Đến nội dung

Hình ảnh

bài hình khá dễ

* - - - - 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2239 trả lời

#941
abel263

abel263

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Bài này là một bài rất quen thuộc mà. Giải bằng phép quay

#942
Lee Sr

Lee Sr

    SO HOT

  • Hiệp sỹ
  • 356 Bài viết
Cho tam giac deu ABC canh AB=20,lay M,N,P tren cac canh BC,CA,AB sao cho BM=10,CN=20,AP=27.AM :D PN={I}.Tinh ti so
Hình đã gửi

#943
Ha Vu Anh

Ha Vu Anh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
1. Cho ba tam giác đều AB_1C_1,AB_2C_2,AB_3C_3 bằng nhau cùng hướng. Gọi M,N,P là giao điềm thứ hai của các cặp đường tròn (AB_1C_2) và (AB_2C_3); (AB_2C_3) và (AB_3C_1); (AB_3C_1) và (AB_1C_2). Chứng minh rằng tam giác MNP đều, bằng nhau và cùng hướng với ba tam giác ban đầu.
2. e là đường thẳng ơle của tam giác ABC. cmr e||l_a iff A=120^0.
e :Leftrightarrow l_a iff A=60^0
3. Tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Một đường thẳng :Leftrightarrow qua O, cắt BC,CA,AB tại D,E,F. cmr đường thẳng ơle của các tam giác AEF,BFD,CDE tạo nên một tam giác đều vị tự với tam giác ABC, với tâm vị tự nằm trên :Leftrightarrow

#944
Laoshero1805

Laoshero1805

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
Cho tứ giác ABCD lồi. AB cắt CD tại M. AD cắt BC tại N. Gọi X, Y là điểm trên CB, CD sao cho XY // BD. MX cắt AB tại P, NY cắt AD tại Q. Chứng minh PQ // BD.
Tỏ ra mình hơn người chưa phải là hay. Cái chân giá trị là phải tỏ rằng ngày hôm nay mình đã hơn chính mình ngày hôm qua.
(Tục ngữ Ấn Độ).

#945
tieu_than_tien

tieu_than_tien

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 291 Bài viết
KHÔNG AI GIẢI ĐƯỢC À

:cry :cry :cry :cry :cry :cry :cry :cry :cry :cry :cry
The school 's name is "http://diendantoanhoc.net/"

#946
neverstop

neverstop

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 261 Bài viết
bài 2:
gọi H là giao điểm của với OA thì
dùng phép nghịch đảo tâm A, hệ số bằng phương tích của A đối với (O), tức là , do đó qua phép nghịch đảo này H sẽ biến thành điểm đối xứng của A qua O. suy ra sẽ biến thành đường tròn (O, OA).
đường tròn (k) sẽ biến thành đường thẳng tiếp xúc với (O). B, C sẽ thành giao điểm D, E của đường thẳng đó với (O, OA). do độ dài DE không đổi nên .
Download phần mềm miễn phí: http://rilwis.tk

#947
neverstop

neverstop

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 261 Bài viết
mình sửa lại đề chút ít: MX cắt AD tại P, NY cắt AB tại Q.
bài này mình dùng tỉ số kép và phép chiếu xuyên tâm.
qua phép chiếu tâm M hàng điểm (NBXC) thành (NAPD) nên http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{KA}{KC}.
Download phần mềm miễn phí: http://rilwis.tk

#948
Merlyn

Merlyn

    Phạm Duy Hiệp

  • Thành viên
  • 324 Bài viết
Có thể diễn đạt một cách dễ hiểu hơn như sau:
Gọi E,F lần lượt là giao điểm của MX,NY với BD.
Áp dụng định lý Menelaus cho :P ABD với cát tuyến (NQF) và cát tuyến (MPE) được :http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{QA}{QB}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{FB}{FD}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{PA}{PD}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{ED}{EB}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{MB}{MA}=1
Vậy PQ//BD :lol: http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{FB}{FD}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{ND}{NA}=http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{ED}{EB}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{MB}{MA} (1).
Tiếp theo áp dụng Menelaus cho :lol: BCD với cát tuyến (NFY) và (MEX),chú ý rằng http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{YD}{YC}=http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{XB}{XC}ta được http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{FB}{FD}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{NC}{NB}=http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{ED}{EB}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{MC}{MD}
Suy ra (1) :lol: http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{MB}{MA}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{NC}{NB}=http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{MC}{MD}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{ND}{NA} (2)
Ta có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{MA}{MB}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{NB}{NC}==VP nên (2) đúng . :lol: đpcm.

#949
neverstop

neverstop

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 261 Bài viết
bài 3:

gọi P là điểm sao cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Delta là trục đẳng phương của (O) và đường tròn điểm (P). ta sẽ chứng minh http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\widehat{MPN} không đổi.

nghịch đảo tâm M, tỉ số http://dientuvietnam...imetex.cgi?MP^2 thì (O), P không đổi. gọi S là điểm tiếp xúc của đường tròn đường kính MN với (O) và E, F là ảnh của N, S qua phép nghịch đảo. khi đó đường tròn đường kính BC thành đường thẳng EF nên EF tiếp xúc với (O). mặt khác tứ giác NSEF nội tiếp nên , từ đó suy ra E, F đều cố định.

gọi d là tiếp tuyến tại M của đường tròn (MPE), qua phép nghịch đảo góc được bảo toàn nên = const.
Download phần mềm miễn phí: http://rilwis.tk

#950
Math_Player1990

Math_Player1990

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 42 Bài viết
cho tam giác ABC
CMR:ma/ha+mb/hb+mc/hc :D (9R^2-14Rr+4r^2)/2Rr
trong đó:ma,mb,mc lần lượt là 3 trung tuyến của ABC
ha,hb,hc là 3 đường cao tương ứng
R:tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
r:tâm đương tròn nội tiếp tam giác
I want to make you happy because see you smiling make me happy[COLOR=blue]
love math.com

#951
le duc quang

le duc quang

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết
cho tam giác ABC gọi O và I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp , gọi M là trung điểm của BC.C/m:
AMvuông góc với OI khi và chỉ khi 2/a=1/b+1/c. Trong đó a,b,c lần lượt là cạnh của tam giác ABC.

#952
Ha Vu Anh

Ha Vu Anh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Cho tam giác ABC và điểm O. Đường tròn (k) qua O, cắt lại các đường thẳng OA,OB,OC tại A',B',C'. Các đường tròn (BOC),(COA),(AOB) cắt lại (O) tại A",B",C". Chứng minh rằng A'A",B'B",C'C" đồng quy.

#953
Ronaldo

Ronaldo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 422 Bài viết
Tuy không còn học hình học, nhưng mà tôi cũng có nhiều ấn tượng tốt về hình. Trong đó có bài toán sau : lời giải tôi xin để ngỏ :forall
Cho tam giác http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\Delta_{B}\cap\Delta_{C}=\{A'\}, tương tự với
Chứng minh đồng quy và điểm đồng quy thỏa mãn
(i)Nếu tam giác nhọn thì điểm đó là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
(ii)Nếu tam giác tù tại thì điểm đồng quy là tâm đường tròn bàng tiếp góc của tam giác

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi camum: 26-12-2005 - 01:29


#954
nguyenngocquy

nguyenngocquy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 57 Bài viết
bộ bác kô có lời giải ah
khó quá

#955
Ronaldo

Ronaldo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 422 Bài viết
Bài này là một trong những bài dùng góc định hướng khá là hay . Bạn nào không thạo góc định hướng thì có lẽ là rất khó tiếp cận :D

#956
cuong161090

cuong161090

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết
cho tam giác ABC
chứng minh

p^2 + r^2 + 4Rr = ab + bc + ca (1)

(không dùng công thức Hê-rông và lượng giác
vì tôi muốn dùng (1) để chưng minh công thức Hê- rông)

#957
neverstop

neverstop

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 261 Bài viết
bổ đề:

cho 2 đường thẳng a, b cắt nhau tại O. P là 1 điểm bất kỳ. M, N đối xứng với P qua a, b. đường thẳng MN cắt a, b lần lượt tại A, B. cmr PO là phân giác của góc APB. (có thể phân giác ngoài hoặc trong).

cm:

ta có: (PO, PA) = (MO, MA) = (NB, NO) (vì tam giác OMN cân) = (PB, PO), đpcm.

trở lại bài toán:

từ bổ đề suy ra AA', BB', CC' là phân giác của tam giác A'B'C'.
qua A, B, C kẻ các tiếp tuyến với đường tròn ngoại tiếp (O) tạo thành tam giác MNP.

ta có: (A'B', A'C') = (A'B', AB) + (AB, AC) + (AC, A'C') = (AB, http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Delta) + (AB, AC) + (http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Delta, AC) = 2(AB, AC) = (OB, OC) = (MP, MN)
tương tự có thêm 1 hệ thức nữa, suy ra tam giác MNP và A'B'C' là ảnh của nhau qua 1 phép đồng dạng nghịch (ký hiệu là f).

để chứng minh các đường này đồng quy, ta chứng minh chúng đồng quy tại 1 điểm thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

giả sử BB' cắt CC' tại K.
ta có: 2(KB, KC) = 2(KB', KC') = 2(KB', B'C') + 2(B'C', KC') = (A'B', B'C') + (B'C', C'A') = (A'B', C'A') = 2(AB, AC) (mod 2pi)
suy ra: (KB, KC) = (AB, AC) (mod pi) hay K thuộc (O).
tương tự CC', AA' cũng cắt nhau tại 1 điểm thuộc (O) tức 3 đường AA', BB', CC' đồng quy tại 1 điểm K thuộc (O).

mặt khác từ trên ta cũng có: (KB', KC') = (AB, AC) = (OP, ON)
tương tự: (KC', KA') = (OM, OP)
từ đó suy ra qua phép đồng dạng f thì điểm O biến thành điểm K.

dễ thấy rằng nếu tam giác ABC nhọn thì O là tâm nội tiếp tam giác MNP, suy ra K là tâm nội tiếp tam giác A'B'C'; còn nếu tam giác ABC tù tại A thì O là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác MNP, suy ra K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A' của tam giác A'B'C'.
Download phần mềm miễn phí: http://rilwis.tk

#958
thetthetwin

thetthetwin

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
Cho tam giác ABC,O là điểm nằm trong tam giác.Các đoạn thẳngAO,BO,CO cắt BC,CA,AB lần lượt tại M,N,P.Các đường tròn đường kínhBC và AM cắt nhau tại A1,A2.Các điểm B1,B2,C1,C2 được xác định tương tự.Chứng minh rằng 6 điểm A1,A2,B1,B2,C1,C2 cùng thuộc 1 đường tròn/.

#959
pnt

pnt

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết
gọi H là trực tâm tam giác ABC, khi đó các bạn sẽ chứng minh được qua H. Vì vậy, các đoạn thẳng này cắt nhau tại trục đẳng phương của các đường tròn tương ứng.
Bài toán được giải quyết ngay. Do vẫn chưa thạo với việc sử dụng các kí tự hình hoc ở diễn đàn nên tôi không thể đưa bài giải hoàn chỉnh lên được. Mong các bạn thông cảm.
độc lập ,tự do muôn năm!!!!!!!!!!!!!

#960
pnt

pnt

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết
Theo tôi, công cụ Góc định hướng làm bài toán trở nên nặng nề.
Cách đơn giản nhất cho bài toán này là xét các trường hợp nhọn,vuông,tù của góc A.
độc lập ,tự do muôn năm!!!!!!!!!!!!!




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh