Đến nội dung

I Love MC nội dung

Có 1000 mục bởi I Love MC (Tìm giới hạn từ 05-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#622765 Xác định vị trí MN để $\triangle MIN$ có chu vi đạt giá trị lớ...

Đã gửi bởi I Love MC on 26-03-2016 - 20:20 trong Hình học

Cho nửa đường tròn tâm $O$ đường kính $AB=2R$. Dây $MN$ chạy trên $(O)$ sao cho $MN=R$. Đường thẳng qua $M$ song song $ON$ cắt $AB$ tại $E$. Đường thăng qua $N$ song song $OM$ cắt $AB$ tại $F$. 
a) Chứng minh hai tam giác $MNE,NFM$ đồng dạng 
b) Gọi $I$ là giao của $EN$ và $FM$. Xác định vị trí $MN$ để $\triangle MIN$ có chu vi đạt giá trị lớn nhất




#622764 Xác định vị trí MN để $\triangle MIN$ có chu vi đạt giá trị lớ...

Đã gửi bởi I Love MC on 26-03-2016 - 20:20 trong Hình học

Cho nửa đường tròn tâm $O$ đường kính $AB=2R$. Dây $MN$ chạy trên $(O)$ sao cho $MN=R$. Đường thẳng qua $M$ song song $ON$ cắt $AB$ tại $E$. Đường thăng qua $N$ song song $OM$ cắt $AB$ tại $F$. 
a) Chứng minh hai tam giác $MNE,NFM$ đồng dạng 
b) Gọi $I$ là giao của $EN$ và $FM$. Xác định vị trí $MN$ để $\triangle MIN$ có chu vi đạt giá trị lớn nhất




#653916 Xác định số "đáng yêu" bé nhất

Đã gửi bởi I Love MC on 12-09-2016 - 20:25 trong Số học

Một số được gọi là "đáng ghét" nếu tồn tại số nguyên dương $m$ mà trong tập $\{1,2,...,28011980\}$ có đúng $n$ số $x_1<x_2<...<x_n$ không đồng dư với nhau theo modulo $n$ . Nếu điều này không xảy ra thì gọi là số "đáng yêu".Xác định số "đáng yêu" bé nhất




#612554 x^3=3x+y+4

Đã gửi bởi I Love MC on 02-02-2016 - 21:52 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Gợi ý : Đưa về pt tích 




#608916 x^3+3367=2^n

Đã gửi bởi I Love MC on 14-01-2016 - 13:47 trong Số học

Ta sẽ chứng minh $n$ chia hết cho $3$ 
Thật vậy $VT$ chia $7$ thì chỉ có số dư là $0,1,6$  
Nếu $n$ ko chia hết cho $3$ thì $2^n=8^k.r$ trong đó $r=2,4$ thì chia $7$ dư $2,4$  
Suy ra $n$ chia hết cho $3$ ta đặt $n=3k$ 
Và $2^k=a$ 
Khi đó ta cần giải pt : $x^3+3367=a^3$ 
Hay $(a-x)(a^2+ax+x^2)=3367$ tự giải 




#611995 x2+ax+b+1 có 2 nghiệm nguyên dương. Chứng minh a2+b2 là hợp số

Đã gửi bởi I Love MC on 31-01-2016 - 20:29 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Câu $2$ bỏ số $a$ đi 
Áp dụng định lí Vieta : 
$\begin{cases} &x_1+x_2=-p&\\&x_1x_2=-1& \end{cases}$ 
Ta thấy $S_0=2,S_1=-p,S_2=p^2+2$ . Chứng minh được $S_{n+2}=-pS_{n+1}+S_n$ với mọi $n \in {N}$ 
Từ đó suy ra $S_n \in {Z}$ với mọi $n \in {N}$ 
Đặt $gcd(S_{n+2},S_{n+1})=d \Rightarrow S_n \vdots d \Rightarrow ... \Rightarrow S_1 \vdots d \Rightarrow S_0 \vdots d$ mà $p$ lẻ thì :
$gcd(S_0,S_1)=1$ suy ra $d=1$ 
$\Rightarrow Q.E.D$




#611998 x2+ax+b+1 có 2 nghiệm nguyên dương. Chứng minh a2+b2 là hợp số

Đã gửi bởi I Love MC on 31-01-2016 - 20:32 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1. Giả sử PT: x2+ax+b+1 có 2 nghiệm nguyên dương. Chứng minh a2+b2 là hợp số

2. Cho PT: ax2+px-1=0 (p lẻ) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2. Chứng minh nếu n là số tự nhiên thì x1n+x2và x1n+1+x2n+1 là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau

3. Cho PT: x2+ax+b=0 và x2-cx+d=0

a,b,c,d thỏa mãn a(a-c)+c(c-a)+8(d-b)>0

Chứng minh ít nhất 1 trong 2 PT có 2 nghiệm phân biệt

1) Áp dụng định lí Vieta : 
$x_1+x_2=-a,x_1x_2=b+1$ suy ra $a,b \in Z$ 
Ta có $a^2+b^2=(x_1+x_2)^2+(x_1x_2-1)^2=(x_1^2+1)(x_2^2+1)$ 
Bây giờ chứng minh $x_1,x_2 \ge 1$ là xong 




#612079 x2+ax+b+1 có 2 nghiệm nguyên dương. Chứng minh a2+b2 là hợp số

Đã gửi bởi I Love MC on 01-02-2016 - 11:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

cho mình hỏi S0 là j và sao lại =2 đc ko

p lẻ mà ?



#609242 x, y là các số thực dương thỏa mãn: x + y = 1

Đã gửi bởi I Love MC on 16-01-2016 - 15:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

6) $(x^4+y^4)(x^2+y^2) \ge (x^3+y^3)^2$ 
Suy ra $\frac{x^4+y^4}{x^3+y^3} \ge \frac{x^3+y^3}{x^2+y^2}$ 
$(x^3+y^3)(x+y) \ge (x^2+y^2)^2 \Leftrightarrow \frac{x^3+y^3}{x^2+y^2} \ge \frac{x^2+y^2}{x+y} \ge \frac{x+y}{2}$ 
Tương tự ta cũng có $\frac{y^4+z^4}{y^3+z^3} \ge \frac{z+y}{2}, \frac{x^4+z^4}{y^3+z^3} \ge \frac{z+x}{2}$ 
Suy ra $VT \ge x+y+z=2008$ 
 




#609150 x, y là các số thực dương thỏa mãn: x + y = 1

Đã gửi bởi I Love MC on 15-01-2016 - 21:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

$x=y=\frac{1}{2}$ thì $B=8$




#609190 x, y là các số thực dương thỏa mãn: x + y = 1

Đã gửi bởi I Love MC on 15-01-2016 - 22:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

4) 
$2012=(abc+bcd+dab-a-b-c-d)^2=((ab-1)(c+d)+(cd-1)(a+b))^2 \le [(ab-1)^2+(a+b)^2][(cd-1)^2+(c+d)^2]=(a^2b^2+a^2+b^2+1)(c^2d^2+c^2+d^2+1)=(a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)(d^2+1)$




#609195 x, y là các số thực dương thỏa mãn: x + y = 1

Đã gửi bởi I Love MC on 15-01-2016 - 22:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

quên cách giải rồi :v mấy tháng ròi ko đụng bđt làm sao đc




#609246 x, y là các số thực dương thỏa mãn: x + y = 1

Đã gửi bởi I Love MC on 16-01-2016 - 15:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $a=x,b=2y,c=3z$ 
Bất đẳng thức ta cần tìm Max tương đương với 
$\frac{11.b^3-a^3}{ab+4b^2}+\frac{11c^3-b^3}{cb+4c^2}+\frac{11a^3-c^3}{ac+4a^2}$ 
Tự c/m bđt $\frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2} \le 3b-a$   
Suy ra $Q \le 2a+2b+2c=6$




#609191 x, y là các số thực dương thỏa mãn: x + y = 1

Đã gửi bởi I Love MC on 15-01-2016 - 22:03 trong Bất đẳng thức và cực trị

Thêm hai bài nữa :D

Bài 3 : Tìm trên mạng đề thi Olympic Duyên Hải Nam Trung Bộ gì đấy ,sông Hồng 3 năm gần lại đây 




#612887 x+2y+3z=3

Đã gửi bởi I Love MC on 04-02-2016 - 18:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Gợi ý : Đặt $a=x,b=2y,c=3z$




#612893 x+2y+3z=3

Đã gửi bởi I Love MC on 04-02-2016 - 19:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

làm sao bạn có được đánh giá như vậy ?? chỉ mình với cám ơn  :D  :D  :D  :D

Kinh nghiệm bạn ạ . Mình cũng quen dạng này rồi ngồi mò thôi




#612890 x+2y+3z=3

Đã gửi bởi I Love MC on 04-02-2016 - 18:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

BĐT đc viết lại $ \sum \frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2} $  
Ta có đánh giá $\frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2}  \le 3b-a$ vì $(b-a)^2(b+a) \ge 0$ 
Suy ra $MAX_{VT}=2(a+b+c)=2(x+2y+3z)=6$




#672188 Với p là số nguyên tố, đặt $ n=\frac{2^{2p}-1}...

Đã gửi bởi I Love MC on 20-02-2017 - 16:18 trong Số học

$1$ bài tương tự có ở đây
 
 1 ví dụ được áp dụng bài toán này. Chứng minh tồn tại vô hạn số nguyên dương $n$ có ít nhất $3$ ước nguyên tố thỏa $n|2^n-8$




#609503 Với $a;b$ là các số nguyên. $CMR$ $a^{5}b-...

Đã gửi bởi I Love MC on 17-01-2016 - 19:59 trong Số học

$A=a^5b-b^5a=ab(a-b)(a+b)(a^2+b^2)$ 
Nếu $a,b$ có tồn tại một số chẵn hoặc $2$ số cùng tính chẵn lẻ thì ta đều có : $A \vdots 2$ 
Nếu $a,b$ có tồn tại $1$ số chia hết cho $3$ hoặc $2$ ko chia hết cho $3$ thì cũng có $A \vdots 2$ . Ví dụ xét 1 số chia hết cho $3$ dư $1$ , số còn lại chia $3$ dư $2$. Vì ta có $(a+b) \vdots 3$ . Nếu $2$ số cùng số dư khi chia cho $3$ thì ta có $a-b \vdots 3$ 
Nếu $a,b$ tồn tại $1$ số chia hết cho $5$ thì ta có $A \vdots 5$. Nếu ko tồn tại số nào chia hết cho $5$ thì áp dụng đ'lí Fermat : 
$A \equiv ab-ba \equiv 0 \pmod{5}$ 
Mà $(3,5,2)=1$ suy ra $A \vdots 3.5.2=30$




#607953 Vô số số chính phương dạng $n.2^k-7$

Đã gửi bởi I Love MC on 08-01-2016 - 14:00 trong Số học

Cho $k \in Z^{+}$ . Chứng minh tồn tại vô số số chính phượng có dạng $n.2^k-7$ trong đó $n \in Z^{+}$ 




#625824 VIOLYMPIC 9 - 2015-2016

Đã gửi bởi I Love MC on 08-04-2016 - 08:50 trong Góc giao lưu

200 :( cang thang qua nen sai may cai ko dang co :((( 




#625839 VIOLYMPIC 9 - 2015-2016

Đã gửi bởi I Love MC on 08-04-2016 - 10:47 trong Góc giao lưu

bên mình có đưa 300




#628611 USA(J)MO 2016

Đã gửi bởi I Love MC on 20-04-2016 - 22:22 trong Tài liệu - Đề thi

Bài J2 được đề xuất bởi Evan Chen. Khá hay. Đây là lời giải của mình.
Theo bổ đề LTE, $v_{2}(5^{2^{19}} - 1) = 21$. Do đó $5^{2^{19}} \equiv 1\pmod{2^{21}}$. Đặt $n = 2^{19} + 21$. Từ đó ta có $5^{n} \equiv 5^{21}\pmod{2^{21}}$.
Mặt khác, $5^{n} \equiv 5^{21}\pmod{5^{21}}$ do $n > 20$. Từ đó ta có $5^{n} \equiv 5^{21}\pmod{10^{21}}$.
Gọi $T(n)$ là số chữ số của $n$. Khi đó $5^{n} - 5^{21}$ có $21$ chữ số $0$ tận cùng.
Nhận xét là $14 < \log(5^{14}) < 15$ do đó $T(5^{21}) = 14$, nghĩa là ta có ít nhất $21 - 14 = 7$ số $0$ trong biểu diễn thập phân

Có anh gợi ý đáp số == chán thật 
Gọi $a$ là số "tốt" để $5^{n} \equiv a \pmod{10^{k+6}}$ với $k \in \mathbb{N}$  
Dễ thấy $n \ge k+6$ và $a \vdots 5^{k+6}$  
Ta có từ $\frac{5^n-a}{10^{k+6}}$ suy ra $\frac{5^{n-k-6}-\frac{a}{5^{k+6}}}{2^{k+6}} \in \mathbb{Z}$    
Đến đây ta đặt $z=\frac{a}{5^{k+6}}$ suy ra $\frac{5^{n-k-6}-z}{2^{k+6}} \in \mathbb{Z}$  chọn $z=1$ (*)
Ta chứng minh $\frac{5^{2^{k+4}}-1}{2^{k+6}}$ (1)
Theo định lí LTE : $v_2(5^{2^{k+4}}-1)=v_2(4)+v_2(2^{k+4})=k+6$ vậy (1) được chứng minh. 
Như vậy ta ta chọn $n-k-6=2^{k+4}$ suy ra $n=2^{k+4}+k+6<10^{6}$ đến đây giải bất phương trình này cho ta $k \le 15$ 
Chú ý rằng $log_{10}(a)<k$ , chọn $k=15$  suy ra $a=5^{21}$ (bằng mấy tính ta thấy thỏa ngay) 
Từ đó suy ra $n=2^{19}+21$
 




#616438 Tuyển tập đề thi vô địch Cộng hòa Ireland từ 1988 đến 2014

Đã gửi bởi I Love MC on 22-02-2016 - 19:46 trong Tài nguyên Olympic toán

Irish Mathematical Olympiads (Thank you Imad Zak) 
File 

File gửi kèm




#628457 Tuyển tập các đề thi thử đại học năm 2016

Đã gửi bởi I Love MC on 20-04-2016 - 12:17 trong Thi TS ĐH

Nguồn : Thầy HTQuang 
12994540_1094681030553346_39260118122672