Đến nội dung

Mai Duc Khai

Mai Duc Khai

Đăng ký: 30-10-2011
Offline Đăng nhập: 02-12-2018 - 14:29
****-

#285116 CM: $a^4+b^4+c^4 \geq abc(a+b+c)$

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 25-11-2011 - 23:36

Ta có : Sử dụng bổ đề $a^2+b^2+c^2\geq ab+bc+ac$
Áp dụng ta có
$a^4+b^4+c^4\geq a^2b^2+c^2a^2+a^2c^2\geq abbc+bcca+caac=abc(a+b+c)$

BĐT tổng quÁt đã được nêu ra ở đây http://diendantoanho...showtopic=63996 (BĐT 8)




Ta cũng có thể chứng minh bằng cÁch khÁc:
Ta có:


${a^4} + {b^4} \ge 2{{\rm{a}}^2}{b^2}$
${c^4} + {b^4} \ge 2{c^2}{b^2}$
${a^4} + {c^4} \ge 2{{\rm{a}}^2}{c^2}$
Cộng vế theo vế của 3 BĐT trên:

$\Rightarrow 2\left( {{a^4} + {b^4} + {c^4}} \right) \ge 2{{\rm{a}}^2}{b^2} + 2{c^2}{b^2} + 2{{\rm{a}}^2}{c^2}$
Mặt khÁc ta lại có:


${{\rm{a}}^2}{b^2} + {c^2}{b^2} \ge 2\sqrt {{{\rm{a}}^2}{b^2}.{c^2}{b^2}} = 2{\rm{a}}{b^2}c $
${{\rm{a}}^2}{b^2} + {{\rm{a}}^2}{c^2} \ge 2\sqrt {{{\rm{a}}^2}{b^2}.{c^2}{a^2}} = 2{{\rm{a}}^2}bc $
${{\rm{a}}^2}{c^2} + {c^2}{b^2} \ge 2\sqrt {{{\rm{a}}^2}{c^2}.{c^2}{b^2}} = 2{\rm{a}}b{c^2}$
Cộng vế theo vế của 3 BĐT trên ta được:
$2{{\rm{a}}^2}{b^2} + 2{c^2}{b^2} + 2{{\rm{a}}^2}{c^2}\ge 2{\rm{a}}{b^2}c + 2{{\rm{a}}^2}bc + 2{\rm{a}}b{c^2}$

$\Rightarrow 2\left( {{a^4} + {b^4} + {c^4}} \right) \ge 2{\rm{a}}{b^2}c + 2{{\rm{a}}^2}bc + 2{\rm{a}}b{c^2} = 2{\rm{a}}bc\left( {a + b + c} \right)$

$\Rightarrow {a^4} + {b^4} + {c^4} \ge abc\left( {a + b + c} \right)$



#284804 Tìm x để Q=$\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}$ nguyên

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 24-11-2011 - 00:56

. Chia cả tử và mẫu cho ${\sqrt x }$ ta có:

Q=$\frac{{2\sqrt x }}{{x - \sqrt x + 1}}$=$\frac{2}{{\sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x }} - 1}}$
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

$\frac{2}{{\sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x }} - 1}} \le \frac{2}{{2 - 1}} = 2$
Ta lại có:


$\sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x }} \ge 2$

$\Leftrightarrow \sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x }} - 1 \ge 2 - 1 = 1$
Do mẫu luôn lớn hơn hoặc bằng 2 nên suy ra $Q \le 2$ và Q>0





$\Rightarrow 0 < Q \le 2$
Đến đây ta xét 2 trường hợp:

1 là Q=1$ \Rightarrow x = \frac{{7 \pm 3\sqrt 5 }}{2}$


2 là Q=2$\Rightarrow$tự tính ( Mình nghĩ bài này là bài rút gọn biểu thức đầu tiên là có ĐKXĐ là $x \ne 1$ nên chỉ xảy ra trường hợp 1--theo ý nghĩ)



#283873 Giải $\left\{ \begin{gathered} f(y)=g(x) \\f(z)...

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 17-11-2011 - 18:59

Giải
\[\left\{ \begin{gathered} y^3 - 9x^2 + 27x - 27 = 0 \\z^3 - 9y^2 + 27y - 27 = 0 \\x^3 - 9z^2 + 27z - 27 = 0 \end{gathered} \right.\]


#283258 Cho $b > a > 0$ và $2{{\rm{a}}^2} + 2{b^2} = 5{...

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 14-11-2011 - 11:04

Cho $b > a > 0$ và $2{{\rm{a}}^2} + 2{b^2} = 5{\rm{a}}b$.TÍnh $\dfrac{{a + b}}{{a - b}}$
  • MIM yêu thích


#282170 Chứng minh

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 08-11-2011 - 11:42

Cho a,b,c là các số dương số dương và a+b+c=1
Chứng minh:
$\dfrac{{19{b^3} - {a^3}}}{{ba + 5{b^2}}} + \dfrac{{19{c^3} - {b^3}}}{{cb + 5{c^2}}} + \dfrac{{19{a^3} - {c^3}}}{{ca + 5{a^2}}} \le 3$


#281760 Tìm GTNN: $S=x^2-x+\dfrac{1}{x-2}$ Với $x > 2$.

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 05-11-2011 - 22:13

Vậy mình sai rồi, đang vắt óc ra để nghĩ đây!!


#281599 Vài phương pháp giải phương trình vô tỉ

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 04-11-2011 - 21:12

Anh viết tiếp đi


Không biết là mình cũng có một số bộ sách viết về pt vô tỉ! Ko biết có viết được ko?


#281341 Tìm $n$ nguyên dương với $\dfrac{1}{{\sqrt n +...

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 03-11-2011 - 12:30

\[\dfrac{1}{{\sqrt n + \sqrt {n + 1} }} + \dfrac{1}{{\sqrt {n + 1} + \sqrt {n + 2} }} = \sqrt {n + 1} - n + \sqrt {n + 2} - \sqrt {n + 1} = \sqrt {n + 2} - n\]


Cho em hỏi anh Hân là khi anh trục căn thức ở mẫu thì $\dfrac{1}{{\sqrt n + \sqrt {n + 1} }} + \dfrac{1}{{\sqrt {n + 1} + \sqrt {n + 2} }} = \sqrt {n + 1} - \sqrt {n}+ \sqrt {n + 2} - \sqrt {n + 1} $ chứ.
Nếu mà làm đúng thì phải là:
$\dfrac{1}{{\sqrt n + \sqrt {n + 1} }} + \dfrac{1}{{\sqrt {n + 1} + \sqrt {n + 2} }} = \sqrt {n + 1} - \sqrt {n}+ \sqrt {n + 2} - \sqrt {n + 1} $$ = \sqrt {n + 2} - \sqrt n < \dfrac{1}{{50}} \Leftrightarrow n + 2 < \dfrac{1}{{25}}\sqrt n + n + \dfrac{1}{{2500}}$ $\Leftrightarrow \dfrac{{4999}}{{2500}} < \dfrac{1}{{25}}\sqrt n$ $\Leftrightarrow \dfrac{{4999}}{{100}} < \sqrt n \Leftrightarrow 2499,0001 < n$
Theo đề bài thì n nguyên dương nhỏ nhất: $\Rightarrow n = 2500$


#281282 Cực trị của $xy$ với x,y là nghiệm pt $${x^4} + {y^4} - 3...

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 02-11-2011 - 21:20

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của $xy$ biết x;y là nghiệm của phương trình:
$${x^4} + {y^4} - 3 = xy(1 - 2xy)$$


#281162 Bất đẳng thức phụ

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 02-11-2011 - 12:09

BĐT 18 là holder thì phải. Bạn chứng minh luôn nhé :D mình đang cần cái chứng minh của holder

Chứng minh BĐT 18
Sử dụng BĐT AM-GM ta có:

$\dfrac{{{a^3}}}{{{a^3} + {b^3} + {c^3}}} + \dfrac{{{x^3}}}{{{x^3} + {y^3} + {z^3}}} + \dfrac{{{m^3}}}{{{m^3} + {n^3} + {p^3}}} \ge \dfrac{{3axm}}{{\sqrt[3]{{\left( {{a^3} + {b^3} + {c^3}} \right)\left( {{x^3} + {y^3} + {z^3}} \right)\left( {{m^3} + {n^3} + {p^3}} \right)}}}}$

Xây dựng tương tự 2 BĐT nữa với $(b;y;n)$ và $(c;z;p)$ rồi cộng vế theo vế lại ta có điều phải chứng minh.

Trích Quyển Sáng tạo bất đẳng thức.( Trang 27)


#281011 Đại số

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 01-11-2011 - 12:58

Đặt ${a_n} = \sqrt {6 + \sqrt {6 + \sqrt 6 + ....} }$
Ta có:
$\begin{array}{l}
{a_1} = \sqrt 6 < 3 \\
{a_2} = \sqrt {6 + {a_1}} < \sqrt {6 + 3} = 3 \\
{a_3} = \sqrt {6 + {a_2}} < \sqrt {6 + 3} = 3 \\
........ \\
{a_n} = \sqrt {6 + {a_{n - 1}}} < \sqrt {6 + 3} = 3 \\
\end{array}$
Hiển nhiên
${a_{100}} > \sqrt 6 > 2$
Như vậy : $2 < {a_{100}} < 3$
do đó ${a_n} = x=3$
Đây là bài trích trong Toán nâng cao và phát triển toán 9. (Tập 1)


#281005 Chứng minh

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 01-11-2011 - 11:50

Theo ý kiến cá nhân của mình thì có lẽ cái đề bài mà bạn đưa có đôi chút vấn đề. Mình xin được sửa lại như sau (thay $-3012$ bằng $+3012$ và $x-2009$ bằng $y-2009$) :
$$\sqrt {x - 2008} + \sqrt {y - 2009} + \sqrt {z - 2010} + 3012 = \dfrac{1}{2}(x + y + z)$$
Và đây là lời giải của mình:
Điều kiện xác định: $x\ge 2008, y\ge 2009, z\ge 2010$.
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương với
$x+y+z-6024-2\sqrt {x - 2008} -2 \sqrt {y - 2009} -2 \sqrt {z - 2010}=0$
$\Leftrightarrow (x-2008-2\sqrt{x-2008}+1)+(y-2009-2\sqrt{y-2009}+1)+(z-2010-2\sqrt{z-2010}+1)=0$
$\Leftrightarrow \left ( \sqrt{x-2008} -1\right )^{2}+\left ( \sqrt{y-2009} -1\right )^{2}+\left ( \sqrt{z-2010} -1\right )^{2}=0$
$\Leftrightarrow x=2009,y=2010,z=2011$
Vậy có duy nhất bộ 3 số $(x,y,z)$ thoả mãn điều kiện đề bài là $(2009,2010,2011)$.

Nhận xét: từ lời giải trên, ta thấy nếu giữ nguyên đề bài cũ là -3012 thì không có bộ số $(x,y,z)$ thoả mãn điều kiện đề bài, bởi vì vế trái luôn luôn nhỏ hơn vế phải.


Cảm ơn bạn nha! Chắc mình nhầm đề__ Do là ghi lại của cô giáo! Thanks nhiều!


#280985 Chứng minh

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 01-11-2011 - 06:19

Chứng minh rằng có duy nhất 3 số thực (x;y;x) thỏa mãn:
$\sqrt {x - 2008} + \sqrt {x - 2009} + \sqrt {z - 2010} + 3012 = \dfrac{1}{2}(x + y + z)$


#280924 Giải phương trình vô tỉ

Gửi bởi Mai Duc Khai trong 31-10-2011 - 19:36

Giải các phương trình vô tỉ sau:

$a,\sqrt {x + {x^2}} + \sqrt {x - {x^2}} = x + 1$

$b,\sqrt {8 + \sqrt {x - 3} } + \sqrt {5 - \sqrt {x - 3} } = 5$

$c,\sqrt {x + 2 + 3\sqrt {2x - 5} } + \sqrt {x - 2 - \sqrt {2x - 5} } = 2\sqrt 2$

$d,\sqrt {2 - {x^2}} + \sqrt {{x^2} + 8} = 4$

$e,\sqrt {2x + 4 - 2\sqrt {2 - x} } = \dfrac{{12x - 8}}{{\sqrt {9{x^2} + 16} }}$

$f,\sqrt {{x^2} - \dfrac{1}{4}\sqrt {{x^2} + x + \dfrac{1}{4}} } = \dfrac{1}{2}\left( {2{x^3} + {x^2} + 2x + 1} \right)$

$g,\dfrac{{3x}}{{\sqrt {3x + 10} }} = \sqrt {3x + 1} - 1$

$h,\sqrt {4{x^2} + 5x + 1} + 3 = 2\sqrt {{x^2} - x + 1} + 9x$

$i,\sqrt {7 - x} + \sqrt {x + 1} = {x^2} - 6x + 13$

$k,\sqrt {2x + \sqrt {x + 1} + 1} + \sqrt {2x - \sqrt {x + 1} } = 2\sqrt {x + 1} + 1$

$l,\sqrt {5{x^3} + 3{x^2} + 3x - 2} = \dfrac{{{x^2}}}{2} + 3x - \dfrac{1}{2}$