Đến nội dung

Hình ảnh

[Topic] Đại số trung học cơ sở

* * * * - 5 Bình chọn topic

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 64 trả lời

#21
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

21) Ta có: $x^2+a=x^2+xy+yz+zx=x(x+y)+z(x+y)=(z+x)(x+y)$

Tương tự: $y^2+a=y^2+xy+yz+zx=y(x+y)+z(x+y)=(x+y)(y+z)$
$z^2+a=z^2+xy+yz+zx=z(y+z)+x(y+z)=(y+z)(z+x)$
$\Rightarrow$ $x\sqrt{\frac{(y^2+a)(z^2+a)}{x^2+a}}+y\sqrt{\frac{(x^2+a)(z^2+a)}{y^2+a}}+z\sqrt{\frac{(x^2+a)(y^2+a)}{z^2+a}}=x\sqrt{(y+z)^2}+y\sqrt{(z+x)^2}+z\sqrt{(x+y)^2}$

Mà: $x,y,z>0$$\Rightarrow VT=2(xy+yz+zx)=2a(đpcm)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 25-01-2024 - 07:07

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#22
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

22)Cho hai số thực $x;y$ thỏa mãn $(x+\sqrt{x^2+a})(y+\sqrt{y^2+a})=a$.Tính giá trị của $A=x+y$

22) Ta có: $\left ( x+\sqrt{x^2+a} \right )\left ( y+\sqrt{y^2+a} \right )=a\Leftrightarrow \left ( \sqrt{x^2+a}-x \right )\left ( x+\sqrt{x^2+a} \right )\left ( y+\sqrt{y^2+a} \right )=a\left ( \sqrt{x^2+a}-x \right )$

$\Leftrightarrow a\left ( y+\sqrt{y^2+a} \right )=a\left ( \sqrt{x^2+a}-x \right )\Leftrightarrow y+\sqrt{y^2+a}=\sqrt{x^2+a}-x$

TT:$\sqrt{y^2+a}-y=\sqrt{x^2+a}+x$

Trừ 2 PT $\Rightarrow A=x+y=0$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 25-01-2024 - 07:44

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#23
Hahahahahahahaha

Hahahahahahahaha

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 104 Bài viết

mình xin góp vài câu  :lol:

22/ Tính giá trị biểu thức $P=\frac{x^{5}-4x^{3}-17x+9}{x^{4}+3x^{2}+2x+11}$ với $\frac{x}{x^{2}+x+1}=\frac{1}{4}$

23/ cho $x,y,z$ là các số dương thỏa mãn điều kiện $xyz=4$ tình giá trị biểu thức:

$H=\frac{15\sqrt{x}}{3\sqrt{x}+\sqrt{xy}+2}+\frac{5\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+3}+\frac{10\sqrt{z}}{3\sqrt{xz}+2\sqrt{z}+2}$

24/ tính giá trị của biểu thức $G=\frac{4(x+1)x^{2023}-2x^{2022}+2x+1}{2x^{2}+3x} $ tại $x=\sqrt{\frac{1}{2\sqrt{3}-2}-\frac{3}{2\sqrt{3}+2}}$


       Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường. Nếu trong triệu khả năng, có một khả năng bạn làm được điều gì đó, bất cứ điều gì, để giữ thứ bạn muốn không kết thúc, hãy làm đi. Hãy cạy cửa mở, hoặc thậm chí nếu cần, hãy nhét chân vào cửa để giữ cửa mở.

        Where there is a will, there is a way. If there is a chance in a million that you can do something, anything, to keep what you want from ending, do it. Pry the door open or, if need be, wedge your foot in that door and keep it open.

                                                                                                                                                             Pauline Kael

 

 


#24
nhancccp

nhancccp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 132 Bài viết

Cảm ơn bạn.

Theo mình thì đề câu 24 là  "Tính giá trị của biểu thức $G=\frac{4(x+1)x^{2023}-2x^{2022}+x+1}{2x^2+3x}$ tại $x=\sqrt{\frac{1}{2\sqrt{3}-2}-\frac{3}{2\sqrt{3}+2}}$ thi sẽ đẹp hơn" và khi ấy $G=1$ còn nếu không thì $G=3-\sqrt{3}$

22)Ta có $\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{1}{4}\Rightarrow x^2-3x+1=0$.Vậy $P=\frac{x^5-4x^3-17x+9}{x^4+3x^2+2x+11}=\frac{(x^2-3x+1)(x^3+3x^2+4x+9)+6x}{(x^2+3x+11)(x^2-3x+11)+32x}=\frac{3}{16}$

23)$\displaystyle H=\frac{15\sqrt{x}}{3\sqrt{x}+\sqrt{xy}+2}+\frac{5\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+3}+\frac{10\sqrt{z}}{3\sqrt{xz}+2\sqrt{z}+2}=\frac{15\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{yz}+\sqrt{y}+3)}+\frac{5\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+3}+\frac{10\sqrt{z}}{\sqrt{xz}(\sqrt{yz}+\sqrt{y}+3)}=\frac{5\sqrt{z}(3\sqrt{x}+\sqrt{xy}+2)}{\sqrt{xz}(\sqrt{yz}+\sqrt{y}+3)}=5$

Vậy $H=5$

24)Ta có $\frac{1}{2\sqrt{3}-2}-\frac{3}{2\sqrt{3}+2}=\frac{2-\sqrt{3}}{2}\Rightarrow \sqrt{\frac{1}{2\sqrt{3}-2}-\frac{3}{2\sqrt{3}+2}}=\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\frac{\sqrt{2(2-\sqrt{3})}}{2}}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}$$\Rightarrow 2x^2+2x-1=0$

Vậy $\displaystyle G=\frac{4(x+1)x^{2023}-2x^{2022}+x+1}{2x^2+3x}=\frac{2x^{2022}(2x^2+2x-1)+x+1}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}=1$

Để "đổi gió" ta nên đưa ra một số bài hệ,phương trình đại số,phương trình vô tỷ được không các bạn  ~O)  ~O)  ~O)


Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung
Mái chùa che chở hồn dân tộc 
Nếp sống bao đời của tổ tông
Thích Mãn Giác

#25
Hahahahahahahaha

Hahahahahahahaha

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 104 Bài viết

25/ chứng minh $x_{0}=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}$ là nghiệm phương trình:

$x^{4}-16x^{2}+32=0$

26/ Tính 

a, $A=\frac{1}{1+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{9}}+\frac{1}{\sqrt{9}+\sqrt{13}}+...+\frac{1}{\sqrt{2004}+\sqrt{2008}}$

b, $B=\sqrt{1+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{3^{2}}}+\sqrt{1+\frac{1}{3^{2}}+\frac{1}{4^{2}}}+\sqrt{1+\frac{1}{4^{2}}+\frac{1}{5^{2}}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2009^{2}}+\frac{1}{2010^{2}}}$

27/ cho $a^{2}+a+1=0$ tính giá trị của biểu thức: $P=a^{1981}+\frac{1}{a^{1981}}$

28/ tìm $x$ biết $x=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+...}}}}$  (trong đó các dấu chấm có nghĩa là lặp đi lặp lại cách viết căn thức có chứa $5$ và $13$ một cách vô hạn lần

29/ tìm biểu thức ngắn gọn hơn cho tích sau đây:

$P_{n}=(1-\frac{4}{1})(1-\frac{4}{9})(1-\frac{4}{25})...(1-\frac{4}{(2n-1)^{2}})$ biết rằng nó đúng với $n\geq 1$ và chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hahahahahahahaha: 26-01-2024 - 13:31

       Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường. Nếu trong triệu khả năng, có một khả năng bạn làm được điều gì đó, bất cứ điều gì, để giữ thứ bạn muốn không kết thúc, hãy làm đi. Hãy cạy cửa mở, hoặc thậm chí nếu cần, hãy nhét chân vào cửa để giữ cửa mở.

        Where there is a will, there is a way. If there is a chance in a million that you can do something, anything, to keep what you want from ending, do it. Pry the door open or, if need be, wedge your foot in that door and keep it open.

                                                                                                                                                             Pauline Kael

 

 


#26
nhancccp

nhancccp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 132 Bài viết

25/ chứng minh $x_{0}=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}$ là nghiệm phương trình:

$x^{4}-16x^{2}+32=0$

26/ Tính 

a, $A=\frac{1}{1+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{9}}+\frac{1}{\sqrt{9}+\sqrt{13}}+...+\frac{1}{\sqrt{2004}+\sqrt{2008}}$

b, $B=\sqrt{1+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{3^{2}}}+\sqrt{1+\frac{1}{3^{2}}+\frac{1}{4^{2}}}+\sqrt{1+\frac{1}{4^{2}}+\frac{1}{5^{2}}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2009^{2}}+\frac{1}{2010^{2}}}$

27/ cho $a^{2}+a+1=0$ tính giá trị của biểu thức: $P=a^{1981}+\frac{1}{a^{1981}}$

28/ tìm $x$ biết $x=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+...}}}}$  (trong đó các dấu chấm có nghĩa là lặp đi lặp lại cách viết căn thức có chứa $5$ và $13$ một cách vô hạn lần

29/ tìm biểu thức ngắn gọn hơn cho tích sau đây:

$P_{n}=(1-\frac{4}{1})(1-\frac{4}{9})(1-\frac{4}{25})...(1-\frac{4}{(2n-1)^{2}})$ biết rằng nó đúng với $n\geq 1$ và chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.

Câu 27 bạn xem đề lại nhé,Mặc dù ta vẫn tính được $P=-1$ nhưng $a^2+a+1=0$ vô nghiệm trên trường số thực thì tính trên trường số phức luôn à :?  ~O)

25)Ta có $x_{0}=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\Rightarrow x_0^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{\bigg(2+\sqrt{2+\sqrt{3}}\bigg)\bigg(6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}\bigg)}$$\Rightarrow (x_0^2-8)^2=(-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{6-3\sqrt{3}})^2\Leftrightarrow x^4-16x^2+32=0 (dpcm)$

26)$A=\frac{1}{1+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{9}}+\frac{1}{\sqrt{9}+\sqrt{13}}+...+\frac{1}{\sqrt{2004}+\sqrt{2008}}=\frac{1-\sqrt{5}}{-4}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{9}}{-4}+...+\frac{\sqrt{2004}-\sqrt{2008}}{-4}=\frac{1-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{9}++...+\sqrt{2004}-\sqrt{2008}}{-4}=\frac{\sqrt{2008}-1}{4}$

Vậy $A=\frac{\sqrt{2008}-1}{4}$

b)Áp dụng $\sqrt{1+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{(x+1)^2}}=\sqrt{\frac{(x^2+x+1)^2}{x^2(x+1)^2}}=\frac{x^2+x+1}{x(x+1)}(x>0)$ rồi thế vào $B$


Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung
Mái chùa che chở hồn dân tộc 
Nếp sống bao đời của tổ tông
Thích Mãn Giác

#27
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

26;b) $\sqrt{1+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{(x+1)^2}}=\sqrt{\left ( 1+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1} \right )^2}=1+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}(x>0)$

$\Rightarrow B=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+1+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}=2008+\frac{1}{2}-\frac{1}{2010}=2008\tfrac{502}{1005}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 26-01-2024 - 19:51

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#28
Hahahahahahahaha

Hahahahahahahaha

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 104 Bài viết

27) Từ $a^{2}+a+1=0 => a\neq 1 =>(a-1)(a^{2}+a+1)=0 => a^{3}=1$

$P=a^{1980}.a+\frac{1}{a^{1980}.a}=(a^{3})^{660}.a+\frac{1}{(a^{3})^{660}.a}=a+\frac{1}{a}=\frac{a^{2}+1}{a}=\frac{-a}{a}=-1$

GHI CHÚ: ở bài này $a$ thỏa $a^{2}+a+1=0$, nên một cách không tường minh người ta đã cho $a$ trong trường số phức. 


       Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường. Nếu trong triệu khả năng, có một khả năng bạn làm được điều gì đó, bất cứ điều gì, để giữ thứ bạn muốn không kết thúc, hãy làm đi. Hãy cạy cửa mở, hoặc thậm chí nếu cần, hãy nhét chân vào cửa để giữ cửa mở.

        Where there is a will, there is a way. If there is a chance in a million that you can do something, anything, to keep what you want from ending, do it. Pry the door open or, if need be, wedge your foot in that door and keep it open.

                                                                                                                                                             Pauline Kael

 

 


#29
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

28/ tìm $x$ biết $x=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+...}}}}$  (trong đó các dấu chấm có nghĩa là lặp đi lặp lại cách viết căn thức có chứa $5$ và $13$ một cách vô hạn lần

$x=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+...}}}}\Leftrightarrow x^2=5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+...}}}\Leftrightarrow x^2-5=\sqrt{13+x}$

$\Leftrightarrow \left ( x^2-5 \right )^2=13+x\Leftrightarrow x^4-10x^2+25=13+x\Leftrightarrow x^4-10x^2-x+12=0\Leftrightarrow x=3$


$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#30
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

30) Rút gọn: $A=\frac{x^4-x^3-2x-4}{2x^4-3x^3+2x^2-6x-4}$

31) Gọi a là nghiệm dương của phương trình $\sqrt{2}x^2+x-1=0$ .Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức $B=\frac{2a-3}{\sqrt{2(2a^4-2a+3)}+2a^2}$

32) Cho biểu thức $C=\frac{\sqrt{a+4\sqrt{a-4}}+\sqrt{a-4\sqrt{a-4}}}{\sqrt{1-\frac{8}{a}+\frac{16}{a^2}}}$ .Tìm các giá trị nguyên của a để C có giá trị nguyên.

33) Rút gọn biểu thức: $D=\left ( \frac{a-b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\frac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b} \right ).\frac{\left ( \sqrt{a}+\sqrt{b} \right )^2}{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}$

34) Cho $a,b,c$ là các số thực khác 0 thỏa mãn $ab+bc+ca=0$ Chứng minh rằng: $\frac{bc}{a^2}+\frac{ca}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=3$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 28-01-2024 - 00:47

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#31
nhancccp

nhancccp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 132 Bài viết

30) Rút gọn: $A=\frac{x^4-x^3-2x-4}{2x^4-3x^3+2x^2-6x-4}$

31) Gọi a là nghiệm dương của phương trình $\sqrt{2}x^2+x-1=0$ .Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức $B=\frac{2a-3}{\sqrt{2(2a^4-2a+3)}+2a^2}$

32) Cho biểu thức $C=\frac{\sqrt{a+4\sqrt{a-4}}+\sqrt{a-4\sqrt{a-4}}}{\sqrt{1-\frac{8}{a}+\frac{16}{a^2}}}$ .Tìm các giá trị nguyên của a để C có giá trị nguyên.

33) Rút gọn biểu thức: $D=\left ( \frac{a-b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\frac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b} \right ).\frac{\left ( \sqrt{a}+\sqrt{b} \right )^2}{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}$

34) Cho $a,b,c$ là các số thực khác 0 thỏa mãn $ab+bc+ca=0$ Chứng minh rằng: $\frac{bc}{a^2}+\frac{ca}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=3$

30)$A=\frac{x^4-x^3-2x-4}{2x^4-3x^3+2x^2-6x-4}=\frac{x^2(x^2-x-2)+2(x^2-x-2)}{x^2(2x^2-3x-2)+2(2x^2-3x-2)}=\frac{(x^2+2)(x+1)(x-2)}{(x^2+2)(x-2)(2x+1)}=\frac{x+1}{2x+1}$

Vậy $A=\frac{x+1}{2x+1}$

32)ĐK:$a >4$

$C=\frac{\sqrt{a+4\sqrt{a-4}}+\sqrt{a-4\sqrt{a-4}}}{\sqrt{1-\frac{8}{a}+\frac{16}{a^2}}}=\frac{\sqrt{2(a+\sqrt{a^2-16a+64})}}{\sqrt{\frac{a^2-8a+16}{a^2}}}=\frac{a\sqrt{2(a+|a-8|)}}{a-4}$

Xét $4<a<8$ ta có $C=\frac{a\sqrt{2(a+8-a)}}{a-4}=\frac{4a}{a-4}=4+\frac{16}{a-4}$

Để $C$ nhận giá trị nguyên thì $16 \vdots a-4$ ...Vậy $a=5;a=6$ thì $C$ nhận giá trị nguyên

Xét $a\geq 8$ ta có $C=\frac{2a\sqrt{a-4}}{a-4}=\frac{2a}{\sqrt{a-4}}$$\Rightarrow C^2=\frac{4a^2}{a-4}=4a+16+\frac{64}{a-4}$.Vì $C \in \mathbb{Z}$ nên $C^2\in \mathbb{Z}$

Để $C^2\in \mathbb{Z}$ thì $64 \vdots a-4$...Vậy $a=8,a=12,a=20,a=68$

Kết:Để $C$ nhận giá trị nguyên thì $a=5,a=6,a=8,a=12,a=20,a=68$

33)ĐK:$a\neq b,a;b \geq 0$

$D=\bigg(\frac{a-b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\frac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\bigg).\frac{(\sqrt{a}+\sqrt{b})^2}{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}=\bigg(\sqrt{a}+\sqrt{b}-\frac{a+\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\bigg).\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a+b-\sqrt{ab}}=\frac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}+b}=\frac{\sqrt{ab}}{a-\sqrt{ab}+b}$

34)Ta có $ab+bc+ac=0 \Rightarrow (ab+bc+ac)(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2-a^2bc-ab^2c-abc^2)=0\Rightarrow a^3b^3+b^3c^3+a^3c^3=3a^2b^2c^2\Rightarrow \displaystyle \frac{bc}{a^2}+\frac{ca}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=3 (a;b;c \neq 0)$

32)$\sqrt{2}x^2+x-1=0\Leftrightarrow x-1=-\sqrt{2}x^2\Rightarrow 2x^4-x^2+2x-1=0\Rightarrow 2a^4-2a+3=a^2-4a+4$

Dễ chứng minh $a<2$ nên $B=\frac{2a-3}{\sqrt{2(a^2-4a+4)}+2a^2}=\frac{2a-3}{\sqrt{2}(2-a)+2a^2}=\frac{2a-3}{\sqrt{2}(\sqrt{2}a^2+a-1)-\sqrt{2}(2a-3)}=\frac{-1}{\sqrt{2}}$

Vậy $B=\frac{-1}{\sqrt{2}}$


Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung
Mái chùa che chở hồn dân tộc 
Nếp sống bao đời của tổ tông
Thích Mãn Giác

#32
phomacsudoi

phomacsudoi

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 17 Bài viết

Một số bài tương tự bài 34:

34.1)Cho $a;b;c$ thỏa $abc \neq 0$ và $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0$.Tính giá trị của biểu thức $A=\frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{abc}$ 

34.2)Cho $a;b;c$ là các số thực khác không,đôi một phân biệt thỏa $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{2}{abc}$

Tính giá trị của biểu thức $P=\frac{[a^2+2(bc-1)][b^2+2(ac-1)][c^2+2(ab-1)]}{(a-b)^2(b-c)^2(c-a)^2}$

34.3)Cho $a;b;c \neq 0$ thỏa $ab+bc+ac=0$.Tính $B=\frac{a^2b^2c^2}{a^2b^2+b^2c^2-a^2c^2}+\frac{a^2b^2c^2}{b^2c^2+c^2a^2-a^2b^2}+\frac{a^2b^2c^2}{c^2a^2+a^2b^2-b^2c^2}$

34.4)Cho $ax+by+cz=0$ và $a+b+c=\frac{1}{2024}$.Chứng minh rằng $\frac{ax^2+by^2+cz^2}{bc(y-z)^2+ca(z-x)^2+ab(x-y)^2}=2024$

34.5)Rút gọn biểu thức $\frac{bc}{(a+b)(a+c)}+\frac{ac}{(b+c)(b+a)}+\frac{ab}{(a+c)(b+c)}+\frac{2abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}$

~~~~~~~~~~~~~~~~~~

35)Tìm $min,max$ của các biểu thức sau bằng hai cách (miền giá trị,đạo hàm)

a)$A=\frac{x^2+2x+2}{x^2-2x+2}$

b)$B=\frac{2x^2+4x+5}{x^2+1}$

c)$C=\frac{27-12x}{x^2+9}$

d)$D=\frac{x+1}{x^2+x+1}$

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phomacsudoi: 28-01-2024 - 16:44

Phó mặc sự đời   ~O)  ~O)  ~O) 


#33
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

34.2)Cho $a;b;c$ là các số thực khác không,đôi một phân biệt thỏa $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{2}{abc}$

Tính giá trị của biểu thức $P=\frac{[a^2+2(bc-1)][b^2+2(ac-1)][c^2+2(ab-1)]}{(a-b)^2(b-c)^2(c-a)^2}$

Ta có: $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{2}{abc}$$\Leftrightarrow ab+bc+ca=2$

$a^2+2(bc-1)=a^2+2bc-2=a^2+2bc-ab-bc-ca=a^2+bc-ab-ca=a(a-b)-c(a-b)=(a-c)(a-b)$

$b^2+2(ca-1)=b^2+2ca-2=b^2+2ca-ab-bc-ca=b^2+ca-ab-bc=b(b-c)-a(b-c)=(b-a)(b-c)$

$c^2+2(ab-1)=c^2+2ab-1=c^2+2ab-ab-bc-ca=c^2+ab-bc-ca=c(c-a)-b(c-a)=(c-b)(c-a)$

$\Rightarrow P=-1$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 28-01-2024 - 15:06

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#34
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

34.1) Ta có: $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Leftrightarrow ab+bc+ca=0\Leftrightarrow c(a+b)=-ab\Leftrightarrow a+b=\frac{-ab}{c}$

$ TT:b+c=\frac{-bc}{a}; c+a=\frac{-ca}{b}$

$ \Rightarrow A=\frac{\frac{(-ab)(-bc)(-ca)}{abc}}{abc}=-1$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 28-01-2024 - 17:02

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#35
nhancccp

nhancccp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 132 Bài viết

Một số bài tương tự bài 34:

34.1)Cho $a;b;c$ thỏa $abc \neq 0$ và $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0$.Tính giá trị của biểu thức $A=\frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{abc}$ 

34.2)Cho $a;b;c$ là các số thực khác không,đôi một phân biệt thỏa $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{2}{abc}$

Tính giá trị của biểu thức $P=\frac{[a^2+2(bc-1)][b^2+2(ac-1)][c^2+2(ab-1)]}{(a-b)^2(b-c)^2(c-a)^2}$

34.3)Cho $a;b;c \neq 0$ thỏa $ab+bc+ac=0$.Tính $B=\frac{a^2b^2c^2}{a^2b^2+b^2c^2-a^2c^2}+\frac{a^2b^2c^2}{b^2c^2+c^2a^2-a^2b^2}+\frac{a^2b^2c^2}{c^2a^2+a^2b^2-b^2c^2}$

34.4)Cho $ax+by+cz=0$ và $a+b+c=\frac{1}{2024}$.Chứng minh rằng $\frac{ax^2+by^2+cz^2}{bc(y-z)^2+ca(z-x)^2+ab(x-y)^2}=2024$

34.5)Rút gọn biểu thức $\frac{bc}{(a+b)(a+c)}+\frac{ac}{(b+c)(b+a)}+\frac{ab}{(a+c)(b+c)}+\frac{2abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}$

~~~~~~~~~~~~~~~~~~

35)Tìm $min,max$ của các biểu thức sau bằng hai cách (miền giá trị,đạo hàm)

a)$A=\frac{x^2+2x+2}{x^2-2x+2}$

b)$B=\frac{2x^2+4x+5}{x^2+1}$

c)$C=\frac{27-12x}{x^2+9}$

d)$D=\frac{x+1}{x^2+x+1}$

34.5)$\frac{bc}{(a+b)(a+c)}+\frac{ac}{(b+c)(b+a)}+\frac{ab}{(a+c)(b+c)}+\frac{2abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}$$=\frac{ab(a+b)+bc(b+c)+ac(a+c)+2abc}{(a+b)(b+c)(a+c)}=\frac{b^2(a+c)+b(a^2+c^2+2ac)+ca(c+a)}{(a+b)(b+c)(a+c)}=\frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{(a+b)(b+c)(a+c)}=1$

34.4)Xét hiệu $(ax^2+by^2+cz^2)(a+b+c)-[bc(y-z)^2+ca(z-x)^2+ab(x-y)^2]$$=a^2x^2+abx^2+aby^2+acx^2+acz^2+b^2y^2+bcy^2+bcz^2+c^2z^2-(abx^2-2abxy+aby^2+caz^2-2caxz+cax^2+bcy^2-2bcyz+bcz^2)$$=a^2x^2+b^2y^2+c^2z^2+2(abxy+acxz+bcyz)$$=(ax+by+cz)^2=0$

$\Rightarrow (ax^2+by^2+cz^2)(a+b+c)=bc(y-z)^2+ca(z-x)^2+ab(x-y)^2\Rightarrow \frac{ax^2+by^2+cz^2}{bc(y-z)^2+ca(z-x)^2+ab(x-y)^2}=\frac{1}{a+b+c}=\frac{1}{\frac{1}{2024}}=2024(dpcm)$

34.1)Ta có $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Rightarrow ab+bc+ac=0$

Xét tổng $(a+b)(b+c)(a+c)+abc=(a+b+c)(ab+bc+ac)=0$$\Rightarrow (a+b)(b+c)(a+c)=-abc\Rightarrow A=\frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{abc}=-1$

Vậy $A=-1$

35)a)Ta có $x^2-2x+2=(x-1)^2+1>0,\forall x \in \mathbb{R}$ nên $A$ luôn xác định 

cách thứ nhất:phương pháp miền giá trị

Với một giá trị của $x$ tương ứng ta tính được một giá trị của $A$ sao cho $A=\frac{x^2+2x+2}{x^2-2x+2}\Leftrightarrow (A-1)x^2-2(A+1)x+2(A-1)=0(*)$

Xét $A=1\Rightarrow x=0$,Vậy $A=1$ là một giá trị 

Xét $A \neq 1$,để (*) có nghiệm thì $\Delta'=A^2+2A+1-2(A^2-2A+1)=-A^2+6A-1 \geq 0\Leftrightarrow 3-2\sqrt{2} \leq A \leq 3+2\sqrt{2}$.

Vậy $Min A=3-2\sqrt{2}$ khi $x=-\sqrt{2}$,$MaxA=3+2\sqrt{2}$ khi $x=\sqrt{2}$

Cách thứ hai:dùng đạo hàm 

$A'=\bigg(\frac{x^2+2x+2}{x^2-2x+2}\bigg)'=\frac{(x^2+2x+2)'(x^2-2x+2)-(x^2-2x+2)'(x^2+2x+2)}{(x^2-2x+2)^2}=\frac{(2x+2)(x^2-2x+2)-(2x-2)(x^2+2x+2)}{(x^2-2x+2)^2}=\frac{-4x^2+8}{(x^2-2x+2)^2}$

Do đó $A'=0\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{2}$

Vẽ bảng biến thiên (em chưa biết vẽ trên Latex)

Theo bảng biến thiên $Min A=3-2\sqrt{2}$ khi $x=-\sqrt{2}$,$MaxA=3+2\sqrt{2}$ khi $x=\sqrt{2}$

Các câu còn lại tương tự  :D

Bài tập tương tự:

36)Cho $\left\{\begin{matrix} & x;y;z \neq 0\\ & x\bigg(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\bigg)+y\bigg(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\bigg)+z\bigg(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\bigg)=2\\ & x^3+y^3+z^3=1 \end{matrix}\right.$.Tính $A=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}$

37)Cho $a;b;c \neq 0$ thỏa $abc=1$ và $a+b+c=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$

Chứng minh rằng $(a-1)(b-1)(c-1)=0$  ~O)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nhancccp: 28-01-2024 - 17:24

Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung
Mái chùa che chở hồn dân tộc 
Nếp sống bao đời của tổ tông
Thích Mãn Giác

#36
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

34.5)$\frac{bc}{(a+b)(a+c)}+\frac{ac}{(b+c)(b+a)}+\frac{ab}{(a+c)(b+c)}+\frac{2abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}$$=\frac{ab(a+b)+bc(b+c)+ac(a+c)+2abc}{(a+b)(b+c)(a+c)}=\frac{b^2(a+c)+b(a^2+c^2+2ac)+ca(c+a)}{(a+b)(b+c)(a+c)}=\frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{(a+b)(b+c)(a+c)}=1$

34.4)Xét hiệu $(ax^2+by^2+cz^2)(a+b+c)-[bc(y-z)^2+ca(z-x)^2+ab(x-y)^2]$$=a^2x^2+abx^2+aby^2+acx^2+acz^2+b^2y^2+bcy^2+bcz^2+c^2z^2-(abx^2-2abxy+aby^2+caz^2-2caxz+cax^2+bcy^2-2bcyz+bcz^2)$$=a^2x^2+b^2y^2+c^2z^2+2(abxy+acxz+bcyz)$$=(ax+by+cz)^2=0$

$\Rightarrow (ax^2+by^2+cz^2)(a+b+c)=bc(y-z)^2+ca(z-x)^2+ab(x-y)^2\Rightarrow \frac{ax^2+by^2+cz^2}{bc(y-z)^2+ca(z-x)^2+ab(x-y)^2}=\frac{1}{a+b+c}=\frac{1}{\frac{1}{2024}}=2024(dpcm)$

34.1)Ta có $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Rightarrow ab+bc+ac=0$

Xét tổng $(a+b)(b+c)(a+c)+abc=(a+b+c)(ab+bc+ac)=0$$\Rightarrow (a+b)(b+c)(a+c)=-abc\Rightarrow A=\frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{abc}=-1$

Vậy $A=-1$

35)a)Ta có $x^2-2x+2=(x-1)^2+1>0,\forall x \in \mathbb{R}$ nên $A$ luôn xác định 

cách thứ nhất:phương pháp miền giá trị

Với một giá trị của $x$ tương ứng ta tính được một giá trị của $A$ sao cho $A=\frac{x^2+2x+2}{x^2-2x+2}\Leftrightarrow (A-1)x^2-2(A+1)x+2(A-1)=0(*)$

Xét $A=1\Rightarrow x=0$,Vậy $A=1$ là một giá trị 

Xét $A \neq 1$,để (*) có nghiệm thì $\Delta'=A^2+2A+1-2(A^2-2A+1)=-A^2+6A-1 \geq 0\Leftrightarrow 3-2\sqrt{2} \leq A \leq 3+2\sqrt{2}$.

Vậy $Min A=3-2\sqrt{2}$ khi $x=-\sqrt{2}$,$MaxA=3+2\sqrt{2}$ khi $x=\sqrt{2}$

Cách thứ hai:dùng đạo hàm 

$A'=\bigg(\frac{x^2+2x+2}{x^2-2x+2}\bigg)'=\frac{(x^2+2x+2)'(x^2-2x+2)-(x^2-2x+2)'(x^2+2x+2)}{(x^2-2x+2)^2}=\frac{(2x+2)(x^2-2x+2)-(2x-2)(x^2+2x+2)}{(x^2-2x+2)^2}=\frac{-4x^2+8}{(x^2-2x+2)^2}$

Do đó $A'=0\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{2}$

Vẽ bảng biến thiên (em chưa biết vẽ trên Latex)

Theo bảng biến thiên $Min A=3-2\sqrt{2}$ khi $x=-\sqrt{2}$,$MaxA=3+2\sqrt{2}$ khi $x=\sqrt{2}$

Các câu còn lại tương tự  :D

Bài tập tương tự:

36)Cho $\left\{\begin{matrix} & x;y;z \neq 0\\ & x\bigg(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\bigg)+y\bigg(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\bigg)+z\bigg(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\bigg)=2\\ & x^3+y^3+z^3=1 \end{matrix}\right.$.Tính $A=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}$

37)Cho $a;b;c \neq 0$ thỏa $abc=1$ và $a+b+c=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$

Chứng minh rằng $(a-1)(b-1)(c-1)=0$  ~O)

37) $a+b+c=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\Leftrightarrow a+b+c=\frac{ab+bc+ca}{abc}$

Mà: $abc=1$$\Rightarrow a+b+c=ab+bc+ca$ $\Rightarrow (a-1)(b-1)(c-1)=(ab-a-b+1)(c-1)=abc-ac-bc+c-ab+a+b-1=0$

36) $x\left ( \frac{1}{y}+\frac{1}{z} \right )+y\left ( \frac{1}{x}+\frac{1}{z} \right )+z\left ( \frac{1}{x}+\frac{1}{y} \right )=-2\Leftrightarrow \frac{x+y}{z}+\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}=-2\Leftrightarrow x^2y+xy^2+y^2z+yz^2+z^2x+zx^2+2xyz=0$

$\Leftrightarrow (x+y)(y+z)(z+x)=0$

Xét $x=-y$$\Rightarrow z^3=1\Leftrightarrow z=1\Rightarrow A=1$

TT với các TH còn lại.

Bài này nếu bằng -2 thì có lẽ đề đúng hơn ~O)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 29-01-2024 - 21:45

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#37
Hahahahahahahaha

Hahahahahahahaha

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 104 Bài viết

38/ cho $x>0$ thỏa mãn $x^{2}+\frac{1}{x^{2}}=7$ .CMR: $x^{5}+\frac{1}{x^{5}}$ là một số nguyên và tìm số nguyên đó.

39/ cho $\frac{x^{4}}{a}+\frac{y^{4}}{b}=\frac{1}{a+b};x^{2}+y^{2}=1$ .CMR: $\frac{x^{2000}}{a^{1000}}+\frac{y^{2000}}{b^{1000}}=\frac{2}{(a+b)^{1000}}$

40/ cho $a,b,c$ là ba số thực khác nhau. CMR: $\frac{a+b}{a-b}.\frac{b+c}{b-c}+\frac{a+c}{c-a}.\frac{b+c}{b-c}+\frac{a+c}{c-a}.\frac{b+a}{a-b}=-1$

41/ cho $x,y$ thỏa mãn: $x+\frac{1}{x}=a;y+\frac{1}{y}=b;xy+\frac{1}{xy}=c$

CMR: ta có hệ thức: $a^{2}+b^{2}+c^{2}=abc+4$

42/ 

a, cho $x+y+z=a;x^{2}+y^{2}+z^{2}=b^{2}; \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{c}$ tính $x^{3}+y^{3}+z^{3}$ theo $a,b,c$

b, cho $x,y,z$ là ba số thỏa mãn $xyz=1;x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}$ tính giá trị của biểu thức: $P=(x^{19}-1)(y^{5}-1)(z^{1890}-1)$ bài số mũ đẹp!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hahahahahahahaha: 30-01-2024 - 18:21

       Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường. Nếu trong triệu khả năng, có một khả năng bạn làm được điều gì đó, bất cứ điều gì, để giữ thứ bạn muốn không kết thúc, hãy làm đi. Hãy cạy cửa mở, hoặc thậm chí nếu cần, hãy nhét chân vào cửa để giữ cửa mở.

        Where there is a will, there is a way. If there is a chance in a million that you can do something, anything, to keep what you want from ending, do it. Pry the door open or, if need be, wedge your foot in that door and keep it open.

                                                                                                                                                             Pauline Kael

 

 


#38
nhancccp

nhancccp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 132 Bài viết

43)Chứng minh rằng $\sqrt{(ab-cd)(bc-ad)(ac-bd)}$ là số hữu tỉ trong đó $a;b;c;d$ là các số hữu tỉ thỏa mãn $a+b+c+d=0$

44)Cho $a;b>0;c \neq 0$ thỏa mãn $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0$.Chứng minh rằng $\sqrt{a+b}=\sqrt{b+c}+\sqrt{a+c}$

45)Tìm số thực $x$ để giá trị biểu thức $M=\sqrt[3]{6+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{6-\sqrt{x}}$ nhận giá trị nguyên

46)Cho $a;b$ là các số dương sao cho $a>b>0$ và biểu thức $P=\frac{1}{a^3-b^3}\bigg[(a^2-b^2)(a^2-ab+b^2)-(a-b)\sqrt{ab}+\sqrt{ab}(a^2-b^2)(\sqrt{a}+\sqrt{b})^2\bigg]$

a)Rút gọn biểu thức $P$

b)Chứng minh rằng $P<3$ với $a^2+b^2=2$

47)Tìm $m$ để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt $x^4-(m+1)x^3+2mx^2-(m^2+m-1)x-m-1=0$

Lần sau,ta sẽ đi qua chuyên đề hàm số bậc nhất,phương trình bậc hai nhé  :D


Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung
Mái chùa che chở hồn dân tộc 
Nếp sống bao đời của tổ tông
Thích Mãn Giác

#39
phomacsudoi

phomacsudoi

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 17 Bài viết

38/ cho $x>0$ thỏa mãn $x^{2}+\frac{1}{x^{2}}=7$ .CMR: $x^{5}+\frac{1}{x^{5}}$ là một số nguyên và tìm số nguyên đó.

39/ cho $\frac{x^{4}}{a}+\frac{y^{4}}{b}=\frac{1}{a+b};x^{2}+y^{2}=1$ .CMR: $\frac{x^{2000}}{a^{1000}}+\frac{y^{2000}}{b^{1000}}=\frac{2}{(a+b)^{1000}}$

40/ cho $a,b,c$ là ba số thực khác nhau. CMR: $\frac{a+b}{a-b}.\frac{b+c}{b-c}+\frac{a+c}{c-a}.\frac{b+c}{b-c}+\frac{a+c}{c-a}.\frac{b+a}{a-b}=-1$

41/ cho $x,y$ thỏa mãn: $x+\frac{1}{x}=a;y+\frac{1}{y}=b;xy+\frac{1}{xy}=c$

CMR: ta có hệ thức: $a^{2}+b^{2}+c^{2}=abc+4$

42/ 

a, cho $x+y+z=a;x^{2}+y^{2}+z^{2}=b^{2}; \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{c}$ tính $x^{3}+y^{3}+z^{3}$ theo $a,b,c$

b, cho $x,y,z$ là ba số thỏa mãn $xyz=1;x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}$ tính giá trị của biểu thức: $P=(x^{19}-1)(y^{5}-1)(z^{1890}-1)$ bài số mũ đẹp!

Bài 40) hình như đã có (kèm lời giải) trên box Đại số rồi ạ

38) Ta có $x^2+\frac{1}{x^2}=7\Leftrightarrow \bigg(x+\frac{1}{x}\bigg)^2=9\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}= \pm 3$

Vậy $x^5+\frac{1}{x^5}=\bigg(x+\frac{1}{x}\bigg)\bigg(x^4+\frac{1}{x^4}\bigg)-\bigg(x^3+\frac{1}{x^3}\bigg)=\pm 3\bigg[\bigg(x^2+\frac{1}{x^2}\bigg)^2-2\bigg]-\bigg(x+\frac{1}{x}\bigg)\bigg(x^2+\frac{1}{x^2}-1\bigg)=123$

Cách khác $x^2+\frac{1}{x^2}=7\Rightarrow x^4-7x^2+1=0\Leftrightarrow (x^2-3x+1)(x^2+3x+1)=0\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x=\frac{3 \pm \sqrt{5}}{2} \\ x=\frac{-3 \pm \sqrt{5}}{2} \end{array}\right.$ rồi thế vào 

41)ĐK:$x;y \neq 0$

Theo đề bài ta đi chứng minh $\bigg(x+\frac{1}{x}\bigg)^2+\bigg(y+\frac{1}{y}\bigg)^2+\bigg(xy+\frac{1}{xy}\bigg)^2=\bigg(x+\frac{1}{x}\bigg)\bigg(y+\frac{1}{y}\bigg)\bigg(xy+\frac{1}{xy}\bigg)+4$

Khai triển hai vế $VT=\bigg(x+\frac{1}{x}\bigg)^2+\bigg(y+\frac{1}{y}\bigg)^2+\bigg(xy+\frac{1}{xy}\bigg)^2=x^2+y^2+x^2y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{x^2y^2}+6$;$VP=\bigg(xy+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{1}{xy}\bigg)\bigg(xy+\frac{1}{xy}\bigg)+4=x^2+y^2+x^2y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{x^2y^2}+6$

Vậy $VT=VP (dpcm)$

42)ĐK:$x;y;z;c \neq 0$$

b)Ta có $x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\Rightarrow xyz(x+y+z)=xy+yz+xz$$\Rightarrow x+y+z-(xy+yz+xz)=0$

Vậy $(x-1)(y-1)(z-1)=xyz-xy-yz-xz+x+y+z-1=0\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x=1 \\ y=1 \\ z=1 \end{array}\right.$

Vậy $P=0$


Phó mặc sự đời   ~O)  ~O)  ~O) 


#40
phomacsudoi

phomacsudoi

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 17 Bài viết

47)Tìm $m$ để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt $x^4-(m+1)x^3+2mx^2-(m^2+m-1)x-m-1=0$

Lần sau,ta sẽ đi qua chuyên đề hàm số bậc nhất,phương trình bậc hai nhé  :D

$x^4-(m+1)x^3+2mx^2-(m^2+m-1)x-m-1=0(*)\Leftrightarrow (x^2-x+m+1)(x^2-mx-1)=0\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x^2-x+m+1=0 (1) \\ x^2-mx-1=0 (2) \end{array}\right.$

Để phương trình (*) có bốn nghiệm phân biệt thì $\left\{\begin{matrix} & \Delta_1=1-4m-4=-4m-3 > 0\\ & \Delta_2=m^2+4>0\\ \end{matrix}\right.\Leftrightarrow m < -\frac{3}{4}$ và hai phương trình (1),(2)  không có nghiệm chung

Gọi $x_0$ là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).ta có $\left\{\begin{matrix} &x_0^2-x_0+m+1=0 \\ & x_0^2-mx_0-1=0 \end{matrix}\right.\Rightarrow (1-m)x_0=m+2\Leftrightarrow x_0=\frac{m+2}{1-m} (m \neq 1)$

Thay $x_0=\frac{m+2}{1-m}$ vào (1)  ta được $\frac{m^3+m^2+4m+3}{m-1}=0$

(áp dụng công thức cardano...(dài dòng lắm))

$\Leftrightarrow m=\frac{-1-11\sqrt[3]{\frac{2}{9\sqrt{93}-47}}+\sqrt[3]{\frac{9\sqrt{93}-47}{2}}}{3} (tm)$

Vậy để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì $m<\frac{-3}{4},m \neq \frac{-1-11\sqrt[3]{\frac{2}{9\sqrt{93}-47}}+\sqrt[3]{\frac{9\sqrt{93}-47}{2}}}{3}$


Phó mặc sự đời   ~O)  ~O)  ~O) 






Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: topic

0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh