Đến nội dung

Hình ảnh

bài hình khá dễ

* - - - - 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2239 trả lời

#1061
Merlyn

Merlyn

    Phạm Duy Hiệp

  • Thành viên
  • 324 Bài viết

ta cung co the giai bang phuong phap au tho la chung minh cac tam giac bang nhau nua. khong biet the thi co duoc tac gia bai toan chap nhan ko

Nếu có lời giải nào khác thì bạn nên post lên đi.

#1062
vodich

vodich

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 67 Bài viết
BAi kho the sao chua ai giai duoc a?
----------------------------
14-9-1989

#1063
BACHPHONG.HD

BACHPHONG.HD

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
cho tam giac ABC noi tiap duong tron tam O mot duong thang (d) ngoai duong tron cat cac đuong thang BC AC AB tai M:N P ha OI :luoi (d) X Y Z lan luot la cac diem doi xung A B C qua I CMR XM YN ZP dong quy

#1064
Lee Sr

Lee Sr

    SO HOT

  • Hiệp sỹ
  • 356 Bài viết
Cho hcn ABCD noi tiep trong duong tron tam O .Ve MN tuy y nam ngoai O,song song voi AB sao cho AM cat DN tren (O) .Chung minh CM cat BN tren (O)
Hình đã gửi

#1065
tropicalgarden

tropicalgarden

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
Nếu lời giải này hơi dài, mong bạn bỏ quá cho.

Thực hiện : X -> A , M->M1 ; Y->B , N->N1 ; Z -> C , P->P1
Do đó : (XM) -> (AM1) ; (YN) -> (BN1) ; (ZP) -> (CP1)
Vậy XM, BN, CP đồng qui <-> AM1, BN1, CP1 đồng qui
Mặt khác do OI :Rightarrow d nên OI là trung trực MM1, NN1, PP1.

Thực hiện phép : M1->M , A->A1 ; N1->N , B->B1 ; P1->P , C->C1;
Do đó :(M1A)->(MA1); (N1B)->(NB1) ; (P1C)->(PC1)
Vậy AM1, BN1, CP1 đồng qui <->A1M, B1N, C1P đồng qui

Bài toán chuyển về: :D ABC nội (O), d :Rightarrow BC, CA, AB tại M, N, P. d2 qua O
:Rightarrow d. A1, B1, C1 đối xứng A, B, C qua d2. CMR A1M, B1N, C1P đồng qui

Đặt K :equiv PC1 :Rightarrow NB1
Ta chứng minh K :in (O)
NX: (KA,KP)=(CA,CC1) (MOD 180) ;
(CA,CC1)=(NA,NP) (MOD 180) (do CC1 // NP)
:Rightarrow (KA,KP)=(NA,NP) (MOD 180)
:luoi K, A, P, N thuộc 1 đường tròn
:luoi (AN,AP)=(KN,KP) (MOD 180)
:Leftrightarrow (AC,AB)=(KB1,KC1)
mà (AC,AB)=(A1B1,A1C1) (vì A1,B1,C1 là đối xứng của A, B, C qua d2)
:beer (KB1,KC1)=(A1B1,A1C1)
:beer A1, B1, C1, K thuộc (O)
Như vậy PC1 cắt NB1 tại 1 điểm trên (O)
Tương tự NB1 cắt AM1 tại một điểm trên (O)
:beer A1M, B1N, C1P đồng qui tại K là giao của NB1 và (O)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tropicalgarden: 13-02-2006 - 08:12


#1066
god

god

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
bai nay thi 30-4 cung lau roi

#1067
oc_chot_hd

oc_chot_hd

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết
Mọi người ơi! Làm giúp em hai bài hình( 1 bài là quỹ tích, 1 bài là cm tam giác vuông do em gửi lên đó) trong phần hình học phẳng của THCS đi. Giúp em nhé. Nhớ giải bằng kiến thức lớp 9 nhé.

#1068
tlt

tlt

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 262 Bài viết
Đây là đề thi chọn đội tuyển Thanh Hóa năm bao nhiêu vậy bạn??

Impossible is nothing


#1069
tlt

tlt

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 262 Bài viết
Cho tứ giác ABCD có .Gọi O,H lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và trực tâm tam giác ABC .Chứng minh rằng đường thẳng OH đi qua D.

Impossible is nothing


#1070
chimcuncut

chimcuncut

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết
nam bao nhieu minh cung khong biet chinh xac .hinh nhu nam 1998 hay1999 gi do

#1071
vodich

vodich

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 67 Bài viết
cho tu giac loi ABCD .Ban hay dung hinh thoi MNPQ noi tiep tu giac
trong do M,N,P,Q lan luot thuoc AB,BC,CD,DA
----------------------------
14-9-1989

#1072
DinhCuongTk14

DinhCuongTk14

    Tiến sĩ Diễn đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 749 Bài viết
Cho duong tron (O) va (o') cat nhau tai A,B
Tiep tuyen tai A,B cat nhau tai K
Mot cat tuyen bat ki cat (O)tai C,D Cnam giua K va D
AC cat (o') tai p
DA cat (o') tai Q chung minh dc qua trung diem PQ

#1073
tmbtw

tmbtw

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 233 Bài viết
QUEN THUỘC ,ĐƠN GIẢN!DÙNG MENELAUYT VÀ TỨ GIÁC ĐIỀU HÒA!OK

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tmbtw: 15-02-2006 - 11:23

Play the game of life with the attitude of playing to win and not with the attitude of playing not to lose

#1074
cigol

cigol

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 18 Bài viết
bài toán này sẽ chứng minh dc là tam giác đó xấp xỉ đều ( ko đều hoàn toàn__các góc gần bằng 60 độ).sử dụng hệ trục tọa độ,viết phương trình rùi tính (hơi cực nhưng đảm bảo là sẽ ra).rốt cuộc thì cũng ko ai thấy dc sao??
ohoh!! ko bít là còn ai hứng thú với tam giác đều ko nhỉ?
nếu còn,xin mọi ngưòi vui lòng xem giúp bài này:
cho đường tròn (O,R).tam giác ABC bất kì.cố định cạnh BC,dời điểm A thành A1 là điểm chính giữa cung BC (nhỏ).tiếp tục cố định CA1.dời B thành B1 là điểm chính giữa cung CA1....cứ làm tiếp tuc như thế vô hạn lần...
tam giác nhận dc có thể là tam giác đều hay ko? (ABC,hay A1B1C1,hay......)

#1075
cigol

cigol

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 18 Bài viết
bài này là em nghĩ ra trong lúc chứng minh bài toán "trong các tam giác nội tiếp đưòng tròn thì tam giác đều có chu vi và diện tích lớn nhất" hồi lâu gùi.Ý định chứng minh cho tam giác cân xong rùi áp dụng vào ba đỉnh thì thành bài này!! pó tay luôn/ (bài tg đều thì cm ra theo cách khác rùi!!nhưng mừ vẫn muốn thử lại cách này dc hay ko?)
mấy anh chị và các bạn giúp em với nha.(cám ơn nhiều!! :D)

#1076
neverstop

neverstop

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 261 Bài viết
mình nêu chút ý kiến nhé:
về bài toán ban đầu, nếu như có thể đưa ra được 1 bất đẳng thức đánh giá độ "gần đều" về các góc hay cạnh của tam giác thì bài toán mới trở nên đáng giá. còn nếu chỉ nói như bạn thì e là không ai giải đâu.
còn bài toán thứ 2 có thể nói thế này: khi dời điểm A về chính giữa cung lớn BC thì chu vi và diện tích tam giác ABC tăng lên. coi chu vi và diện tích là 2 hàm theo vị trí của 3 đỉnh tam giác. thế thì mỗi lần làm như vậy giá trị của hàm tăng lên. giá trị này luôn luôn không vượt quá giá trị của hàm khi tam giác đều. tức có nghĩa là ta có 2 hàm tăng và bị chặn. từ đó suy ra nó có giới hạn, và giới hạn này đạt được khi tam giác đều. từ đó có kết luận.
tuy nhiên lời giải này chỉ mang tính tương đối thôi vì nếu muốn chính xác thì phải định nghĩa chính xác các khái niệm, định lý đại số mà ta dùng trong hình học này. mong bạn tham khảo.
Download phần mềm miễn phí: http://rilwis.tk

#1077
duongthudao

duongthudao

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 57 Bài viết
Mình chưa biết đến Tứ giác toàn phần .Bạn full_angel có thể nêu lên định nghĩa và một số tính chất của nó lên được không.Xin được cám ơn

#1078
duongthudao

duongthudao

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 57 Bài viết
Bài này sử dụng vị tự

#1079
duongthudao

duongthudao

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 57 Bài viết
Bài này thầy Phất vừa mới cho tụi mình làm

#1080
neverstop

neverstop

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 261 Bài viết
ngoài cách của bạn tmbtw mình nêu thêm 1 cách giải nữa lợi dụng tính chất sau của tứ giác điều hòa:

nếu tứ giác ABCD điều hòa (và nội tiếp) thì qua 1 phép nghịch đảo tâm D, các điểm A, B, C thành A', B', C' thỏa mãn B' là trung điểm A'C'.

tính chất này không khó chứng minh, chỉ là biến đổi các độ dài qua phép nghịch đảo nên mình không trình bày ở đây.

trở về bài toán:
tứ giác ACBD điều hòa (chú ý thứ tự), qua phép nghịch đảo tâm D, tỉ số là phương tích của D với (O') thì A, B, C biến thành Q, E, J trong đó E thuộc (O'), thêo kết quả trên thì J là trung điểm của EQ.
ta lại có: nên PE // CD.
kết hợp với J là trung điểm EQ thì suy ra được CD đi qua trung điểm PQ.

ngoài ra còn có 1 cách giải khác nữa, các bạn tham khảo thêm:
gọi I là giao điểm của CD và PQ.
ta có: nên tứ giác BCIP nội tiếp, suy ra
nên 2 tam giác ADB, PIB đồng dạng, suy ra:
tương tự ta cũng có:
chia vế với vế cho nhau ta thu được:
đẳng thức này đúng với tứ giác ABCD bất kỳ, còn trong bài toán của chúng ta do đây là tứ giác điều hòa nên tỉ số trên bằng 1, đpcm.
Download phần mềm miễn phí: http://rilwis.tk




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh