Đến nội dung

zone nội dung

Có 53 mục bởi zone (Tìm giới hạn từ 11-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#264959 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi zone on 15-06-2011 - 16:00 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tiếp tục với 2 PT nữa nào :
Mình đánh số tiếp theo bạn hangochoanthien cho có hệ thống
Bài 3:Giải phương trình
$x^3-3x^2-8x+40-8\sqrt[4]{4x+4}=0$
Bài 4:Giải phương trình:
$x^3-6x^2+12x-7=\sqrt[3]{-x^3+9x^2-19x+11}$

giải bài 4
$x^{3}-3x^{2}+5x-3=A^{3}+2A$
$A=\sqrt[3]{-x^{3}+9x^{2}-19x+11}$
$\Leftrightarrow&space;(x-1)^{3}+2(x-1)=A^{3}+2A$
Hàm số $f(x)=x^{3}+2x$ đồng biến trên R
$\Rightarrow&space;x-1=A$
Từ đó dễ dàng có được nghiệm $x=1\vee&space;x=2\vee&space;x=3$
Em là lính mới mong mọi người ủng hộ.
MathDX không bao giờ bó tay



#264962 bất đẳng thức

Đã gửi bởi zone on 15-06-2011 - 16:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mọi người giải giúp con này
$ \sqrt{ \dfrac{a}{4a+4b+c} }+ \sqrt{ \dfrac{b}{4b+4c+a} }+\sqrt{ \dfrac{c}{4c+4a+b} } $ :) 1



#265135 bất đẳng thức

Đã gửi bởi zone on 16-06-2011 - 15:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cảm ơn mọi người đã giúp.
Còn một con nữa xin đề xuất thêm:
Tìm max của $ \sqrt{x}+2\sqrt{y} $
biết $x,y\geq 0$
$ x^{3}+y^{3} \leq 1$
:P :leq :Leftrightarrow :Leftrightarrow :Leftrightarrow



#265277 Chứng minh giúp các bất đẳng thức

Đã gửi bởi zone on 17-06-2011 - 10:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta sẽ cm :
$ \dfrac {a}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{1-a^2} \geq \dfrac{3\sqrt{3}}{2}a^2 (1) $
Thật vậy :
$ (1) \leftrightarrow (a-\dfrac{1}{\sqrt{3}} )^2(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}x+3} )\geq 0 $ (Luôn đúng)
Vậy :
$ \sum \dfrac {a}{b^2+c^2} \geq \dfrac{3\sqrt{3}}{2}(a^2+b^2+c^2)= \dfrac{3\sqrt{3}}{2} $
Dấu ''='' xảy ra khi $ a=b=c=\dfrac{1}{\sqrt{3}} $

Bài của Lâm hay đấy
$ \dfrac {a}{1-a^{2}} =\dfrac{a^{2}}{a(1-a^{2}} $
Áp dụng bất Caushy cho 3 số có
$2a^{2}(1-a^{2})(1-a^{2}) \leq \dfrac{8}{27}$
$ \Rightarrow \dfrac {a^{2}}{a(1-a^{2}} \geq \dfrac {3 \sqrt{3} a^{2}}{2} $
Từ đó cũng suy ra được điều phải chứng minh. :lol: :lol: :D



#265319 Dễ mà lại khó;)

Đã gửi bởi zone on 17-06-2011 - 15:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho $x,y,z>0, x+y+z=3$. CMR $\dfrac{1}{2+x^2+y^2} + \dfrac{1}{2+y^2+z^2} +\dfrac{ 1}{2+z^2+x^2} \le \dfrac{3}{4}$
2. Cho $a,b,c>1, a+b+c=abc$. CMR: $(a^2-1)(b^2-1)(c^2-1) \le 8$.
3. Cho a,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác. CMR:
$\dfrac{ a^3}{b^2}+\dfrac{b^3}{c^2}+\dfrac{c^3}{a^2} \ge \dfrac{a}{c(a+b-c)} +\dfrac{c}{b(c+a-b)} + \dfrac{b}{a(b+c-a)}$
4. Cho $x,y,z>0$ thỏa mãn: $xy+yz+zx=1$. CMR:$ 3-cawn3 +\dfrac{x^2}{y}+\dfrac{y^2}{z}+\dfrac{z^2}{x} \ge (x+y+z)^2$
Huhu em ko biết gõ TEX, mọi người thông cảm nhé! up bài nhiệt tình giúp em nha:X

Zone vừa nghĩ ra một cách rất hay muốn post lên cho mọi người tham khảo...Bài 2 nhé
Ta có $ tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC$ (A,B,C là 3 góc của 1 tam giác)
Nên ta đặt tanA=a, tanB=b, tanC=c
Theo điều kiện $a,b,c>1 \Rightarrow \dfrac{ \pi }{4}<A,B,C< \dfrac{\pi }{2} $
BĐT đã cho dễ dàng biến đổi về $ \dfrac{cos2A cos2B cos2C}{(cosA cosB cosC)^{2}}\geq-8 $

:sqrt{a} $cosA cosB cosC= \dfrac{cos(A+B)+cos(A-B)}{2}cosC$
$ \leq \dfrac{(1-cosC) cosC}{2}\leq\dfrac{1}{8}$ :sqrt{a}

:lol: $cos2A cos2B cos2C= \dfrac{cos(2A+2B)+cos(2A-2B)}{2}cos2C$
$\leq \dfrac{(cos2C+1)cos2C}{2}$
$=\dfrac{x^{2}+x}{2}$với x=cos2C và có bất đẳng thức trên vì cos2C âm$\dfrac{ \pi }{4}<A,B,C< \dfrac{\pi }{2} $
$=\dfrac{(x+0,5)^{2}-0,25}{2}$
$ \geq \dfrac{-1}{8}$ :lol:

Từ :sqrt{a} :sqrt{a} ta có điều phải chứng minh
Dấu "=" xảy ra khi $A=B=C=\dfrac{ \pi}{3}$ thỏa mãn cả :perp **==và điều kiện ban đầu
Tức là $a=b=c=\sqrt{3}$ :D :perp :perp
MathDX không bao giờ bó tay
MathDX không bao giờ bó tay
MathDX không bao giờ bó tay
MathDX không bao giờ bó tay
MathDX không bao giờ bó tay



#265693 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi zone on 20-06-2011 - 10:17 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Thêm 2 bài dễ nữa nha...........
Bài 7
$\left\{\begin{array}{l}x^3+3xy^2=-49\\x^2-8xy+y^2=8y-17x\end{array}\right.$
Bài 8:
$16x^4+5=6\sqrt[3]{4x^3+x}$
Các anh chị hãy vô đây cùng giải ..........hi hi công nhận mọi người ở đây pro thiệt

Xin lỗi các member nhé, vì tớ xin lật lại 1 bài toán trong topic này của hangochoanthien.
Bài 7 có cao thủ nào triệt phá được không.



#265736 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi zone on 20-06-2011 - 16:06 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Thôi em lỡ rồi xin post bài bổ sung
20) $ \sqrt[3]{3x+1} + \sqrt[3]{5-x} + \sqrt[3]{2x-9} - \sqrt[3]{4x-3} =0$

Zone nghĩ bài này có thể giải theo cách sau nhưng hơi vất vả 1 chút
* Viết lại pt cho dễ:
$ \sqrt[3]{3x+1} + \sqrt[3]{5-x} + \sqrt[3]{2x-9} + \sqrt[3]{3-4x} =0$
Đặt: số hạng thứ nhất là a, thứ 2 là b, thứ 3 là c, thứ 4 là d.
Có: $(a+b+c+d)^3=0 $
$a^3+b^3+c^3+d^3=0 $
Tới bây giờ triển khai $(a+b+c+d)^3 $ ra, sẽ có thể ra vấn đề



#266393 hê phương trinh khó

Đã gửi bởi zone on 25-06-2011 - 10:33 trong Các bài toán Đại số khác

$\left\{\begin{array}{l}x^{3}-y^{3}+x^{2}-9y^{2}-30=28y\\ \sqrt[]{2x+3} +x=y\end{array}\right. $

$ \left\{\begin{array}{l}x^{2}-y^{2} =5\\y^{2}-4y-6x+9=0\end{array}\right. $

$\left\{\begin{array}{l}2x^{2}y+xy-1=2y\\y-y^{2}x-2y^{2}=-2\end{array}\right.$

$ \left\{\begin{array}{l}x+y^{2}=3\\ x^{2}-2y=2\end{array}\right.$

Bài 1 tớ nghĩ ở phương trình 1 là "x" chứ không phải $x^2$



#266656 Cauchy ngược dấu

Đã gửi bởi zone on 27-06-2011 - 10:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Liệu bài sau có thể giải bằng pp Cauchy ngược dấu
Tìm min của biểu thức sau:
$\dfrac{a}{b^2+1}+\dfrac{b}{c^2+1}+\dfrac{c}{a^2+1}$
với $a+b+c=k, k>0$



#266660 Dễ mà lại khó;)

Đã gửi bởi zone on 27-06-2011 - 10:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho $x,y,z>0, x+y+z=3$. CMR $\dfrac{1}{2+x^2+y^2} + \dfrac{1}{2+y^2+z^2} +\dfrac{ 1}{2+z^2+x^2} \le \dfrac{3}{4}$
2. Cho $a,b,c>1, a+b+c=abc$. CMR: $(a^2-1)(b^2-1)(c^2-1) \le 8$.
3. Cho a,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác. CMR:
$\dfrac{ a^3}{b^2}+\dfrac{b^3}{c^2}+\dfrac{c^3}{a^2} \ge \dfrac{a}{c(a+b-c)} +\dfrac{c}{b(c+a-b)} + \dfrac{b}{a(b+c-a)}$
4. Cho $x,y,z>0$ thỏa mãn: $xy+yz+zx=1$. CMR:$ 3-cawn3 +\dfrac{x^2}{y}+\dfrac{y^2}{z}+\dfrac{z^2}{x} \ge (x+y+z)^2$
Huhu em ko biết gõ TEX, mọi người thông cảm nhé! up bài nhiệt tình giúp em nha:X

Bài 4 đề là như thế nào vậy bạn.
Tớ nghĩ với điều kiện xy+yz+zx=1 bạn cũng có thể dùng pp lượng giác hóa như bài 2



#266684 Vẻ đẹp BDT

Đã gửi bởi zone on 27-06-2011 - 15:24 trong Các bài toán Lượng giác khác

Mình thấy có 2 bài trong sách hay hay nên post lên cho mọi người cùng thưởng thức :)
1) cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn có bán kính bằng 1. CMR tam giác ABC nhọn khi và chỉ khi $ a^2 + b^2 + c^2 > 8$
2) Cho tam giác ABC có 3 cạnh là a, b, c, các góc là A,B,C được tính bằng radian. CMR:
$ \dfrac{ \pi }{3} \leq \dfrac{Aa + Bb+ Cc}{a+b+c} \leq \dfrac{\pi}{2} $

Bài 2
*CM vế 1:
Giả sử a>b>c thì A>B>C, cho nên áp dụng BĐT Chư bư sép( sorry tác giả cảu BĐT này vì người viết ko biết tên chuẩn)
$Aa+Bb+Cc \geq \dfrac{ (a+b+c)(A+B+C)}{3}$
suy ra dpcm.
**Vế 2 hình như sai hay sao ý. là dấu "<" mới đúng.



#266689 Một bài lượng giác

Đã gửi bởi zone on 27-06-2011 - 15:54 trong Các bài toán Lượng giác khác

Tam giác ABC có các góc nhọn, có các cạnh a, b, c và x, y, z là độ dài của các đường phân giác tương ứng
CMR: $ \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z}> \dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{c} $

Ta có $S ABC=\dfrac{bxsin\dfrac{A}{2}}{2}+\dfrac{cxsin\dfrac{A}{2}}{2}=\dfrac{bcsin{A}}{2}$
Từ đó có:$x (b+c)=2bc cos\dfrac{A}{2}$
$ \dfrac{1}{x}= \dfrac{1}{2cos\dfrac{A}{2}}(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c})$
*CM tương tự ta có
$\dfrac{1}{x}+ \dfrac{1}{y}+ \dfrac{1}{z}=\dfrac{1}{a}(\dfrac{1}{2cos\dfrac{B}{2}}+\dfrac{1}{2cos\dfrac{C}{2}})+ \dfrac{1}{b}(\dfrac{1}{2cos\dfrac{A}{2}}+\dfrac{1}{2cos\dfrac{C}{2}}) + \dfrac{1}{c}(\dfrac{1}{2cos\dfrac{B}{2}}+\dfrac{1}{2cos\dfrac{A}{2}})$
Ta có $0< \dfrac{A}{2},\dfrac{B}{2},\dfrac{C}{2}<90$
$\Rightarrow0<cos \dfrac{A}{2},cos\dfrac{B}{2},cos\dfrac{C}{2}<1$
$\dfrac{1}{2cos\dfrac{B}{2}}+\dfrac{1}{2cos\dfrac{C}{2}}>1 $ và tương tự với các số còn lại ta cm được BĐT



#266800 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi zone on 28-06-2011 - 15:48 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tớ xin đóng góp 1 con phương trình bậc 3 (theo đúng tên của topic)
$ x^3-12x^2-3x+4=0$



#267018 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi zone on 30-06-2011 - 10:53 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$ x^3-12x^2-3x+4=0 $
Giải bằng cách tổng quát vậy :-B :
Đặt $ a= x+4 $
Phương trình trở thành :
$ a^3-48a-124 =0 $
Đặt $ a=4t $ , phương trình lại trở thành :
$ t^3-3t-\dfrac{31}{16} =0 $
Xét $ |t| > 2$
Đặt $ t = k+\dfrac{1}{k} $ => phương trình bậc 2 các bạn tự giải nha :neq .
Xét $ |t| \leq 2 $ Đặt $ t =2 Cos k $ => $ Cos 3k = \dfrac {31}{12} $ (Cái này vô nghiệm nha :Leftrightarrow )
Note: Cái cách này là cách tổng quát , giải ra thì rất mất sức, Dùng khi nào bí thôi :Leftrightarrow

Con này bạn đặt $x=tan \alpha $ rồi dùng công thức nhân 3 của tan cũng được
$3tan\alpha-tan^3\alpha=4(1-3tan^2\alpha)$
$\dfrac{3tan\alpha-tan^3\alpha}{1-3tan^2\alpha}=4=tan3\alpha$
Thế chắc là ổn nhỉ :Leftrightarrow
Thực ra có 1 dạng pt bậc 3 có thể áp dụng cách trên(đặt x =tan a)
pt : $ ax^3+bx^2+cx+d=0 $
với $ \dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}=\dfrac{-1}{3} $
Các member xem hộ tớ nha. Nếu thấy k ổn ở đâu thì chỉ cho tớ. Cảm ơn nhiều.



#267043 Hàm số lượng giác

Đã gửi bởi zone on 30-06-2011 - 16:34 trong Các bài toán Lượng giác khác

Bài 1: Tìm miền xác định
$y = \dfrac{1}{{4 - 5\cos x - 2\sin ^2 x}}$
Bai2: Tìm giá trị max, min của hàm số
a)$y = \dfrac{{\cos x + 2\sin x + 3}}{{2\cos x - \sin x + 4}}$

b)$y = \dfrac{{\sin x + \cos x - 1}}{{\sin x - \cos x + 3}}$

Mih dùng công thức biểu diễn (sin a), (cos a) qua( tan a/2)
ta gọi $ tan\dfrac{x}{2}=t$
$ \Rightarrow sinx=\dfrac{2t}{1+t^2}, cosx=\dfrac{1-t^2}{1+t^2}$
$ \Rightarrow y=\dfrac{t-t^2}{2t^2+t+1}$
Giả sử A là 1 giá trị của y
$A=\dfrac{t-t^2}{2t^2+t+1}$
$ \Leftrightarrow (2A+1)t^2+(A-1)t+y=0$
pt trên phải có nghiệm nên "delta" phải lớn hơn hoặc bằng 0
$ delta =-7A^2-6A+1=(A+1)(1-7A) \geq 0$
từ đó suy ra min và mã của biểu thức.

P/s :mình k biết viết kí hiệu delta thông cảm nha



#267045 Tìm min,max của A

Đã gửi bởi zone on 30-06-2011 - 16:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

Minh giải như sau:
$ \rightarrow A= 2\sqrt{2} xy+x+y$
Đặt x+y=t . điều kiện của t là $ -\sqrt{2} \leq t \leq\sqrt{2}$ và$ xy=\dfrac{t^2-1}{2}$
Từ đó có$ A=f(t)=\sqrt{2} t^2+t-\sqrt{2} $
sử dụng bảng biến thiên là ok



#267046 bất đẳng thức

Đã gửi bởi zone on 30-06-2011 - 17:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

Có ai có thể giải con trên bằng BĐT Bunhiacopxki ko. Con ý nằm trong chuyên đề về Bunhiacopxki mà( chuyên đề chỉ có đề mà k nói lời giải)
Mọi người có gắng giúp nha, em dag học về BĐT Bunhia :-B



#267339 hệ phương trình

Đã gửi bởi zone on 03-07-2011 - 15:32 trong Các bài toán Đại số khác

5)$ \left\{\begin{array}{l}x^3-6x=y^3-5y\\x^2-4=2(1-y^2)\end{array}\right.$

hi hi chỉ có chừng đó bài các bác chém đỡ .......... :Rightarrow :Rightarrow !

bài nay có dạng đấy
$ \left\{\begin{array}{l}x^3-y^3=6x-5y\\x^2+2y^2=6\end{array}\right.$
đầu tiên phải thử xem x= 0 có là nghiệm của pt k, sau đó với x khac 0 thì đặt y=xt
$ \left\{\begin{array}{l}x^3 (1-t^3)= x (6-5t)\\x^2(1+2t^2)=6\end{array}\right.$
Ta chia từng vế của pt 1 cho pt 2( mẫu đã khác 0 rồi)
$\dfrac{1-t^3}{1+2t^2}=\dfrac{6-5t}{6}$
$ \Leftrightarrow 4t^3-12t^2+5t=0$
Chắc đến đây là ổn rồi.



#267344 Một số bất đẳng thức hay về phép thế

Đã gửi bởi zone on 03-07-2011 - 15:53 trong Các bài toán Đại số khác

bài của cậu tớ mới nghĩ ra bài 1: mà cũng chẳng phải phép thế
x=0 ko là nghiệm của pt. Đặt y=tx
$\left\{\begin{array}{l} x^2 (1+t^2+t) = 1\\ x^3 (1+t^3) = x (1+3t)\end{array}\right. $
Chia từng vế của pt 2 cho pt 1 mẫu khác 0 r�ồi
$\dfrac{1+t^3}{1+t^2+t}={1+3t}$
$2t^3+4t^2+4t=0$
có lẽ là ra r�ồi. 2 nghiệm(1;0) (-1;0)
P/s: bài 2 của bạn cũng có thể giải theo cách trên
...Chờ dài cổ chẳng có ai giải tiếp: ta lại đi tiếp con đường của ta
Giải bài 3: Đặt $a= x^2+y^2-1; b=\dfrac{x}{y}$ & không quên đk $ x,y \neq0 ,x^2+y^2 \neq 1 $
Hệ pt trở thành:
$\left\{\begin{array}{l} \dfrac{3}{a} + \dfrac{2}{b}\\ a+4b=1\end{array}\right. $
Thế a= 1-4b vào pt 1 có pt mới $2b^2-3b+1=0$
Ra 2 nghiệm (a;b) là (-3;1), (1/2;-1)
*Nghiệm (a,b) thứ nhât k cho nghiệm
*Nghiệm thứ hai cho nghiệm (0,0) nhưng nghiện này k tm đk
Vậy pt vn



#267347 Cauchy ngược dấu

Đã gửi bởi zone on 03-07-2011 - 16:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tớ mong các member nhiệt tình lên 1 chút. Nếu không giải bằng caushy ngược dấu thì giải ra kiểu gì cũng được. bài này tớ đang rất cần lời giải. :Rightarrow(



#267556 Cauchy ngược dấu

Đã gửi bởi zone on 05-07-2011 - 16:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chỉ đơn giản là cách làm của bạn sai :() Nó chỉ đúng cho $k=3$.Bạn có để ý là khi bạn cho $-\sum\dfrac{ab^2}{b^2+1} \ge -\sum\dfrac{ab}{2}$
là đã mặc định cho $a=b=c=1$,tức là $k=3$ rồi ! Nếu bạn đọc kỹ hơn thì trước bạn đã có 1 thành viên làm sai giống bạn rồi(bài post thứ 2).
P/s:Mình đồng ý với bạn alex_hoang là điều kiện cho $a,b,c$ là gì ?.Phải biết điều kiện thì mới có thể giải được X(.

Lỗi xuất xưởng
a,b,c là số dương. Mong các bạn giúp cho



#267562 PT lượng giác

Đã gửi bởi zone on 05-07-2011 - 17:15 trong Các bài toán Lượng giác khác

$1 + co{s^2}x + co{s^2}2x = \sqrt {3} sinx$

ai chem dum em cai

Con này chắc là ra pt bậc 4
$1+1- sin^2 x + 1 - sin^2 2x= \sqrt {3} sinx$
$3 - sin^2 x+ 4 sin^4 x - 4 sin^2 x= \sqrt {3} sinx$ ( biến đổi $ sin^2 2x = 4 sin^2 x (1- sin^2 x)$)
$4 sin^4 x -5 sin^2 x -\sqrt {3} sinx+3=0 $
Đến đây phiền cậu vất vả 1 chút xíu vậy.



#267845 cm đẳng thức lượng giác

Đã gửi bởi zone on 08-07-2011 - 08:46 trong Các bài toán Lượng giác khác

Chứng minh đẳng thức sau:
$ sin^2 \dfrac{A}{2}+sin^2 \dfrac{B}{2}+sin^2 \dfrac{C}{2}+2sin \dfrac{A}{2} sin \dfrac{B}{2} sin \dfrac{C}{2}=1$
Với A,B,C là ba góc của 1 tam giác
Cố gắng cách ngắn nhất mọi người nha



#268105 [TS ĐH 2011] Đề thi và đáp án môn toán khối D

Đã gửi bởi zone on 11-07-2011 - 10:07 trong Thi TS ĐH

bài V có phải m = 0 hoặc m = 3/8 ko nhỉ?

xin lĩnh giáo các mem và mod của VMF
Con V tách ra như sau:
$\left\{\begin{array}{l} (x^2-x)(2x-y)=m \\ (x^2-x)+(2x-y)=1-2m \end{array}\right. $
Đặt:$x^2-x=u;2x-y=v$. điều kiện của ẩn u: $ u \geq \dfrac{-1}{4}$
$\left\{\begin{array}{l} uv=m \\ u+v=1-2m \end{array}\right. $
u,v là nghiệm của pt : $ X^2-SX+P=0 $
Để cho tiện và gọn hơn ta tìm các trường hợp vô nghiệm sau đó loại các trường hợp đó thì được các trường hợp có nghiệm
Hệ vô nghiệm khi: $ (1-2m)^2<4m $ & $ X_{1}\leq X_{2} < \dfrac{-1}{4} $
Giải đk 2 như sau:
$\left\{\begin{array}{l}X_{1}+X_{2}<\dfrac{-1}{2} \\ (X_{1}+\dfrac{1}{4})(X_{1}+\dfrac{1}{4})>0 \end{array}\right. $
$\Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}1-2m<\dfrac{-1}{2} \\ m+\dfrac{1}{4}(1-2m)+\dfrac{1}{16}>0 \end{array}\right. $
$ \Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}$
Kết hợp với đk đã nêu $ \Rightarrow \dfrac{3 \sqrt{2}+4}{4}>m>\dfrac{3}{4}$
Vậy hệ có nghiệm khi $ \dfrac{3 \sqrt{2}+4}{4}<m \vee m<\dfrac{3}{4}$
Sorry. mình ấn nhầm nút nên mới có 2 bài
Trong lúc giải có gì sơ xuất xin mọi người lượng thứ



#268246 [TS ĐH 2011] Đề thi và đáp án môn toán khối B

Đã gửi bởi zone on 12-07-2011 - 15:46 trong Thi TS ĐH

Làm câu VI.a nha!
Vì $B( \dfrac{1}{2} ;1) và D(3;1)$
:| $\vec{BD} =( \dfrac{5}{2};0) $
:Rightarrow $ \vec{ n_{BD} } =(0;1)$
:Rightarrow PT BD:$0(x-3)+1(y-1)=0 \Leftrightarrow y=1$
Mà EF:y=3
:perp BD song song
:perp :| ABC cân tại A
Mà BE=BD
Và$ E \in EF:y-3=0 \Rightarrow E( x ;3)$
:Rightarrow $ ( \dfrac{1}{2}-x) ^{2} +(1-3)^{2}=( \dfrac{1}{2} -3)^{2}+(1-1)^{2}$
:Rightarrow $ \dfrac{1}{4} -x+ x^{2} +4= \dfrac{25}{4} $
:Rightarrow $ \left\{\begin{array}{l}x=2\\x=-1\end{array}\right. $
:Rightarrow $E(2;3)$
:Rightarrow PT BE:$-4x+3y=1$
Mà PT AD$ x-3=0$
Và AD :Rightarrow BE=A
:Rightarrow A là nghiệm của HPT:
$\left\{\begin{array}{l}-4x+3y=1\\x=3\end{array}\right. $
:Rightarrow $A(3; \dfrac{13}{3}) $
Mệt quá! :Rightarrow

Cho em hỏi làm thế nào cm được tam giác ABC cân ở A khi biết các điều trên.