Đến nội dung

Hình ảnh

Topic các bài về số nguyên tố


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 211 trả lời

#121
PTKBLYT9C1213

PTKBLYT9C1213

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 384 Bài viết

Tìm n nguyên dương để n302+n301+1 là hợp số


                      THE SHORTEST ANSWER IS DOING 

                        :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  

 


#122
vuongquoc265

vuongquoc265

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

Bài 1: Cho a > b > c > d ( a,b,c,d $\epsilon \mathbb{N}$ ) thỏa mãn ac + bd = ( b + d + a - c )( b + d - a + c ). CMR : ab + cd là hợp số.

Bài 2: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của $\Delta$. CMR: nếu a+b là ước lẻ của a(b-c)$^{2}$ + b(a-c)$^{2}$ + c(a-b)$^{2}$ thì a+b là hợp số.

Bài 3: Cho các số : p=b$^{c}$+a , q=a$^{b}$+c , r=c$^{a}$+b là các số nguyên tố ( a,b,c $\epsilon \mathbb{N}$* ). CMR : trong 3 số p,q,r có ít nhất 2 số bằng nhau.



#123
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

Cho a,b,c,d là các số nguyên dương thoã mãn ac=bd. Chứng minh a+b+c+d là hợp số

đề bài sai rồi

VD: a=-1, c=1; b=-1;d=1 thì a+b+c+d=0 không là hợp số

p/s: thêm điều kiện


 B.F.H.Stone


#124
LumiseEdireKRN

LumiseEdireKRN

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết


Tìm n nguyên dương để n302+n301+1 là hợp số

Với n = 1 thì $$n^{302}+n^{301}+1=3$$ là số nguyên tố

Với n > 1 thì $$n^{302}+n^{301}+1=n^{302}-n^{2}+n^{301}-n+n^{2}+n+1=n^{2}(n^{300}-1)+n(n^{300}-1)+(n^{2}+n+1)$$

$$n^{3} \equiv 1 (mod n^{3}-1) \Rightarrow (n^{3})^{100}=n^{300} \equiv 1 (mod n^{3}-1) \Rightarrow n^{300}-1 \vdots n^{3}-1$$

mà $$n^{3}-1=(n-1)(n^{2}+n+1) \vdots n^{2}+n+1 \Rightarrow n^{300}-1 \vdots n^{2}+n+1$$

$$ \Rightarrow n^{302}+n^{301}+1$$

$$=n^{2}(n^{300}-1)+n(n^{300}-1)+(n^{2}+n+1) \vdots n^{2}+n+1$$ là hợp số

Vậy n > 1 thoả mãn


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi LumiseEdireKRN: 03-05-2013 - 15:43

Kriestirst Riggel Night Lumise Edire.

Tran Le Kien Quoc - KGI - Vie.

 


#125
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Cho $a,b,c\epsilon \mathbb{N}$, $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}$. Cmr: $a^{2}+b^{2}+c^{2}$ là bình phương số nguyên tố

Ta có $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Leftrightarrow ac+bc-ab=0$

Nên $a^{2}+b^{2}+c^{2}=(a+b-c)^2+2(ac+bc-ab)=(a+b-c)^2$

 

 

Bạn xem lại đề nhá, với $a=b=6$ và $c=3$ thì $a^2+b^2+c^2=9^2$ không phải là bình phương của số nguyên tố.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phatthemkem: 03-05-2013 - 18:25

  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#126
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Ta có $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Leftrightarrow ac+bc-ab=0$

Nên $a^{2}+b^{2}+c^{2}=(a+b-c)^2+2(ac+bc-ab)=(a+b-c)^2$

 

 

Bạn xem lại đề nhá, với $a=b=6$ và $c=3$ thì $a^2+b^2+c^2=9^2$ không phải là bình phương của số nguyên

Mình sorry mọi người nhé. Thay bằng bình phương của một số nguyên


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#127
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

1) Cho $p$ là số nguyên tố, nếu một trong hai số $8p+1,8p-1$ là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số.

2) Tìm $n$ nguyên dương để $n^{1987}+n^{1988}+1$ là số nguyên tố.

3) Chứng minh rằng số có dạng $2^{2^{2n+1}}+3$ là hợp số.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phatthemkem: 04-05-2013 - 05:54

  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#128
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

tìm các số nguyên tố p,q thoả mãn

$p^{3}-q^{5}=(p+q)^{2}$


 B.F.H.Stone


#129
DarkBlood

DarkBlood

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 619 Bài viết


2) Tìm $n$ nguyên dương để $n^{1987}+n^{1988}+1$ là số nguyên tố.

Bổ đề: Với mọi số nguyên $m$ và $n$ ta luôn có $x^{3m+1}+x^{3n+2}+1$ chia hết cho $x^2+x+1.$

Chứng minh: 

$x^{3m+1}+x^{3n+2}+1=x^{3m+1}+x^{3n+2}+1-x^2-x+x^2+x+1=x(x^{3m}-1)+x^2(x^{3n}-1)+(x^2+x+1)$

Ta thấy $x^{3m}-1$ và $x^{3n}-1$ chia hết cho $x^3-1$ nên cũng chia hết cho $x^2+x+1$

Vậy $x^{3m+1}+x^{3n+2}+1$ chia hết cho $x^2+x+1.$

 

Quay lại bài toán, ta có: $1987$ và $1988$ lần lượt chia $3$ dư $1$ và $2$ nên theo bổ đề $n^{1987}+n^{1988}+1\ \vdots\ n^2+n+1$

Do đó để $n^{1987}+n^{1988}+1$ là số nguyên tố thì $n^2+n+1=n^{1987}+n^{1988}+1$ hoặc $n^2+n+1=1$

 

Trường hợp 1:

$n^2+n+1=n^{1987}+n^{1988}+1$

$\Leftrightarrow n^2+n=n^{1987}+n^{1988}$

$\Leftrightarrow (n-1)(n^{1986}-1)=0$ $(n>0)$

$\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} n-1=0 \\ n^{1986}-1=0 \end{array} \right.$

$\Leftrightarrow n=1\ (n>0)$

Thứ lại thấy đúng.

 

Trường hợp 2:

$n^2+n+1=1$

$\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} n=0 \\ n=-1 \end{array} \right.$ $($Loại vì $n>0)$

 

Vậy với $n=1$ thì $n^{1987}+n^{1988}+1$ là số nguyên tố.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Huy Thong: 10-05-2013 - 23:38


#130
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

1) Cho $p$ là số nguyên tố, nếu một trong hai số $8p+1,8p-1$ là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số.

 

nếu p=2 thì có một số trong hai số trên là số nguyên tố.

nếu p=3 thì có một số trong hai số trên là số nguyên tố.

nếu p>3 thì :

+) nếu $p\equiv 1(mod3)\Rightarrow 8p+1\vdots 3;8p-1\equiv 7(mod3)$

tương tự ta thấy nếu một trong hai số là số nguyên tố thì số còn lại là hợp số


 B.F.H.Stone


#131
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

nếu p=2 thì có một số trong hai số trên là số nguyên tố.

nếu p=3 thì có một số trong hai số trên là số nguyên tố.

nếu p>3 thì :

+) nếu $p\equiv 1(mod3)\Rightarrow 8p+1\vdots 3;8p-1\equiv 7(mod3)$

tương tự ta thấy nếu một trong hai số là số nguyên tố thì số còn lại là hợp số

Cách khác: Dễ hơn nhiu

Nếu $p=3\Rightarrow 8p-1=23,8p+1=25$ đúng

Nếu $p\neq 3\Rightarrow 8p\notin \mathbb{P}$, $8p$ ko chia hết cho 3

$\Rightarrow 8p-1,8p,8p+1$ là 3 số tự nhiên liên tiếp $\Rightarrow 8p-1,8p,8p+1$ sẽ có 1 sô chia hết cho 3$\Rightarrow 8p-1,8p+1$ sẽ có 1 sô là Hợp số


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#132
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

xem và giải thích 

p là số nguyên tố, Nếu $p\neq 3\Rightarrow p$ không chia hết cho 3 $\Rightarrow 8p$ không chia hết cho 3


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khonggiadinh: 14-05-2013 - 20:47

"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#133
duc12116

duc12116

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 108 Bài viết

tìm các số nguyên tố p,q thoả mãn

$p^{3}-q^{5}=(p+q)^{2}$

Sử dung lý thuyết đồng dư nha bạn. Xét tính chat chia hết cho 3 ấy suy ra một trong hai số p: q chia hết cho 3

Bài toán vô nghiệm cậu ạ



#134
Best Friend

Best Friend

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 99 Bài viết

Tìm bộ 3 số nguyên tố khác nhau $(a,b,c)$ thỏa mãn $a^{3}+b^{3}=c^{3}$

P/s: Làm nhiu cách khác nhau nhé  :icon6:


Best Friend   :wub:  :wub:  :wub:  :wub:


#135
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Tìm bộ 3 số nguyên tố khác nhau $(a,b,c)$ thỏa mãn $a^{3}+b^{3}=c^{3}$

P/s: Làm nhiu cách khác nhau nhé  :icon6:

Cách 1 Xét $a=3$ ta có $27+b^3=c^3$, pt này dễ rồi

Xét $b=3,c=3$ ta cũng có như vậy

Xét $a,b,c\neq 3\Rightarrow a,b,c$ không chia hết cho $3$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^3\equiv 1(mod3)\\ b^3\equiv 1(mod3)\\ c^3\equiv 1(mod3) \end{matrix}\right. \Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^3+b^3\equiv 2(mod3)\\ c^3\equiv 1(mod3) \end{matrix}\right.\Rightarrow$ pt vô nghiệm.

Cách 2   Vì $a,b,c$ nguyên tố nên ta có

$\begin{bmatrix} \left\{\begin{matrix} a+b=c\\ a^2-ab+b^2=c^2 \end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} a+b=c^2\\ a^2-ab+b^2=c \end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} a+b=c^3\\ a^2-ab+b^2=1 \end{matrix}\right. \end{bmatrix}$

Các hệ pt này có rất nhiều cách giải khác nhau: thế, cộng, bình phương,... tùm lum hết! :icon6:


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phatthemkem: 27-06-2013 - 20:16

  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#136
Nguyen Hong Dang

Nguyen Hong Dang

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
$C/m:Moi$ $so$ $nguyen$ $duong$ $deu$ $viet$ $duoc$ $duoi$ $dang$ $tong$ $cua$ $cac$ $so$ $nguyen$ $to$ $phan$ $biet$ $hoac$ $tong$ $cua$ $mot$ $so$ $nguyen$ $to$ $voi$ $1$

#137
Phuong Thu Quoc

Phuong Thu Quoc

    Trung úy

  • Thành viên
  • 784 Bài viết

Một bài toán khá hay mà mình sưu tầm được

Chứng minh số $\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}$ không là số nguyên tố


Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối

 

Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.

 

 


#138
Phuong Thu Quoc

Phuong Thu Quoc

    Trung úy

  • Thành viên
  • 784 Bài viết

Em xin đóng góp một bài

Chứng minh số $\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}$ không là số nguyên tố  :icon6:


Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối

 

Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.

 

 


#139
thaptam

thaptam

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Tìm p nguyên tố sao cho:
$p^2$ +1994 nguyên tố


Cho p-10; p+10 ; p+60 là số nguyên tố.Chứng minh rằng p+90 nguyên tố.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 08-04-2015 - 19:57


#140
bubamdethuongnghean

bubamdethuongnghean

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết

Đặt $3m^2+6n-61=3k+2 \ (k \in \mathbb{N}).$
Ta có $$A^2=3^{3k+2}+4=27^k.9+4.$$
Do $27 \equiv 1 \pmod{13}$ nên $27^k.9 \equiv 9 \pmod{13}$, nên $13 \mid A.$
Cho nên $A=13 \Rightarrow m^2+2n=21 \Rightarrow m^2<21$ và $m$ lẻ.
Từ đây ta tìm được $ \boxed{ (m,n) \in \{ (1,10),(3,6) \}}.$

Cách của anh làm đúng rồi nhưng anh có chỗ bị nhầm đề :mellow: Chỗ nào sai em sửa còn chỗ nào đúng thì em vẫn giữ nguyên theo ý của anh :icon6:
Đặt $3m2+6n-61=3k+2 (k \in N)$
Ta có: $A= 3^{3k+2}+4 = 9.27^k+4$
Do $27 \equiv 1 (mod 13)$ nên $9.27^k\equiv 9 (mod 13)$ nên $A|13$.
$\Rightarrow A=13\Rightarrow m^3+2n=21\Rightarrow m^3<21$ mà $m$ lẻ nên $m=1$.
Ta tìm được $(m,n)=(1,10)$.


Ai giải cho em bài này với:
Tìm tất cả số nguyên tố p để 2p+3p là số chính phương.
11

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 08-04-2015 - 19:58





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh