Đến nội dung

MathSpace001

MathSpace001

Đăng ký: 20-02-2015
Offline Đăng nhập: 19-02-2019 - 20:45
*****

#586030 Tính $P=\frac{1}{a^{2015}}+\frac...

Gửi bởi MathSpace001 trong 30-08-2015 - 11:08

Cho a, b, c khác 0 thỏa mãn $a^2(b+c)+b^2(c+a)+c^2(a+b)$ và $a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}=1$

                    Tính P=$\frac{1}{a^{2015}}+\frac{1}{b^{2015}}+\frac{1}{c^{2015}}$




#572723 Cho a,b,c>0 C/m$\frac{ab}{a+b}+\frac{bc}{b+c}+\frac{c...

Gửi bởi MathSpace001 trong 15-07-2015 - 15:14

  Mình kiểm tra lại thì thấy lộn dấu thật.




#567996 $(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d)$ chia hết cho 12.

Gửi bởi MathSpace001 trong 24-06-2015 - 23:14

Câu 1 Với m,n,a,b,x,y thuộc N,ta

Gọi năm mà người đó đến trường là $\overline{199n}$($0\leq n\leq 9$)(do Một ngày thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX)

Gọi năm sinh của Mai là $\overline{19xy}$($0\leq x,y\leq 9$)

Gọi năm sinh của bạn mai là \overline{19ab}$($0\leq a,b\leq 9$)

Ta có tuổi của Mai=$\overline{199n}-\overline{19xy}$=10m+n-10x-y

          tuổi của bạn Mai =\overline{199n}-\overline{19ab}$=10m+n-10a-b

Theo đề ra ta có   90+n-10x-y=90+n-10a-b+1

                        <=>90+n-10x-y-90-n+10a+b=1

                        <=>10(a-x)+(b-y)=1

Vì 2 người này chỉ hơn nhau 1 tuổi nên xảy ra 2 trường hợp 

*Trường hợp 1:         a=x, b=y+1

Nhưng tổng các chữ số năm sinh của 2 em là số chẵn => Tổng các chữ số năm sinh của Mai= 10+x+y

                                                                                            Tổng các chữ số năm sinh của bạn Mai =10+a+b=10+x+y+1

Rõ ràng 10+x+y và 10+x+y+1 là 2 số liên tiếp nên không xảy ra trường hợp này.

*Trường hợp 2:         a-x=1 => b-y= -9 hay y-b=9( nếu a-x>1 thì học sẽ hơn nhau số tuổi >1)

vì 0\leq y\leq 9; 0\leq b\leq 9=>y=9; b=0$\overline{19a0}=\overline{19x9}+1 và để tổng các chữ số của 2 năm sinh trên chẵn thì a chắn , x lẻ=>x=1;3;5;7; a= 2;4;6;8$

Có lẽ 2 em này là học sinh nên ông ta lấy x=7; a=8 vì nếu x và a nhận các giá trị còn lại thì 2 bạn này chẳng phải là em học sinh nữa.




#567961 $\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{2}$

Gửi bởi MathSpace001 trong 24-06-2015 - 21:47

b.   để có đẳng thức trên ta phải chứng minh 2(a4+b4+c4)=(a2+b2+c2)2

Ta có     2(a4+b4+c4) - (a2+b2+c2)2

           = 2(a4+b4+c4)-(a4+b4+c4+2a2b2+2b2c2+2a2c2)

          = a4+b4+c4-2a2b2-2b2c2-2c2a= (a4-2a2b2+b4)-2c2(a2-b2)+c4-4b2c2

          = (a2-b2)2-2c2(a2-b2)+c4-(2bc)2 

          = (a2-b2-c2)2-(2bc)2

          = (a2-b2+2bc-c2)(a2-b2-2bc-c2)

          = (a-b+c)(a+b-c)(a-b-c)(a+b+c)

          =0




#567934 $\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{2}$

Gửi bởi MathSpace001 trong 24-06-2015 - 21:01

1.a,(3-1)(3+1)(32+1)(34+1)(38+1)(316+1)(332+1)$\frac{1}{2}$
Áp dụng hằng đẳng thức (a+b)(a-b)=a2-b2là được


1,b (a+b-c)2+(a-b+c)2-2(b-c)2=(a+b-c)2-(b-c)2+(a-b+c)2-(b-c)2=(a+b-c+b-c)(a+b-c-b+c)+(a-b+c+b-c)(a-b+c-b+c)=a(a+2b-2c)+a(a-2b+2c)=2a2
Hoặc bạn có thể tách (a+b-c)2=a2+2a(b-c)+(b-c)2
(a-b+c)2=a2-2a(b-c)+(b-c)2
=> .......


1c với d dùng hằng đẳng thức thứ 1 và 2


3.77782-22232=(7778+2223)(7778-2223)=10001.5555=55555555


#565805 [TOPIC] NHỮNG BÀI TOÁN CHƯA CÓ LỜI GIẢI

Gửi bởi MathSpace001 trong 14-06-2015 - 23:46

C32        

Ta có A= 1742n-1+1212.10372n+1phải chia hết cho 3 và 1211 vì (3;1211)=1 và 3.1211=3633

+)    1+7+4=12$\vdots 3$; 1+2+1+2=6$\vdots 3$=> A chia hết cho 3

+)     1211$\equiv 1(mod 1211)$; 174$\equiv -1037(mod 1211)$=> A$\equiv$10372n+1-10372n-1=10372n(1037-$\frac{1}{1037}$) chia hết cho 1211

=> A chia hết cho 3633




#565798 [TOPIC] NHỮNG BÀI TOÁN CHƯA CÓ LỜI GIẢI

Gửi bởi MathSpace001 trong 14-06-2015 - 23:24

C35,   Đặt biểu thức đó là A

 $A= \frac{\left ( b-c \right )\left ( 1+a^{2} \right )}{x+a^{2}}-\frac{\left ( b-c \right )\left ( 1+b^{2} \right )}{x+b^{2}}-\frac{\left ( a-b \right )\left ( 1+b^{2} \right )}{x+b^{2}}+\frac{\left ( a-b \right )\left ( 1+c^{2} \right )}{x+c^{2}}$

Đặt b-c và a-b làm nhân tử chung rồi qui đồng thì sẽ ra kết quả là x=ab+bc+ca




#565794 [TOPIC] NHỮNG BÀI TOÁN CHƯA CÓ LỜI GIẢI

Gửi bởi MathSpace001 trong 14-06-2015 - 23:04

Sao topic này đăng lâu rồi mà không có ai bình luận nhỉ?




#562722 Chứng minh $5^{n}(5^{n}+3^{n})-2^{n...

Gửi bởi MathSpace001 trong 31-05-2015 - 21:36

Chứng minh n là số nguyên dương thì $5^{n}(5^{n}+3^{n})-2^{n}(9^{n}+11^{n})\vdots 21$

C2:  Đặt A = 5n (5n + 3n) - 2n(9n + 11n

n là số nguyên dương nên áp dụng phép qui nạp toán học, ta xét

 

+)n=1. Khi đó A= 5(5+3)-2(9+11)=0 $\vdots 21$

 Cho n=k , giả sử, 5k(5k+3k)-2k(9k+11k) $\vdots 21$

Khi đó ta phải chứng minh A vẫn chia hết cho 21 khi n= k+1

Ta có A= $5^{k+1}(5^{k+1}+3^{k+1})-2^{k+1}(9^{k+1}+11^{k+1})

=25^{k+1}+15^{k+1}-18^{k+1}-22^{k+1}

=25^{k}.25+15^{k}.15-18^{k}.18-22^{k}.22$

=$25^{k}.22-22^{k}.22+3.25^{k}+15^{k}.15-18^{k}.15-18^{k}.3

=22(25^{k}-22^{k})+3.25^{k}+15^{k}.15-18^{k}.15-18^{k}.3\vdots 3$

Ta lại có

A= 25k.18-18.18k+25k.7+15k.15-22k.15

  = 18(25k-18k)+25k.7-15(22k-15k)\vdots 7$

Vì A chia hết cho 3 và 7 mà (3;7)=1 => A\vdots 21$




#558116 TOPIC Chuẩn Bị Cho Thi HSG Toán 8

Gửi bởi MathSpace001 trong 06-05-2015 - 22:25

Ta có $(a+b+c)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})=(1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c})+(1+\frac{b}{a}+\frac{b}{c})+(1+\frac{c}{a}+\frac{c}{b})=3+(\frac{a}{b}+\frac{b}{a})+(\frac{b}{c}+\frac{c}{b})+(\frac{c}{a}+\frac{a}{c})\geq 3+2+2+2=9(DPCM) 

  Áp dụng BĐT Cô-si ta có:       $a + b + c \geq 3\sqrt[3]{abc}

                                                 \frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}\geq 3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}$

 =>$\left ( a + b + c \right )\left ( \frac{1}{a}+ \frac{1}{b}+ \frac{1}{c} \right )\geq 9\sqrt[3]{abc.\frac{1}{abc}}=9$




#555355 Đây là đề thi HSG toán 8 Mỹ Đức năm 2013-2014 nhé !

Gửi bởi MathSpace001 trong 20-04-2015 - 22:37

2b, Đặt A = $\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{9999}{10000}$

       <=>A=$\frac{3}{2^{2}}+\frac{8}{3^{2}}+\frac{15}{4^{2}}+...+\frac{9999}{100^{2}}$

=>A có 99 phân số

 Ta có: A=$1-\frac{1}{4}+1-\frac{1}{9}+1-\frac{1}{16}+...+1-\frac{1}{10000}=99-(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{10000})<99$

Mặt khác $\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{10000}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}<1$

=> A>98=>98<A<99




#555347 Đây là đề thi HSG toán 8 Mỹ Đức năm 2013-2014 nhé !

Gửi bởi MathSpace001 trong 20-04-2015 - 22:22

3a,                         2a= by + cz

                 $=> 2 = \frac{ax + by}{a}$

                   => x + 2= $\frac{ax + by + cz}{a} => \frac{1}{x + 2}= \frac{a}{ax + by + cz}$ 

 Tương tự $\frac{1}{y + 2}=\frac{b}{ax + by + cz}$

                  $\frac{1}{z + 2}=\frac{c}{ax + by + cz}$ 

 => $\frac{1}{x +2}+\frac{1}{y + 2}+\frac{1}{z + 2}= \frac{a + b + c}{ax + by + cz}= 0$




#551267 $\frac{1}{a^{2}+1} + \frac{1}{b^{2}+1} > \frac{2}{ab...

Gửi bởi MathSpace001 trong 03-04-2015 - 22:55

Cho a > 1, b > 1

Chứng minh $\frac{1}{a^{2}+1} + \frac{1}{b^{2}+1} > \frac{2}{ab + 1}$




#551229 Tìm GTNN của $P=x^{2}+y^{2}+\frac{2}...

Gửi bởi MathSpace001 trong 03-04-2015 - 21:44

Bài 1: Cho x + y = 1; x > 0, y > 0. Tìm GTNN của

          a) $\frac{1}{x} + \frac{1}{y}$

          b) $(x + \frac{1}{x})^{2} + (y + \frac{1}{y})^{2}$

Bài 2: Cho x, y cùng dấu. Tìm GTNN của $P=x^{2}+y^{2}+\frac{2}{xy}$

 

Chú ýCách gõ công thức Toán.

            Cách đặt tiêu đề bài viết đúng quy định.




#549439 tìm a,b,c thuộc n* thỏa mãn ab+ac+bc=abc+2

Gửi bởi MathSpace001 trong 25-03-2015 - 21:29

Mình nghĩ là sai rồi,theo lý thuyết là không được là thế vì như thế là bạn khẳng định a=b=c rồi nên có thể dẫn đến thiếu TH 

Thế nên mình mới viết cái câu đầu tiên