thì học sinh sẽ quá lạm dụng vào máy tính nhưng thử hỏi nếu chỉ có kết quả thì các bài thi, bài kiểm tra của học sinh có được xét điểm không?????



#112601 phần nguyên

Đã gửi bởi phuchung on 10-09-2006 - 08:32 trong Số học

Thử tham khảo ở đây này http://toantuoitho.n...id=11&true=true



#112609 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi phuchung on 10-09-2006 - 08:50 trong Đại số

Thì làm câu a đi đã ^_^



#112621 Thử tí thôi

Đã gửi bởi phuchung on 10-09-2006 - 09:04 trong Hình học

Cho đường tròn (O;R) hai đường kính AB ^_^ CD. E chuyển động trên đường tròn, trên OE lấy M sao cho OM bằng tổng khoảng cách từ E đến các đường thẳng AB và CD.Tìm quỹ tích M.
Các cao thủ vào thử nhé. ^_^



#112632 Mời vào!

Đã gửi bởi phuchung on 10-09-2006 - 09:22 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mời các bạn thử sức cùng bài toán này, theo như mình nhớ đây là một bài thi HSG miền bắc những năm trước đây.
Giải hệ pt sau:





#112777 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi phuchung on 10-09-2006 - 16:36 trong Đại số

Anh hoang tuan anh có thể post đường link tới đó cho em được không? ^_^



#113009 mọt bài kiểm tra

Đã gửi bởi phuchung on 11-09-2006 - 17:51 trong Hình học

Nếu vuông tại B và C thì khá đơn giản và quen thuộc nhỉ :)
Dựng hình vuông ACDF và ABEG. Dựng hình bình hành AFLG, AL cắt FG tại K. Ta chứng minh AH, DB, CE lần lượt là ba đường cao của tam giác KBC. Xong! :D



#113012 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi phuchung on 11-09-2006 - 18:01 trong Đại số

Không ai thảo luận tiếp thì mình đưa bài lên trước vậy.Cho đa thức

Ta có f(-2)=f(1)=3, f(-1)=f(0)=1, f(2)=7. Tính f(3).
Vào đây góp vui :D :)



#113237 Chữ số tận cùng

Đã gửi bởi phuchung on 12-09-2006 - 16:45 trong Số học

Tìm chữ số tận cùng của
1(1!)+2(2!)+3(3!)+...+16(16!)
:( :(



#113240 Chữ số tận cùng

Đã gửi bởi phuchung on 12-09-2006 - 16:53 trong Số học

Thử rút gọn biểu thức 1(1!)+2(2!)+3(3!)+...+16(16!) đi
:(



#113244 Chữ số tận cùng

Đã gửi bởi phuchung on 12-09-2006 - 16:58 trong Số học

Thử rút gọn thôi, dùng máy tính bấm ra kết quả thì ai nói làm gì :(



#113251 mọt bài kiểm tra

Đã gửi bởi phuchung on 12-09-2006 - 17:06 trong Hình học

Tương tự với bài trên, các bạn thử làm các bài toán sau nhé:
1.Cho tam giác ABC. Bên ngoài tam giác, dựng các hình vuông BCDE, ACFG, ABKH, các hình bình hành BEQK, CDPF.
Chứng minh tam giác APQ vuông.
2. Cho tam giác ABC. Bên ngoài tam giác, dựng các hình vuông ABDE, ACFG, M, P lần lượt là tâm của các hình vuông trên. Gọi N, Q là trung điểm của BC, EQ. Chứng minh MNPQ là hình vuông. :(



#113491 Phương trình bậc 4

Đã gửi bởi phuchung on 13-09-2006 - 15:23 trong Tài liệu - Đề thi

Mấy bữa nay bận quá, bây giờ post tiếp mấy dạng còn lại nè :D
6.Phương trình dạng $\dfrac{1}{[f(x)+a]^2}+\dfrac{1}{[f(x)+b]^2}=c$
Đặt $y=\dfrac{1}{[f(x)+a][f(x)+b]}$
Từ đó pt ban đầu trở thành;
$ (b-a)^{2} y^{2} +2y-c=0$
từ đó tìm được y và sau đó tìm được x
7.Phương trình dạng
$a f(x)^{2}+ b g(x)^{2} +cf(x)g(x)=0 $ $(a,b,c \neq 0)$
Giải:
pt trên tương đương với
$ \left\{\begin{array}{l}f(x)=0\\g(x)=0\end{array}\right. $
hoặc
$ \left\{\begin{array}{l}f(x)g(x)\neq 0\\a \dfrac{f(x)}{g(x)} +b\dfrac{g(x)}{f(x)}\end{array}\right. +c=0$
Với pt 2 đặt $y=\dfrac{f(x)}{g(x)} $
Dễ dàng giải tiếp.
8.Phương trình dạng
$ \dfrac{mx}{a x^{2} +bx+d} +\dfrac{nx}{a x^{2} +cx+d} =p $ $(p \neq 0)$
Với x=0, pt vô nghiệm.
Với x :D 0. Chia cả tử và mẫu của mỗi phân thức cho x. Ta được:
$ \dfrac{m}{ax + \dfrac{d}{x} +b} + \dfrac{n}{ax + \dfrac{d}{x} +c}=p $(p :D 0)
Đặt $y=ax + \dfrac{d}{x}$.Từ đó dễ dàng giải tiếp.
Hết rồi :D hihi!
Rồi, ai đó cho ví dụ nào :D :D ^_^ (Càng hay càng tốt)



#113542 Cân

Đã gửi bởi phuchung on 13-09-2006 - 18:01 trong Các dạng toán khác

Có 5 hộp đựng các đồng xu, trong đó có một số hộp đựng tất cả tiền giả. Hộp đựng tiền giả nặng 11g, tiền thật 10g. Chỉ cần một lần cân hãy chỉ ra các hộp đưng tiền giả.