Đến nội dung

tranducmanh2308

tranducmanh2308

Đăng ký: 18-08-2013
Offline Đăng nhập: 06-06-2015 - 14:10
***--

#454246 )$sin^{6}\alpha +cos^{6}\alpha +3(sin^{2}\alpha )\ti...

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 30-09-2013 - 15:52

a) $\frac{sin^{4}\alpha -cos^{4}\alpha }{sin\alpha +cos\alpha }=sin \alpha -cos\alpha$

b)$sin^{6}\alpha +cos^{6}\alpha +3(sin^{2}\alpha )\times cos^{2}=1$

Bài 2:

Cho $\Delta ABC có 3 góc nhọn , AH là đường cao

cm $AH=\frac{BC}{cot\widehat{B}+cot\widehat{C}}$

1b

$sin^{6}\alpha +cos^{6}\alpha +3sin^{2}\alpha cos^{2}\alpha =(sin^{2}\alpha +cos^{2}\alpha )(sin^{4}\alpha -sin^{2}\alpha cos^{2}\alpha +cos^{4}\alpha )+3sin^{2}\alpha cos^{2}\alpha=sin^{4}\alpha +2sin^{2}\alpha cos^{2}\alpha +cos^{4}\alpha=(sin^{2}\alpha +cos^{2}\alpha )^{2}=1$




#454243 )$sin^{6}\alpha +cos^{6}\alpha +3(sin^{2}\alpha )\ti...

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 30-09-2013 - 15:47

a) $\frac{sin^{4}\alpha -cos^{4}\alpha }{sin\alpha +cos\alpha }=sin \alpha -cos\alpha$

b)$sin^{6}\alpha +cos^{6}\alpha +3(sin^{2}\alpha )\times cos^{2}=1$

Bài 2:

Cho $\Delta ABC có 3 góc nhọn , AH là đường cao

cm $AH=\frac{BC}{cot\widehat{B}+cot\widehat{C}}$

1a

$sin^{4}\alpha -cos^{4}\alpha =(sin^{2}\alpha +cos^{2}\alpha )(sin^{2}\alpha -cos^{2}\alpha )=(sin\alpha +cos\alpha )(sin\alpha-cos\alpha )$ (đpcm)




#454236 $\frac{1}{(2n+1)(\sqrt{n}+\sqrt...

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 30-09-2013 - 15:21

ta cần chứng minh $b+c\geq ab$

$\Leftrightarrow \frac{b+c}{b}\geq a$

$\Leftrightarrow 1+\frac{c}{b}\geq a$ đúng do a,b,c không âm và a+b+c=1




#450583 $(a^5+2a^4-17a^3-a^2+18a-17)^{2000}$

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 15-09-2013 - 11:08

$a=\sqrt{17}-1$

$\Leftrightarrow a^{2}+2a-16=0$thay vô là xong




#450566 Nếu $\frac xa + \frac yb + \frac zc =1, \frac ax+...

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 15-09-2013 - 10:49

Các bạn cho mình hỏi một chút nhé,cảm ơn các bạn 

1,Cmr:Nếu x/a + y/b + z/c = 1 ; a/x+b/y+c/z = 0 

thì x^2/a^2 + y^2/b^2 + z^2/c^2 = 1

2,cho a,b,c,x,y,z 

x^2 khac yz,y^2 khac xz, z^2 khac xy

va (x^2 - yz)/a=(y^2-xz)/b=(z^2-xy)/c

thì (a^2-bc)/x = ( b^2-ca)/y = (c^2 - ab)/z

và az+bx+cy=0

Cảm ơn các bạn

1,

$(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c})^{2}=\frac{x^{2}}{a^{2}}+\frac{y^{2}}{b^{2}}+\frac{z^{2}}{c^{2}}+2\times (\frac{cxy+ayz+bzc}{abc})$(1)

mà $\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=0\Leftrightarrow ayz+bzc+cxy=0$ thay vào (1)

$\Leftrightarrow \frac{x^{2}}{a^{2}}+\frac{y^{2}}{b^{2}}+\frac{z^{2}}{c^{2}}=1^{2}=1$




#450053 tìm số tự nhiên n để $3^{n}+1$ là số chính phương

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 13-09-2013 - 21:45

tìm số tự nhiên n để $3^{n}+1$ là số chính phương




#450049 $(x-y)^2+(y-z)^2+(z-t)^2+(t-x)^2$

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 13-09-2013 - 21:30

đây là min

$\left ( x-y \right )^{2}+\left ( y-z \right )^{2}+\left ( z-t \right )^{2}+\left ( t-x \right )\geq \frac{\left ( x-y+y-z+z-t+t-x \right )^{2}}{4}= 0$

vậy min=0

dấu bằng xảy ra khi $x=y=z=t$

a,b,c,d khác nhau nên tổng đó phải lớn hơn 0 chứ => Min ko thể =0




#450045 Tỉ Số Lượng Gíac Lớp 9

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 13-09-2013 - 21:18

2b)dùng câu a) và t/c $cos^{2}\alpha +sin^{2}\alpha =1$




#450040 Tỉ Số Lượng Gíac Lớp 9

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 13-09-2013 - 21:12

1. Chứng minh hệ thức:

a) 1+$tg^{2}\alpha = \frac{1}{cos^{2}\alpha }$

b) $cotg^{2}\alpha -cos^{2}\alpha =cotg^{2}\alpha . cos^{2}\alpha$

c) $\frac{1+cos\alpha }{sin\alpha }=\frac{sin\alpha }{1-cos\alpha }$

2. Cho tam giác nhọn ABC. 2 đường cao BD và CE. Chứng minh:

a) $S(ADE)=S(ABC).cos^{2}\alpha$

b)$S(BCDE)= S(ABC).sin^{2}\alpha$

c)nhân chéo rùi dùng tính chất $cos^{2}\alpha +sin^{2}\alpha =1$




#450037 Tỉ Số Lượng Gíac Lớp 9

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 13-09-2013 - 21:10

1. Chứng minh hệ thức:

a) 1+$tg^{2}\alpha = \frac{1}{cos^{2}\alpha }$

b) $cotg^{2}\alpha -cos^{2}\alpha =cotg^{2}\alpha . cos^{2}\alpha$

c) $\frac{1+cos\alpha }{sin\alpha }=\frac{sin\alpha }{1-cos\alpha }$

2. Cho tam giác nhọn ABC. 2 đường cao BD và CE. Chứng minh:

a) $S(ADE)=S(ABC).cos^{2}\alpha$

b)$S(BCDE)= S(ABC).sin^{2}\alpha$

b)chia cả 2 vế cho $cos^{2}\alpha$

$\Leftrightarrow \frac{cot^{2}\alpha}{cos^{2}\alpha }-1=cot^{2}\alpha$

$\Leftrightarrow \frac{1}{sin^{2}\alpha }-1=\frac{cos^{2}\alpha }{sin^{2}\alpha }$

(đúng do $cos^{2}\alpha +sin^{2}\alpha =1$)




#450034 Tỉ Số Lượng Gíac Lớp 9

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 13-09-2013 - 21:05

1. Chứng minh hệ thức:

a) 1+$tg^{2}\alpha = \frac{1}{cos^{2}\alpha }$

b) $cotg^{2}\alpha -cos^{2}\alpha =cotg^{2}\alpha . cos^{2}\alpha$

c) $\frac{1+cos\alpha }{sin\alpha }=\frac{sin\alpha }{1-cos\alpha }$

2. Cho tam giác nhọn ABC. 2 đường cao BD và CE. Chứng minh:

a) $S(ADE)=S(ABC).cos^{2}\alpha$

b)$S(BCDE)= S(ABC).sin^{2}\alpha$

1)a)

VT=$1+\frac{sin^{2}\alpha }{cos^{2}\alpha }$

VP=$\frac{cos^{2}\alpha+sin^{2}\alpha}{sin^{2}\alpha}=1+\frac{sin^{2}\alpha }{cos^{2}\alpha }$

=>VP=VT




#450015 Giải phương trình : $\sqrt{x^{2}+x-1}+\sqr...

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 13-09-2013 - 20:34

Bình phương 2 vế $\Rightarrow 2x+2\sqrt{x^{2}-\left ( x^{2}-1 \right )^2}=x^2+x+2\Rightarrow 2\sqrt{x^2-\left ( x^2-1 \right )^2}=x^2+2-x\Rightarrow 4x^2-4\left ( x^2-1 \right )^2=x^4+4+x^2+4x^2-2x^3-4x\Rightarrow -\left ( x^{2}-1 \right )^2=x^{4}+4+x^{2}-4x-2x^{3}\geq 0\Rightarrow x=1$

Vì $\left\{\begin{matrix} -x^{2}+x+1\geq 0 & & \\ x^{2}+x-1\geq 0 & & \end{matrix}\right.$ Tìm đc điều kiện

vì cái đỏ sai




#449997 cmr biểu diễn dưới dạng tích các số nguyên tố của một số tự nhiên là DUY NHẤT

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 13-09-2013 - 20:00

Một số tự nhiên luôn có thể biểu diễn được dưới dạng tích của các số nguyên tố. CMR cách biểu diễn này là duy nhất (các trường hợp đổi chỗ các số được coi là giống nhau)

 

Mình nghĩ ra một cách chứng minh cho trường hợp này, nhờ mọi người xem giúp có sai sót chỗ nào ko. Cám ơn!

_______

 

Giả sử số tự nhiên N có hai cách biểu diễn: $N=p_1 . p_2 .  ... p_n = q_1 . q_2 . ... . q_m$.

Nghĩa là tồn tại số nguyên tố trong một cách biểu diễn không xuất hiện trong cách biểu diễn còn lại. Không mất tính tổng quát, giả sử $p_n$ khác tất cả các số $q_1, q_2, ..., q_m$

 

Ta có: $(p_1 . p_2 .  ... p_{n-1} ) . p_n = q_1 . q_2 . ... . q_m$

-> $p_n$ là ước của $q_1 . q_2 . ... . q_m$ 

-> Ít nhất một trong các số  $q_1, q_2, ..., q_m$ chia hết cho $p_n$. Điều này là vô lý vì các số  $q_1, q_2, ..., q_m$ đều là những số nguyên tố. Do vậy giả sử sai, đồng nghĩa với biểu diễn dưới dạng tích các số nguyên tố của một số tự nhiên là duy nhất

bạn làm đúng nhưng nếu muốn chặt chẽ hơn thì nên nói các số nguyên tố thì nguyên tố cung nhau(ko có cũng được)




#449984 tìm tất cả các số nguyên dương n

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 13-09-2013 - 19:42

$ab$ chia hết cho gì bạn 

ab$\vdots$ mọi số nguyên tố $\leq \sqrt{n}$




#449969 tìm tất cả các số nguyên dương n

Gửi bởi tranducmanh2308 trong 13-09-2013 - 19:21

Tìm tất cả các số $n\in \mathbb{N}$,$n> 0$ sao cho $n=a^{2}+b^{2}(a,b\in \mathbb{N};a,b>0;(a,b)=1;ab\vdots$ mọi số nguyên tố$\leq \sqrt{n}$ )