Đến nội dung

LangTu Mua Bui nội dung

Có 43 mục bởi LangTu Mua Bui (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#598220 Chứng minh Xn= (1+1/2)(1+1/4)...(1/2^n) có giới hạn.

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 13-11-2015 - 23:07 trong Giải tích

$x_{n}=\prod_{k=1}^{n}(1+\frac{1}{2^{n}})=2.\left ( 1-\frac{1}{2} \right )\prod_{k=1}^{n}\left ( 1+\frac{1}{2^{k}} \right )=2(1-\frac{1}{2})(1+\frac{1}{2})(1+\frac{1}{4})..(1+\frac{1}{2^{n}})=2\left ( 1-\frac{1}{2^{2^{n}}} \right )\Rightarrow  $ Dãy số có giới hạn =2 




#598770 \int_{0}^{1}f(x).x^{n}=0$ với mọi...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 17-11-2015 - 13:27 trong Giải tích

Có thêm điều kiện về f(x) như liên tục hay khả vi gì k bạn 




#598774 \int_{0}^{1}f(x).x^{n}=0$ với mọi...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 17-11-2015 - 15:05 trong Giải tích

$ \Rightarrow \int_{0}^{1}C^{k}_{n}x^{n-k}m^{k}f(x)dx =0 $

$ \Rightarrow \left ( \sum_{k=0}^{n}C^{k}_{n}x^{n-k}m^{k}f(x) \right )=0 $

$\Leftrightarrow \int_{0}^{1}(m+x)^{n}f(x)dx \forall n\in N ;m\in R $

Đặt  $m+x=t \Rightarrow \int_{0}^{m+1}x^{n}f(x-m)dx=0 ;n=1 \Rightarrow \int_{0}^{m+1}f(x-m)dx=0 $;

Đặt $ g(m)=\int_{0}^{m+1}f(x-m)dx=0 \forall m \in R \Rightarrow g(m)=c \Rightarrow g'(x)=0 $ $ \Rightarrow f(1)=0 $




#598960 ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN GIẢI TÍCH 20151 (ĐHBKHN)

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 18-11-2015 - 16:59 trong Giải tích

Khai triển taylor tại $x=2015  \Rightarrow P(x)=P(2015)+\sum_{k=1}^{n}\frac{P^{k}(2015)(x-2015)^{k}}{k!}$

$P(x)=1+\sum_{k=1}^{n}(-1^{k})(x-2015)^{k}=1+\sum_{k=1}^{2015}(2015-x)^{k}$

$\Rightarrow P(2014)=1+2015=2016$




#598961 Chứng minh phương trình có nghiệm

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 18-11-2015 - 17:12 trong Giải tích

xét hàm số $f(x)=\frac{ax^{4}}{4}+bx^{2}+2cx$

Ta có $f(0)=0;f(2)=4a+4b+4c=4(a+b+c)=0 $ Theo đl Roll 

$\Rightarrow f(0)=f(2)\Rightarrow  \exists c \in (0;2) f'(c)=0$

$ \Leftrightarrow pt ax^{3}+2bx+2c=0$có nghiệm$ (0;2)$



#598963 $\int_{0}^{T}f(x)dx=\int_{a}^...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 18-11-2015 - 17:24 trong Giải tích

Làm như mấy bạn là sai rùi tích phân không phụ thuộc vào biến nhưng đặt xong cận nó lại thay đổi 

$g(x)=\int_{x}^{x+T}f(t)dt $
 
$\Rightarrow g'(x)=f(x+T)-f(x) =0 \forall x \in R \Rightarrow g(x)=$const 



#598981 Tính tổng S= $\sum\limits_{k=1}^{2006} f(k...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 18-11-2015 - 19:53 trong Các dạng toán THPT khác


$f(n+1)=n(-1)^{n+1}-2f(n) \Leftrightarrow (-1)^{n+1}f(n+1)=n+2(-1^{n})f(n)$

$\Leftrightarrow (-1)^{n+1}f(n+1)+(n+1)=2(n+(-1^{n})f(n))+1 $

$u_{n}=(-1)^{n}f(n)+n \Rightarrow u_{n}=A2^{n}+B$

$u_{1}=-f(1)+1=2A+B;u_{2005}=-f(2005)+2005=A2^{2005}+B$
$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -f(1)+1=2A+B \\-f(2005)+2005=A.2^{2005}+B \\ \end{matrix}\right.$

Tìm được A và B $\Rightarrow f(n)=(-1)^{n}\left ( A.2^{n} +B-n \right )$ Từ đây dễ dàng tính được tổng 



#599207 Đề thi chọn Đội tuyển Olympic SV ĐH Mỏ-Địa chất 2010-2011

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 20-11-2015 - 10:25 trong Giải tích

Câu 4

$f(x)-f(y)=\int_{x+2y}^{2x+y}f(t)dt \Rightarrow f(x)=f(0)+\int_{x}^{2x}f(t)dt$ Nên f(x) là hàm khả vi do theo đn$ f(x)=\int f'(x)+C$ 
 

$f(x)-f(y)=\int_{x+2y}^{2x+y}f(t)dt \Rightarrow f'(x)=2f(2x+y)-f(x+2y) $(Đạo hàm  2 vế theo x )

$\Rightarrow 2f'(x+2y)=2f(2x+y)$( Đạo hàm tiếp  theo biến y)

$\Leftrightarrow f'(x+2y)=f'(2x+y)\Leftrightarrow f((x+y)+y)=f(x+(x+y)) x=\beta -(x+y) y=\alpha -(x+y)$

$\Leftrightarrow f'(\alpha )=f'(\beta ) \forall \alpha ;\beta \in R \Rightarrow f'(x)=C \Rightarrow f(x)=ax+b$ 




#599209 Đề thi chọn Đội tuyển Olympic SV ĐH Mỏ-Địa chất 2010-2011

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 20-11-2015 - 10:45 trong Giải tích

Câu 1 $I=\int_{-\dfrac{\Pi }{4}}^{\dfrac{\pi}{4}}ln(tanx+\sqrt{tan^2x+e^{sin^2x}})dx$

Đặt $x=-t  \Rightarrow I= \int_{-\dfrac{\Pi }{4}}^{\dfrac{\pi}{4}}ln(\sqrt{tan^2x+e^{sin^2x}}-\tan{x})dx$
 
$2I=\int_{-\dfrac{\Pi }{4}}^{\dfrac{\pi}{4}}ln(\sqrt{tan^2x+e^{sin^2x}}-\tan{x})dx+\int_{-\dfrac{\Pi }${4}}^{\dfrac{\pi}{4}}ln(tanx+\sqrt{tan^2x+e^{sin^2x}})dx$

$\int_{\frac{-\pi}{4}}^{\frac{\pi}{4}}\ln{e^{\sin^{2}x}}dx=\int_{\frac{-\pi}{4}}^{\frac{\pi}{4}}\frac{(1-\cos{2x})}{2}dx$



#599210 Đề thi chọn Đội tuyển Olympic SV ĐH Mỏ-Địa chất 2010-2011

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 20-11-2015 - 10:49 trong Giải tích

Câu 1: Tính $\int_{-\dfrac{\Pi }{4}}^{\dfrac{\pi}{4}}ln(tanx+\sqrt{tan^2x+e^{sin^2x}})dx$

Câu 2:cho $f$ là một hàm có đạo hàm cấp $n$, liên tục trên $[a,b]$ và$f(x_1)=f(x_2)=...=f(x_n)$ và $a\leq x_1<x_2<...<x_n\leq b$

Ký hiệu: $M=\underset{x\epsilon [a,b]}{Max|f^{(n)}(x)|}$ Chứng minh $\forall x:|f(x)|\leq \dfrac{M}{n!}.\prod_{i=1}^{n}|x-x_i|$

Câu 3: Cho dãy
${U_n}$ có $U_0$ cho trước $0<U_0<1,U_{n+1}=\sqrt{\dfrac{1+U_n}{2}},V_n=\prod_{i=1}^{n}U_i$
Chứng minh dãy $V_n$ có giới hạn hữu hạn, tính giới hạn đó. Trong trường hợp $U_0\geq 1$ thì kết quả thế nào?

Câu 4: Tìm tất cả các hàm$f$ liên tục trên toàn trục số thỏa mãn:$f(x)-f(y)=\int_{x+2y}^{2x+y}f(t)dt,\forall x,y\epsilon R$

Câu 5: Cho$f$ là hàm có đạo hàm cấp 2 liên tục trên $[0,1]$ có $f(0)=f(1)=0$ và $\underset{x\epsilon [0,1]}{Min}f(x)=-1$. Chứng minh:
$\underset{x\epsilon [0,1]}{Max}f"(x)\geq 8.$

Câu 2 f(x_{1})=f(x_{2})=... có =0 vậy .
 




#599230 $ \arcsin x +\arcsin x\sqrt{15}=\frac...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 20-11-2015 - 15:04 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải phương trình $$ \arcsin x +\arcsin (x\sqrt{15})=\frac{\pi}{2} $$

Tạp chí Komal, Hungary.

$\arcsin{x}+\arcsin{x\sqrt{15}}=\frac{\pi}{2}$
Đk :x>0 
Xét hàm $y=\arcsin{x}+\arccos{x} ;y'=0$  y là hàm hằng

$ \Rightarrow y=c $ thay giá trị bất kị vào để tìm c $;y(0)=c=\frac{\pi}{2}$


$\Rightarrow  \arcsin x +\arcsin (x\sqrt{15})=\frac{\pi}{2}$$ \Leftrightarrow \arcsin{x\sqrt{15}}=\arccos{x}$
 
 
Ta có$ t=\arcsin{sin{t}}=\arcsin{(\sqrt{1-\cos^{2}{t}})}$
 
$\arccos{x}$Ở đây Ta hiểu$ x=\cos{t} \Rightarrow \arccos{x}=t $

Ta có $\sin^{2}{t}+\cos^{2}{t}=1 \Rightarrow \sin{t}=\sqrt{1-\cos^{2}{t}}$ Ở đây là xét x>0  $\Rightarrow \arccos{x}=\arcsin{\sqrt{1-x^{2}}}$

$\Rightarrow 15x^{2}=1-x^{2} \Rightarrow x=\dfrac{1}{4}$



#599240 Tính giá trị biểu thức $\arctan u+\arctan v+\arctan...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 20-11-2015 - 16:15 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Gọi $u,v,w$ là ba nghiệm của phương trình $x^3-10x+11=0$. Tính giá trị của biểu thức $$\arctan u+\arctan v+\arctan w$$.

Tạp chí KoMaL, Hungary.

Ta có đẳng thức quen thuộc $x=\tan{\arctan{x}}$

Biển đổi qua Ta có công thức dễ dàng  

$\Rightarrow \arctan{x}+\arctan{y}=\arctan{\tan{\left ( (\arctan{x})+(\arctan{y}) \right )}} =\arctan{\left ( \frac{\tan{(\arctan{x})}+\tan{(\arctan{y})}}{1+\tan{(\arctan{x})}\tan{(\arctan{y})}} \right )}$
 
Theo đl viet bậc cao 
$\Rightarrow \arctan{x}+\arctan{y}+\arctan{z}=\arctan{\frac{x+y+z+xyz}{1+xy+zx+yz}}$
$\left\{\begin{matrix} x+y+z=\frac{-b}{a}=0\\ xy+yz+zx=\frac{c}{a}=-10 \\zyz=\frac{d}{a}=11 \end{matrix}\right.$

$\arctan{x}+\arctan{y}+\arctan{z}=\arctan{\frac{x+y+z+xyz}{1+xy+zx+yz}}=\arctan{-\frac{11}{9}}$

 



#599255 $\lim_{n\to \infty }\dfrac{a_{n+1}}{a_{n}}=r,\R...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 20-11-2015 - 18:39 trong Giải tích

$\lim_{n\to\infty}\sqrt[n]{a_{n}}=\lim_{n\to\infty}e^{\frac{\ln{a_{n}}}{n}} =e^{\dfrac{\ln{a_{n+1}-\ln{a_{n}}}}{n+1-n}}(Stole)=e^{\ln{\frac{a_{n+1}}{a_{n}}}}=\lim_{n\to\infty}\frac{a_{n+1}}{a_{n}}$




#599258 Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta có $\dfrac{1}{2n-1} +...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 20-11-2015 - 18:56 trong Giải tích

 $f(x+1)-f(x)=f'(c) c\in (x;x+1)Roll$

Xét hàm $f(x)=\ln{x+1} \ln{x+1}-\ln{x}=\frac{1}{c} < \frac{1}{x}c\in (c;c+1)$

$ \Rightarrow \sum_{k=n}^{2n}\frac{1}{k}>\sum_{k=n}^{2n}\ln{(k+1)}-\ln{k}=\ln{2n}-\ln{n}=\ln{2}$



#599311 Cho $k\in \mathbb{N}^*$. Tìm $$L=\lim_{n...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 20-11-2015 - 22:03 trong Giải tích

$\int_{0}^{1}\frac{\ln{(1+x^{n+k})}}{\ln{(1+x^{n})}}=\int_{0}^{1-\varepsilon }\frac{\ln{(1+x^{n+k})}}{\ln{(1+x^{n})}}+\int_{1-\varepsilon }^{1}\frac{\ln{(1+x^{n+k})}}{\ln{(1+x^{n})}} =I_{1}+I_{2} $

$I_{2}=\varepsilon \frac{\ln{(1+{c}^{n+k})}}{\ln{(1+{c}^{n})}}=0 I_{1}=\int_{0}^{1-\varepsilon }\frac{x^{n+k}}{x^{n}}=\int_{0}^{1-\varepsilon }x^{k}$

$=\lim_{\varepsilon \to\ 0}\frac{x^{k+1}}{k+1}|^{1-\varepsilon }_{0} =\frac{1}{k+1}$




#599331 $I=\lim_{n\rightarrow +\infty }\frac{...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 20-11-2015 - 23:20 trong Dãy số - Giới hạn

 
 We have $\lim_{n\to\infty}\sqrt[n]{a_{n}}=\lim_{n\to\infty}e^{\frac{\ln{a_{n}}}{n}} $

$=e^{\ln{a_{n+1}-\ln{a_{n}}}}(Stole)=e^{\ln{\frac{a_{n+1}}{a_{n}}}}=\lim_{n\to\infty}\frac{a_{n+1}}{a_{n}}$

$\Rightarrow \lim{n\to\infty}\frac{(n+1)^{n+1}.n!}{(n+1).n!.n^{n}}=\lim_{n\to\infty}(1+\frac{1}{n})^{n}=e$



#599589 $$\sum_{k = 0}^\infty \frac{2^k...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 22-11-2015 - 19:15 trong Dãy số - Giới hạn

Đặt $S=\sum_{i=0}^{k}(1+\sqrt{5})^{k-i}(1-\sqrt{5})^i$.

Ta thấy $S$ là tổng của $k+1$ số hạng đầu của 1 cấp số nhân có $u_1=\left ( 1+\sqrt{5} \right )^k$ và $q=\frac{1-\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}$

$\Rightarrow S=\frac{u_1(q^{k+1}-1)}{q-1}=...=\frac{(1+\sqrt{5})^{k+1}-(1-\sqrt{5})^{k+1}}{2\sqrt{5}}$

$\Rightarrow \frac{2^k}{\sum_{i=0}^{k}(1+\sqrt{5})^{k-i}(1-\sqrt{5})^i}=\frac{2^{k+1}.\sqrt{5}}{(1+\sqrt{5})^{k+1}-(1-\sqrt{5})^{k+1}}=\frac{\sqrt{5}}{\left ( \frac{1+\sqrt{5}}{2} \right )^{k+1}-\left ( \frac{1-\sqrt{5}}{2} \right )^{k+1}}=\frac{1}{F_{k+1}}$

trong đó $F_{k+1}$ là số hạng thứ $k+1$ trong dãy Fibonacci.

Vậy tổng cần tính bằng $\sum_{k=0}^{\infty}\frac{1}{F_{k+1}}=\sum_{k=1}^{\infty}\frac{1}{F_k}\approx 3,359885...$

Cái đoạn chứng minh nghịch đạo dãy đó trên mạng sao k thấy bạn ạ,Bạn có thể chứng minh hãy chỉ rõ hơn không 




#601388 Tuyển tập một số bài toán Olympic SV Giải tích

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 03-12-2015 - 14:52 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

 Câu :3

Đặt 
$a_{n}=\int_{0}^{1}f^{n}(x)dx $

$\Rightarrow \lim_{n \to \infty}\sqrt[n]{a_{n}}=\lim_{n \to \infty}e^{\frac{\ln{a_{n}}}{n}}=\lim_{n \to \infty}e^{\ln{\frac{a_{n+1}}{a_{n}}}}=\lim_{n \to \infty}\frac{a_{n+1}}{a_{n}} $

 

Như ta đã biết $ \int_{0}^{1}f^{n}(x)dx=\sum_{i=0}^{i=n}f^{n}(\frac{i}{n})$

 $\Rightarrow \frac{\int_{0}^{1}f^{n+1}(x)dx}{\int_{0}^{1}f^{n}(x)dx}=\lim_{n\to\infty}\frac{\sum_{i=0}^{i=n}f^{n+1}(\frac{i}{n})}{\sum_{i=0}^{i=n}f^{n}(\frac{i}{n})}$

Do hàm f(x) liên tục$[0;1] \Rightarrow $ tồn tại $x_{0} $ sao cho$ f(x_{0})=maxf(x) ;x_{0} \in [0;1]$

Theo quy tắc ngắt bỏ VCL$\Rightarrow \frac{\int_{0}^{1}f^{n+1}(x)dx}{\int_{0}^{1}f^{n}(x)dx}=\lim_{n\to\infty}\frac{\sum_{i=0}^{i=n}f^{n+1}(\frac{i}{n})}{\sum_{i=0}^{i=n}f^{n}(\frac{i}{n})}

=\lim_{n\to\infty}\dfrac{f^{n+1}(x_{0})}{f^{n}(x_{0})}=f(x_{0})=Maxf(x)$




#601411 Tuyển tập một số bài toán Olympic SV Giải tích

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 03-12-2015 - 16:57 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Câu 7 Như dùng đl Stolez nhưng vẫn có điểm gì đó cần lưu ý 
Câu 5 $u(x)\leq 1+\int_{0}^{x}\frac{\varphi '(t)u(t)dt}{\varphi (t)}$

Dễ thấy $ u(0) \leq 1$
 
$\Leftrightarrow u(x)-\varphi (x)  \leq  \int_{0}^{x} \frac{\varphi '(t)u(t)dt}{\varphi (t)}-\int_{0}^{x}\varphi '(t)dt=\int_{0}^{x}\left (\varphi '(t)( \frac{u(t)-\varphi (t)}{\varphi (t)})  \right ) dt $

Do $\varphi (t)$ đồng biến và $\varphi(0)=1 \Rightarrow \varphi (t)\geq 1 \forall t\in [0;\infty) $

$\Rightarrow u(x)-\varphi (x) \leq  \int_{0}^{x}\left (\varphi '(t)(u(x)-1)  \right ) dt=u(x)-\varphi (x)-\int_{0}^{x}\varphi '(x) $

$\Rightarrow \varphi(x)<1-\int_{0}^{x}u'(t)\varphi (t)dt ;\varphi(x)\geq 1 \forall x\in [0;\infty] \Rightarrow  u'(t)<0 $

Xét hàm số $g(x)=u(x)-\varphi (x) $

$g'(x)=u'(x)-\varphi' (x) <0 ;g(0)=u(0)-\varphi (0)<0 \Rightarrow g(x)<0 \forall x\in [0;\infty]$



#601477 Đề thi chọn đội tuyển Olympic toán sinh viên 2013 học viện tài chính...

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 03-12-2015 - 20:56 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Câu 5 
$\lim_{x\to\infty}g(x)=\lim_{x\to\infty}\frac{e^{x}g(x)}{e^{x}}(Lopitan)$

$ =\lim_{x\to\infty}\frac{e^{x}(g(x)+g'(x))}{e^{x}} \Rightarrow \lim_{x\to\infty}g'(x)=0 $

$\Leftrightarrow 0=\lim_{x\to\infty}f(g(x)) $ Do f và g là 2 hàm liên tục nên $\lim_{x\to\infty}f(g(x)) $

$=f(\lim_{x\to\infty}g(x))=f(c) \Rightarrow f(c)=0$



#601536 Đề thi Olympic sinh viên năm 2013 trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 04-12-2015 - 09:14 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Tối nay ngồi post lời giải vậy :D

Giả sử $g(b) \neq 0$, không mất tính tổng quát, giả sử $g(b)>0$, khi đó

$$\lim_{x \to +\infty} \varphi' (x)=g(b) $$

$$\Leftrightarrow \forall \epsilon>0, \exists x_0, \forall x \ge x_0 \rightarrow |\varphi'(x)-g(b)|<\epsilon $$

$$\Rightarrow \varphi'(x)>g(b)-\epsilon$$

Chọn $\epsilon$ đủ nhỏ sao cho $g(b)-\epsilon>0$, suy ra $\int_{x_0}^x \varphi' (t)dt>\int_{x_0}^x (g(b)-\epsilon)dt $

$$\Leftrightarrow \varphi(x)>(g(b)-\epsilon)(x-x_0)+\varphi(x_0)$$

$$\Rightarrow \lim_{x \to +\infty} \varphi(x)=+\infty$$

Mâu thuẫn.

Vậy $g(b)=0$

g(b)=0,0000...1 thì sao 




#601542 Đề thi Olympic sinh viên năm 2013 trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 04-12-2015 - 09:31 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Bài 4. Cho $f:\left( {0, + \infty } \right) \to $ thỏa mãn các điều kiện sau
i. $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {f\left( {x + 1} \right) - f(x)} \right) = + \infty $.
ii. $f$ bị chặn trên mọi khoảng con hữu hạn của $\left( {0, + \infty } \right)$.
Chứng minh rằng $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{f(x)}}{x} = + \infty $.

Không rảnh nhưng thấy bài toán hay nên post lời giải lên… :lol:

Giải.

Theo giả thiết $f$ bị chặn trên $\left( {0, + \infty } \right)$. Lại có $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {f\left( {x + 1} \right) - f(x)} \right) = + \infty $ nên với mọi $M > 0,\exists {x_0} > 0$ sao cho với mọi $x \ge {x_0}$ ta có $f\left( {x + 1} \right) - f(x) > M$.
Sử dụng liên tiếp bất đẳng thức trên ta suy ra

$M + f(x) < f\left( {x + 1} \right) < f\left( {x + 2} \right) - M < ... < f\left( {x + n} \right) - \left( {n - 1} \right)M$.

Suy ra

$f\left( {x + n} \right) > nM + f(x)$ với mọi $x \ge {x_0}$,

nói riêng ta có $f\left( {{x_0} + n} \right) > nM + f({x_0}) \Rightarrow \frac{{f\left( {{x_0} + n} \right)}}{n} > M + \frac{{f({x_0})}}{n}$.
Do $f$ bị chặn nên với $n$ đủ lớn suy ra $\frac{{f\left( {{x_0} + n} \right)}}{n} > M$ tức $f\left( {{x_0} + n} \right) > 0$. Khi đó với $n$ đủ lớn luôn tồn tại ${x_0} \le n$. Do đó

$\frac{{f\left( {{x_0} + n} \right)}}{{{x_0} + n}} \ge \frac{{f\left( {{x_0} + n} \right)}}{{2n}} > \frac{M}{2} + \frac{{f({x_0})}}{{2n}}$.

Suy ra với mọi $x > {x_0} + 2n$ thì $\frac{{f(x)}}{x} > \frac{M}{2}$ với mọi $M > 0$. Do đó $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{f(x)}}{x} = + \infty $.
Bài toán được chứng minh.

 

Bài này sao không sử dụng ĐL stolez luôn với $a_{n}=f(n)$ 




#601682 Đề thi Olympic toán học sinh viên 2012 Đại Học BK Hà Nội

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 05-12-2015 - 01:10 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Câu 1
$x_n=\underbrace{\sqrt[3]{6+\sqrt[3]{6+...+\sqrt[3]{6}}}} $

Ta có $2=\sqrt[3]{8}=\sqrt[3]{6+2}=\sqrt[3]{6+\sqrt[3]{8}}=\sqrt[3]{6+\sqrt[3]{6+\sqrt[3]{6+...}}}$

$\Rightarrow \lim_{n\to\infty}6^n(2-x^{n})=0$



#601683 Đề thi Olympic toán học sinh viên 2012 Đại Học BK Hà Nội

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 05-12-2015 - 01:21 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Xét $g(x)=\int_{0}^{x}f(t)dt$ Do f(x) khả vi 2 lần nên g(x) khả vi 3 lần 

Ta có$ g'(x)=f(x) ..$
 
Khai triển maclaurank $\Rightarrow g(x)=g(0)+g(0)x+\frac{g'(0)x^{2}}{3}+\frac{g''(0+a(x-x_{0}))x^{3}}{6}$ (0<a<1)

Thay x=1 ta được $g(1)=\int_{0}^{1}=f(0)+\frac{f'(0)}{2}+\frac{f''(\theta (x))}{6}$ với $c=0<\theta (x)<1$ Ta đpcm 
 



#601684 Đề thi Olympic toán sinh viên 2013 ĐHSP HCM môn giải tích

Đã gửi bởi LangTu Mua Bui on 05-12-2015 - 01:33 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Câu 4 Ta sử dụng Larange để giải bài này

Xét $g(x)=\ln{\sin{f(x)}}$


Theo đl Larange ta có 
$g'(c)=\frac{g(b)-g(a)}{b-a}=\frac{\ln{\sin{f(b)}}-\ln{\sin{f(a)}}}{b-a}$với $g'(c)=f'(c)\cot{f(c)}$(1)

$\frac{1}{a-c}<0<\frac{1}{b-a}<\frac{1}{b-c}$(2) 

Mặt khác $\ln{\sin{f(b)}}-\ln{\sin{f(a)}}<2$ (3)

Từ (1)(2)(3) Ta được đpcm