Đến nội dung

Hình ảnh

[Topic] Đại số trung học cơ sở

* * * * - 5 Bình chọn topic

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 64 trả lời

#41
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

43)Chứng minh rằng $\sqrt{(ab-cd)(bc-ad)(ac-bd)}$ là số hữu tỉ trong đó $a;b;c;d$ là các số hữu tỉ thỏa mãn $a+b+c+d=0$

Ta có: $a+b+c+d=0\Leftrightarrow a+b+c=-d\Rightarrow bc-ad=bc+a(a+b+c)=bc+a^2+ab+ac=c(a+b)+a(a+b)=(c+a)(a+b)$

TT: $ab-cd=(b+c)(c+a)$;  $ca-bd=(a+b)(b+c)$

$\Rightarrow VT=\sqrt{\left [ (a+b)(b+c)(c+a) \right ]^2}$

Mà: $a,b,c\in \mathbb{Q}\Rightarrow (a+b)(b+c)(c+a)\in \mathbb{Q}$$\Rightarrow VT=\left | (a+b)(b+c)(c+a) \right |$

$\Rightarrow \sqrt{(ab-cd)(bc-ad)(ac-bd)} \in \mathbb{Q}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 06-02-2024 - 15:39

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#42
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

44)Cho $a;b>0;c \neq 0$ thỏa mãn $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0$.Chứng minh rằng $\sqrt{a+b}=\sqrt{b+c}+\sqrt{a+c}$

ĐK: $b+c\geq 0;c+a\geq 0$

Ta có: $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{c}=-\left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{b} \right )< 0\Leftrightarrow c<0 & \\ ab+bc+ca=0 & \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow c^2=c^2+ab+bc+ca=(b+c)(c+a)\Rightarrow c=-\sqrt{(b+c)(c+a)}$

Mà: $a+b=a+c-2c+b+c=b+c+c+a+2\sqrt{(b+c)(c+a)}=\left ( \sqrt{b+c}+\sqrt{c+a} \right )^2\Rightarrow \sqrt{a+b}=\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}$


$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#43
Hahahahahahahaha

Hahahahahahahaha

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 104 Bài viết

47/ cho các số thực $a,b,c$ thỏa mãn đồng thời các điều kiện: $\frac{a^{2}}{a^{2}+1}=b;\frac{8b^{2}}{4b^{2}+1}=c;\frac{2c^{2}}{c^{2}+1}=a$

tính giá trị của biểu thức $P=a+b+c$

48/ giả sử đa thức: $P(x)=x^{5}-6x^{3}+x^{2}+9x-3$ có 5 nghiệm phân biệt $x_{1};x_{2};x_{3};x_{4};x_{5}$. Xét đa thức $Q(x)=x^{2}-2$.

Tính $F=Q(x_{1}).Q(x_{2}).Q(x_{3}).Q(x_{4}).Q(x_{5})$


       Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường. Nếu trong triệu khả năng, có một khả năng bạn làm được điều gì đó, bất cứ điều gì, để giữ thứ bạn muốn không kết thúc, hãy làm đi. Hãy cạy cửa mở, hoặc thậm chí nếu cần, hãy nhét chân vào cửa để giữ cửa mở.

        Where there is a will, there is a way. If there is a chance in a million that you can do something, anything, to keep what you want from ending, do it. Pry the door open or, if need be, wedge your foot in that door and keep it open.

                                                                                                                                                             Pauline Kael

 

 


#44
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

47/ cho các số thực $a,b,c$ thỏa mãn đồng thời các điều kiện: $\frac{a^{2}}{a^{2}+1}=b;\frac{8b^{2}}{4b^{2}+1}=c;\frac{2c^{2}}{c^{2}+1}=a$

tính giá trị của biểu thức $P=a+b+c$

TH1: Ta có: $b=\frac{a^2}{a^2+1}\Rightarrow \frac{1}{b}=\frac{a^2+1}{a^2}=1+\frac{1}{a^2}$

$c=\frac{8b^2}{4b^2+1}\Rightarrow \frac{1}{c}=\frac{4b^2+1}{8b^2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{8b^2}\Leftrightarrow \frac{8}{c}=4+\frac{1}{b^2}$

$a=\frac{2c^2}{c^2+1}\Rightarrow \frac{1}{a}=\frac{c^2+1}{2c^2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2c^2}\Leftrightarrow \frac{2}{a}=1+\frac{1}{c^2}$

Ta có HPT:$\left\{\begin{matrix} \frac{1}{b}=1+\frac{1}{a^2} & & \\\frac{8}{c}=4+\frac{1}{b^2} & & \\ \frac{2}{a}=1+\frac{1}{c^2} & & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{4}{b}=4+\frac{4}{a^2}(1) & & \\ \frac{8}{c}=4+\frac{1}{b^2}(2) & & \\ \frac{8}{a}=4+\frac{4}{c^2}(3) & & \end{matrix}\right.$

$(1)+(2)+(3)$ $\Rightarrow \frac{4}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{4}{c^2}+12=\frac{4}{b}+\frac{8}{a}+\frac{8}{c}\Leftrightarrow \left ( \frac{2}{a}-2 \right )^2+\left ( \frac{1}{b}-2 \right )^2+\left ( \frac{2}{c}-2 \right )^2=0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=1 & \\b=\frac{1}{2} & \\c=1 & \end{matrix}\right.$$\Rightarrow P=\frac{5}{2}$

TH2: $a=b=c=0(tm)\Rightarrow P=0$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 06-02-2024 - 21:25

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#45
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

49) Cho $a,b,c,x,y,z$ thỏa mãn: $\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}$

 

Tính giá trị của : $A=x^{2024}+y^{2024}+z^{2024}$

50) Chứng minh rằng giá trị của $B=\sqrt{x^2+\sqrt{4x^2+\sqrt{36x^2+10x+3}}}$ với $(x\in \mathbb{N})$ không phải là số nguyên.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 07-02-2024 - 16:26

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#46
phomacsudoi

phomacsudoi

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 17 Bài viết

50)Giả sử $B$ là số nguyên.

Vậy $x^2+\sqrt{4x^2+\sqrt{36x^2+10x+3}}=k^2 (k \in N)\Leftrightarrow 4x^2+\sqrt{36x^2+10x+3}=(k^2-x^2)^2\Leftrightarrow \sqrt{36x^2+10x+3}=k^4-2k^2x^2+x^4-4x^2(1)$

Vì $VP \in \mathbb{Z}$ nên $VT \in \mathbb{Z}$.Để $\sqrt{36x^2+10x+3}$ là số nguyên thì $36x^2+10x+3=y^2 (y \in N)\Leftrightarrow 1296x^2+360x-36y^2+108=0\Leftrightarrow (36x-6y+5)(36x+6y+5)=-83$

Vì $36x+6y+5 \geq 36x-6y+5$ nên ....(Giải được $x=1,y=7$)

Thay $x=1$ vào (1) ta được $k^4-2k^2+10=0$,không có nghiệm nguyên nên (1) không có nghiệm nguyên

Vậy không tồn tại $x \in N$ thỏa $B$ nguyên


Phó mặc sự đời   ~O)  ~O)  ~O) 


#47
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

50) Một cách khác là dùng phương pháp kẹp giữa 2 số liên tiếp.


$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#48
nhancccp

nhancccp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 132 Bài viết

51)Cho phương trình $(m-1)x^3+(m^2-1)x^2+mx+1=0$.Tìm $m$ để phương trình trên có ba nghiệm phân biệt

 


Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung
Mái chùa che chở hồn dân tộc 
Nếp sống bao đời của tổ tông
Thích Mãn Giác

#49
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

49) Cho $a,b,c,x,y,z$ thỏa mãn: $\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}$

Tính giá trị của : $A=x^{2024}+y^{2024}+z^{2024}$

$\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\Leftrightarrow \frac{x^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{z^2}{c^2}=0$

$\Leftrightarrow x^2\left ( \frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{a^2} \right )+y^2\left ( \frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{b^2} \right )+z^2\left ( \frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{c^2} \right )=0$

Mà: $\left\{\begin{matrix} \frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{a^2}\neq 0 & & & & \\ \frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{b^2}\neq 0 & & & & \\ \frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{c^2}\neq 0 & & & & \end{matrix}\right.(a;b;c\neq 0)$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=0 & & \\ y=0 & & \\ z=0 & & \end{matrix}\right.\Rightarrow A=0$

Spoiler


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 08-02-2024 - 15:27

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#50
Hahahahahahahaha

Hahahahahahahaha

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 104 Bài viết

48/ $x_{1};x_{2};x_{3};x_{4};x_{5}$ là nghiệm của đa thức $P(x)$ nên

$P(x)=(x-x_{1})(x-x_{2})(x-x_{3})(x-x_{4})(x-x_{5})$

theo gt ta có:

$F(x)=(x_{1}^{2}-2)(x_{2}^{2}-2)(x_{3}^{2}-2)(x_{4}^{2}-2)(x_{5}^{2}-2)$

$=(\sqrt{2}-x_{1})(\sqrt{2}-x_{2})(\sqrt{2}-x_{3})(\sqrt{2}-x_{4})(\sqrt{2}-x_{5})(-\sqrt{2}-x_{1})(-\sqrt{2}-x_{2})(-\sqrt{2}-x_{3})(-\sqrt{2}-x_{4})(-\sqrt{2}-x_{5})$

$=P(\sqrt{2}).P(-\sqrt{2})$

$=-1$


       Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường. Nếu trong triệu khả năng, có một khả năng bạn làm được điều gì đó, bất cứ điều gì, để giữ thứ bạn muốn không kết thúc, hãy làm đi. Hãy cạy cửa mở, hoặc thậm chí nếu cần, hãy nhét chân vào cửa để giữ cửa mở.

        Where there is a will, there is a way. If there is a chance in a million that you can do something, anything, to keep what you want from ending, do it. Pry the door open or, if need be, wedge your foot in that door and keep it open.

                                                                                                                                                             Pauline Kael

 

 


#51
Nguyen Bao Khanh

Nguyen Bao Khanh

    Hạ sĩ

  • Hái lộc VMF 2024
  • 77 Bài viết

Mặc dù Bài 51 chưa được giải nhưng mình xin gửi bài 52; 53 của mình.

 

Bài 52: Cho $x,y,x \neq 0$ thỏa mãn $\frac{x^2+y}{y^2}=\frac{y^2+z}{z^2}=\frac{z^2+x}{x^2}=2$.

 Chứng minh $\frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}$ là một số nguyên

 

Bài 53: Cho $m=\frac{1+\sqrt5}{2}$ và $a,b,c \in \mathbb{Z}; \frac{a}{m}+\frac{b}{m^2}+\frac{c}{m^3}=m$.

 Tính $S=2a+b+c$.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyen Bao Khanh: 09-02-2024 - 11:07


#52
nhancccp

nhancccp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 132 Bài viết

Mình nghĩ câu 53 là "cho $x;y;z \neq 0$ thỏa mãn $\frac{x^2+y}{y^2}=\frac{y^2+z}{x^2}=\frac{z^2+x}{z^2}=2$...." nhỉ bạn.

53)Ta có $\frac{a}{m}+\frac{b}{m^2}+\frac{c}{m^3}=m\Rightarrow \frac{2a}{1+\sqrt{5}}+\frac{4b}{(1+\sqrt{5})^2}+\frac{8c}{(1+\sqrt{5})^3}=\frac{\sqrt{5}+1}{2}\Leftrightarrow (2c+3a+b-7)+\sqrt{5}(a+b-3)=0$ (1)

Vì $a,b,c \in \mathbb{Z}$ nên để thỏa mãn $(1)$ thì $\left\{\begin{matrix} & 3a+b+2c=7\\ & a+b=3 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & b=3-a\\ & c=2-a \end{matrix}\right.$

Vậy $S=2a+b+c=2a+3-a+2-a=5$

 


Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung
Mái chùa che chở hồn dân tộc 
Nếp sống bao đời của tổ tông
Thích Mãn Giác

#53
Nguyen Bao Khanh

Nguyen Bao Khanh

    Hạ sĩ

  • Hái lộc VMF 2024
  • 77 Bài viết

Mình nghĩ câu 53 là "cho $x;y;z \neq 0$ thỏa mãn $\frac{x^2+y}{y^2}=\frac{y^2+z}{x^2}=\frac{z^2+x}{z^2}=2$...." nhỉ bạn.

53)Ta có $\frac{a}{m}+\frac{b}{m^2}+\frac{c}{m^3}=m\Rightarrow \frac{2a}{1+\sqrt{5}}+\frac{4b}{(1+\sqrt{5})^2}+\frac{8c}{(1+\sqrt{5})^3}=\frac{\sqrt{5}+1}{2}\Leftrightarrow (2c+3a+b-7)+\sqrt{5}(a+b-3)=0$ (1)

Vì $a,b,c \in \mathbb{Z}$ nên để thỏa mãn $(1)$ thì $\left\{\begin{matrix} & 3a+b+2c=7\\ & a+b=3 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & b=3-a\\ & c=2-a \end{matrix}\right.$

Vậy $S=2a+b+c=2a+3-a+2-a=5$

XIn lỗi mình đã đánh nhầm đề, mình đã sửa rồi ạ



#54
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

Bài 52: Cho $x,y,z \neq 0$ thỏa mãn $\frac{x^2+y}{y^2}=\frac{y^2+z}{z^2}=\frac{z^2+x}{x^2}=2$.

 Chứng minh $\frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}$ là một số nguyên

Từ giả thiết ta có: $x^2=y(2y-1)$$(1)$

$y^2=z(2z-1)$$(2)$

$z^2=x(2x-1)$$(3)$

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:$\frac{x^2+y}{y^2}=\frac{y^2+z}{z^2}=\frac{z^2+x}{x^2}=\frac{x^2+y^2+z^2+x+y+z}{x^2+y^2+z^2}=2\Leftrightarrow 2(x^2+y^2+z^2)=x^2+y^2+z^2+x+y+z\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=x+y+z$$(4)$

Đặt $A=\frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}$

TH1: $3$ số $x;y;z$ có ít nhất một số bằng $1$.

Giả sử $x=1.$Từ $(3)$$\Rightarrow z^2=1$ $\Rightarrow z=\pm 1$

Với $z=1$$\Rightarrow y^2=1$(Từ (2))$\Rightarrow y=1$(Từ (1))$\Rightarrow x=y=z=1\Rightarrow A=3\in \mathbb{Z}$

Với $z=-1$$\Rightarrow y^2=3$(Từ (2)) mà từ (1) có $y=5$$\Rightarrow$ Loại.

TH2: $x;y;z\neq 1$

Ta có: $A=\frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}= \frac{x^2}{xy^2}+\frac{y^2}{yz^2}+\frac{z^2}{zx^2}$

$=\frac{y(2y-1)}{xy^2}+\frac{z(2z-1)}{yz^2}+\frac{x(2x-1)}{zx^2}=\frac{2y-1}{xy}+\frac{2z-1}{yz}+\frac{2x-1}{zx}=\frac{2(xy+yz+zx)-(x+y+z)}{xyz}$$(5)$

Lấy $(1).(2).(3)$ được $x^2y^2z^2=xyz(2x-1)(2y-1)(2z-1)\Leftrightarrow xyz=(2x-1)(2y-1)(2z-1)$

$\Leftrightarrow xyz=(4xy-2x-2y+1)(2z-1)=8xyz-4zx-4yz-4xy+2x+2y+2z-1\Leftrightarrow 7xyz=4(xy+yz+zx)-2(x+y+z)+1$$(6)$

Từ $(1)$$\Leftrightarrow x^2-1=y(2y-1)-1\Leftrightarrow (x+1)(x-1)=2y^2-y-1=(2y+1)(y-1)$

TT:$(y+1)(y-1)=(z-1)(2z+1);(z+1)(z-1)=(2x+1)(x-1)$

$\Rightarrow (x+1)(y+1)(z+1)=(2x+1)(2y+1)(2z+1)\Leftrightarrow xyz+xy+yz+zx+x+y+z+1=8xyz+4xy+4yz+4zx+2x+2y+2z+1$

$\Leftrightarrow 7xyz=-3(xy+yz+zx)-(x+y+z)$

$\Rightarrow -3(xy+yz+zx)-(x+y+z)=4(xy+yz+zx)-2(x+y+z)+1\Leftrightarrow 7(xy+yz+zx)+1=x+y+z$$(7)$

$\Rightarrow (x+y+z)^2=\left [ 7(xy+yz+zx)+1 \right ]^2$

$\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=49(xy+yz+zx)^2+12(xy+yz+zx)+1$$(8)$

Từ $(4);(7);(8)$ ta được: $49(xy+yz+zx)^2+12(xy+yz+zx)+1=7(xy+yz+zx)+1$

$\Leftrightarrow 49(xy+yz+zx)^2+5(xy+yz+zx)=0\Leftrightarrow (xy+yz+zx)\left [ 49(xy+yz+zx)+5 \right ]=0\Rightarrow \left[ \begin{matrix} xy+yz+zx=0\\ 49(xy+yz+zx)+5=0\\ \end{matrix} \right.$

Với $xy+yz+zx=0$$\Rightarrow x+y+z=1$(Từ (7))

Từ $7xyz=-3(xy+yz+zx)-(x+y+z)$$\Rightarrow xyz=\frac{-1}{7}\Rightarrow A=7\in \mathbb{Z}$(Từ (5))

Với $49(xy+yz+zx)+5=0$$\Leftrightarrow xy+yz+zx=\frac{-5}{49}$$\Rightarrow x+y+z=\frac{2}{7}$(Từ (7))

Từ $7xyz=-3(xy+yz+zx)-(x+y+z)$$\Rightarrow xyz=\frac{1}{343}$$\Rightarrow A=-168\in \mathbb{Z}$(Từ (5))

Vậy$A\in \mathbb{Z}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 19-02-2024 - 16:15

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#55
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

Bài 54) Cho các số thực $a;b;c$ phân biệt thỏa mãn $\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{(a-b)(b-c)(c-a)}=\frac{23}{20}.$
Tính $A=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}.$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 20-02-2024 - 11:35

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#56
Duc3290

Duc3290

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 73 Bài viết

Bài 54) Cho các số thực $a;b;c$ phân biệt thỏa mãn $\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{(a-b)(b-c)(c-a)}=\frac{23}{20}.$
Tính $A=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}.$

Đặt $B = \frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a}$

Bằng biến đổi trực tiếp ta có

$$A+B=3$$

$$A-B=\frac{(a-b)(b-c)(a-c)}{(a+b)(b+c)(c+a)} = -\frac{20}{23}$$

Từ đó ta có $A = \frac{1}{2}(3-\frac{20}{23})=\frac{49}{46}$



#57
nhancccp

nhancccp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 132 Bài viết

${\color{Blue} \boxed{\text{55}}}$Với $a+b+c \neq 0$ và $(a+b)(b+c)(a+c)=1$.Chứng minh rằng $\frac{a}{a^2(a+b+c)+1+abc}+\frac{b}{b^2(a+b+c)+1+abc}=\frac{ab(a+b+c)+abc+1}{(a+b+c)^2}$

${\color{Blue} \boxed{\text{56}}}$ Giả sử $a_1;a_2;...;a_{2021}$ là những số thực thỏa mãn $\frac{a_1}{a_1^2+1}+\frac{a_2}{a_2^2+1}+...+\frac{a_{2021}}{a_{2021}^2+1}=0$.Chứng minh rằng tồn tại sơ tự nhiên $k(1 \leq k leq 2021)$ thỏa mãn $\bigg|\frac{a_1}{a_1^2+1}+\frac{2a_2}{a_2^2+1}+...+\frac{ka_k}{a_k^2+1}\bigg| \leq \frac{2k+1}{8}$

(Trích đề KHTN 202x)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nhancccp: 26-02-2024 - 19:18

Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung
Mái chùa che chở hồn dân tộc 
Nếp sống bao đời của tổ tông
Thích Mãn Giác

#58
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

${\color{Blue} \boxed{\text{55}}}$Với $a+b+c \neq 0$ và $(a+b)(b+c)(a+c)=1$.Chứng minh rằng $\frac{a}{a^2(a+b+c)+1+abc}+\frac{b}{b^2(a+b+c)+1+abc}=\frac{ab(a+b+c)+abc+1}{(a+b+c)^2}$

$VT=\frac{a}{a^3+a^2b+a^2c+abc+(a+b)(b+c)(c+a)}+\frac{b}{ab^2+b^3+b^2c+abc+(a+b)(b+c)(b+c)}$

$=\frac{a}{a^2(a+b)+ac(a+b)+(a+b)(b+c)(c+a)}+\frac{b}{b^2(b+c)+ab(b+c)+(a+b)(b+c)(c+a)}$

$= \frac{a}{a(c+a)(a+b)+(a+b)(b+c)(c+a)}+\frac{b}{b(a+b)(b+c)+(a+b)(b+c)(c+a)}$

$= \frac{a}{(c+a)(a+b)(a+b+c)}+\frac{b}{(a+b)(b+c)(a+b+c)}=\frac{a(b+c)+b(c+a)}{a+b+c}$

$=\frac{(a+b+c)(2ab+bc+ca)}{(a+b+c)^2}=\frac{ab(a+b+c)+abc+1}{(a+b+c)^2}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhhaiproh: 26-02-2024 - 21:11

$\textup{My mind is}$ :wacko: .

#59
nhancccp

nhancccp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 132 Bài viết

57)Cho các số thực $a;b;c$ thỏa mãn điều kiện $ab+bc+ac=1$.Tính giá trị của biểu thức $A=\frac{a}{a^2+1}+\frac{b}{b^2+1}+\frac{c}{c^2+1}-\frac{2}{a+b+c-abc}$

 


Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung
Mái chùa che chở hồn dân tộc 
Nếp sống bao đời của tổ tông
Thích Mãn Giác

#60
MHN

MHN

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 190 Bài viết

58)Cho các số thực $x;y$ thỏa mãn: $$(\sqrt{y^2+x}+x)(\sqrt{x^2+y}-y)=y$$Chứng minh rằng: $x=y$


$\textup{My mind is}$ :wacko: .





Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: topic

0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh