Jump to content

quanganhct's Content

There have been 194 items by quanganhct (Search limited from 09-06-2020)



Sort by                Order  

#247290 Xét hội tụ

Posted by quanganhct on 11-11-2010 - 18:40 in Đại số

nếu dùng tích phân suy rộng thì cũng dc nhung mà x = 1,2,3,......,n.
phải thay từng giá trị. có thể là nó khử nhau nhưng cũng phải xét!


http://en.wikipedia....for_convergence

Đọc cái này đi nhé :)



#247258 Xét hội tụ

Posted by quanganhct on 11-11-2010 - 15:15 in Đại số

PTHa dịch đề sai rồi!
can(lnx) chu khong phải ln(n)


$ \sum\limits_{x=2}^{n} \dfrac{1}{x\sqrt{lnx}}$

Vẫn làm như trên, tính tích phân :
$ \int\limits_{2}^{+\infty}\dfrac{1}{x\sqrt{lnx}} = [2\sqrt{lnx}]\limits_{2}^{+\infty} -> + \infty$
Vậy dãy ko hội tụ.



#247845 cuc kho

Posted by quanganhct on 18-11-2010 - 19:06 in Các bài toán Giải tích khác

Bài này đơn giản thôi.
Dặt $x=tan t \Rightarrow y=\dfrac{1}{tan^2 t +1} = cos^2 t$
$y'=2cost.(-sint)=-sin(2t)$
$y''=(-sin(2t))'=-2cos(2t)$
$y'''=2^2sin(2t)$
$y^{(4)}=2^3cos(2t)$
$y^{(5)}=-2^4sin(2t)$
$y^{(6)}=-2^5cos(2t)$
Vậy ta có thể kết luận :
$y^{(n)}=(-1)^k.2^{n-1}sin(2t)$ với n lẻ
$y^{(n)}=(-1)^k.2^{n-1}cos(2t)$ với n chẵn
trong đó k=1 nếu $(n \ mod\ 4) \in \{1;2\} $, k=0 nếu $(n \ mod\ 4) \in \{3;4\}$
Còn nếu muốm biể diễn theo x thì thay $t=arctan(x)$ trong phần kết luận :geq



#247859 cuc kho

Posted by quanganhct on 18-11-2010 - 21:29 in Các bài toán Giải tích khác

Uhm, đúng là sơ ý thật.

$f(x) = f[g(t)] \Rightarrow f'(x)=f'[g(t)].g'(t)$ trong đó x=g(t)
Phải dùng công thức này , sau đó thay $t=g^{-1}(x)$ vào VP tìm được f'(x)



#247867 cuc kho

Posted by quanganhct on 18-11-2010 - 23:18 in Các bài toán Giải tích khác

Ý cậu là sao ?



#245434 bài ma trận khó

Posted by quanganhct on 27-10-2010 - 14:39 in Toán học hiện đại

$A^n$=

cos(na) -sin(na)
sin(na) cos(na)

CM bằng quy nạp



#245505 giup dum bai toan top hop

Posted by quanganhct on 27-10-2010 - 21:35 in Các dạng toán khác

Bạn vẽ biểu đồ Ven ra.
Theo như trên biểu đồ,
8+7+5 sẽ là tổng của : tổng số người chỉ phát biểu 1 vấn đề + 2 lần tổng số người phát biểu 2 vấn đề + 3 lần số người phát biểu 3 vấn đề.
Vậy thì :
8+7+5+1-12=9 sẽ là tổng của : số người phát biểu 2 vấn đề + 2 lần tổng số người phát biểu 3 vấn đề.
Tổng số người phát biểu 3 vấn đề là lớn nhất khi số người phát biểu 2 vấn đề là nhỏ nhất.
Vì các đại lượng trên đều là số tự nhiên, nên có thể thấy số người phát biểu 3 vấn đề lớn nhất có thể là 4, và số người phát biểu 2 vấn đề là 1.



#245362 đề thi học sinh giỏi tỉnh quảng ninh 2010 bảng A

Posted by quanganhct on 26-10-2010 - 18:52 in Các dạng toán THPT khác

Bài 1.2 :
đk: x :delta 1
bất pt đã cho trở thành :
$(x^3+3x^2-1)(\sqrt{x} + \sqrt{x-1})^3 \leq m $
VT là hàm tăng khi x :x 1
Vậy VT :x 3, đẳng thức xảy ra khi x=1
Vậy m :x 3 thì bpt có nghiệm



#245361 đề thi học sinh giỏi tỉnh quảng ninh 2010 bảng A

Posted by quanganhct on 26-10-2010 - 18:46 in Các dạng toán THPT khác

Bài 1 :
Đặt k=5x-6
pt trở thành :
đk:x>1,k>1
$k^2-\dfrac{1}{\sqrt{k-1}}=x^2-\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}$
$ \Leftrightarrow k^2-x^2=\dfrac{1}{\sqrt{k-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}$
Tới đây , giả sử k>x suy ra VT>0, VP<0. Tương tự cho k<x
Vậy k=x vậy x= 3/2



#148608 Tính lim

Posted by quanganhct on 22-02-2007 - 23:16 in Dãy số - Giới hạn

Viết $ e = \sum\limits_{i=1}^{n} \dfrac{1}{i!} + o(n!) $ để có lim... = 0
.............................................
Mà cái đánh đố này nên để bên box olimpic hay toán đại cương nhá, mấy đứa sắp thi đại học vào nhìn thấy đi rút hồ sơ về đấy.


Em không hiểu lăm .
$e^x = 1+x+\dfrac{x^2}{2!} + ... + \dfrac{x^n}{n!} + x^n \varepsilon (x) , \varepsilon \displaystyle\longrightarrow_{x \to 0} 0$
Như vậy , khi thế 1 vào , thì cái $\varepsilon(1)$ làm sao xử lý ?



#249199 Đại số (THCS)

Posted by quanganhct on 15-12-2010 - 20:17 in Đại số

ai giup em bai 2 voi!


Là $-10^5$ hay $10^5$ em ??
Nếu là $-10^5$ thì anh làm được, còn ko thì chịu



#249213 Đại số (THCS)

Posted by quanganhct on 15-12-2010 - 22:32 in Đại số

Là $-10^5$ hay $10^5$ em ??
Nếu là $-10^5$ thì anh làm được, còn ko thì chịu


Thôi để anh nói luôn tại sao anh lại cho là như thế, là vì tích của 5 cái P sẽ bằng :
$(b+10a)^2 - 10^5$
Dùng Viet để cm.



#249303 Đại số (THCS)

Posted by quanganhct on 16-12-2010 - 22:18 in Đại số

anh lam ro ho em duoc ko?


ok, là thế này :
$ \prod\limits_{i=1}^{5} (x^2_i -10) = \prod\limits_{i=1}^{5} (x_i + \sqrt{10}) \prod\limits_{i=1}^{5} (x_i - \sqrt{10})$

$x_1 , x_2 , x_3 , x_4 , x_5$ là nghiệm của pt $x^5 + ax^2 +b =0$
Như vậy ta có hệ sau (theo Viete) :
$\left\{\begin{array}{l} \sum x_i = 0 \\ \sum x_i x_j=0 \ (i \neq j) \\ \sum x_i x_j x_k = -a\\ \sum x_i x_j x_k x_m =0\\ x_1 x_2 x_3 x_4 x_5 = -b\end{array}\right. $
(các thông số trên cùng 1 hàng khác nhau đôi một, và không có bộ thông số nào là hoán vị của 1 trong các bộ còn lại, có nghĩa là nếu viết ra đầy đủ, thì không có cái tích nào được nhân 2, tốt nhất là xem qua bài này để hiểu rõ Viete : http://en.wikipedia....iète's_formulas )
Xét :
$\prod\limits_{i=1}^{5} (x_i - \sqrt{10}) = x_1 x_2 x_3 x_4 x_5 -\sqrt{10}\sum x_i x_j x_k x_m + 10\sum x_i x_j x_k -10\sqrt{10}\sum x_i x_j +100\sum x_i -100\sqrt{10}$
$= -b -10a -100\sqrt{10}$
Tương tự, ta có :
$\prod\limits_{i=1}^{5} (x_i + \sqrt{10}) = -b - 10a + 100\sqrt{10}$
Suy ra :
$\prod\limits_{i=1}^{5} (x^2_i -10) =(-b-10a-100\sqrt{10})(-b - 10a + 100\sqrt{10}) = (b+10a)^2 - 10^5$



#247768 help me!

Posted by quanganhct on 16-11-2010 - 23:06 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho a+b+c=0, CM ab+bc+ca<=0
$ab+bc+ca \leq 0$
$ \Leftrightarrow 2(ab+bc+ca) \leq 0 = (a+b+c)^2$
$ \Leftrightarrow 0 \leq a^2+b^2+c^2$ (đúng)
Suy ra đpcm



#247773 help me!

Posted by quanganhct on 16-11-2010 - 23:20 in Bất đẳng thức và cực trị

Câu cuối :
Đẳng thức đã cho biến đổi tương đương thành :
$(x-2y)^2-5(x-2y)+4=-(z-1)^2 \leq 0$
Đặt $x-2y =t$
:exists $t^2 - 5t + 4 \leq 0$
:geq $(t-1)(t-4) \leq 0$
:forall $1 \leq t \leq 4$
DPCM



#247762 help me!

Posted by quanganhct on 16-11-2010 - 22:58 in Bất đẳng thức và cực trị

t)
x<0 hiển nhiên B>0
x>1 thì :
$B=(x^8 - x^7)+(x^4-x)+1 \geq 1 >0$
$0 \leq x \leq 1$ thì :
$B=x^8+(x^4-x^7)+(1-x) \geq 0$



#247760 help me!

Posted by quanganhct on 16-11-2010 - 22:52 in Bất đẳng thức và cực trị

z) Cauchy 6 số
x) $A>0$
$ \Leftrightarrow 2A>0$
$ \Leftrightarrow (x^4+2x^3+x^2)+(x^2+2x+1)+(x^4+1)>0$
$ \Leftrightarrow (x^2+x)^2+(x+1)^2+x^4+1>0$ hiển nhiên đúng



#244693 phuong trinh!

Posted by quanganhct on 22-10-2010 - 09:29 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

sao lai the nay:VP = $x^2+x^2+\dfrac{10}{|x|}+3\sqrt[3]{x^3-9} \geq 3(\sqrt[3]{10}.|x| + \sqrt[3]{x^3-9})$
em tuong VP la $2x^2 - \dfrac{10}{x} + 3 \sqrt[3]{x^3-9}$
anh giai thick ho em voi!


x âm mà em , x âm thì -x=|x|



#244688 phuong trinh!

Posted by quanganhct on 22-10-2010 - 06:33 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Trường hợp x<0 :

Ta CM : $2x^2 - \dfrac{10}{x} + 3 \sqrt[3]{x^3-9} >0$
Với $x< -1 \Rightarrow |x|>1$
VP = $x^2+x^2+\dfrac{10}{|x|}+3\sqrt[3]{x^3-9} \geq 3(\sqrt[3]{10}.|x| + \sqrt[3]{x^3-9})$
Ta CM :
$\sqrt[3]{10}.|x|+\sqrt[3]{x^3-9} >0 \Leftrightarrow 10.|x|^3 > -(x^3-9)=|x|^3+9$
$ \Leftrightarrow |x|^3>1$ (đúng)

với $0>x \geq -1$ :vdots $|x| \leq 1$
$2x^2 - \dfrac{10}{x} + 3 \sqrt[3]{x^3-9} = 2x^2 + \dfrac{10}{|x|} + 3\sqrt[3]{x^3-9}$
$\dfrac{10}{|x|} \geq 10$
$3 \sqrt[3]{x^3-9} $ :Rightarrow $3\sqrt[3]{(-1)^3-9}=-3\sqrt[3]{10}$
$10 - 3\sqrt[3]{10} > 0$
Suy ra điều cần CM.



#244699 phuong trinh!

Posted by quanganhct on 22-10-2010 - 09:46 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Tạm thời thì chưa, anh có thể phân tích cái phương trình đó thành nhân tử

$(x-2)[ \dfrac{2x^2+4x+5}{x} + 3. \dfrac{x^3-8}{ \sqrt[3]{x^3-9}^2 - \sqrt[3]{x^3-9} +1}]=0$

Nhưng để CM cái cụm nhân tử phía sau lớn hơn 0, thì anh chưa dám làm, nhìn thấy ớn quá !!!



#147592 thach thuc

Posted by quanganhct on 15-02-2007 - 08:08 in Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số như sau:
$\(S)_{n}$ = $\ a^{1} $+ $ \ b^{2} $+ $\ a^{3}$ + $\ b^{4} $+..........$\ (U)_{n}$
Chú thích:
$\(U)_{1}$ (số hạng thứ nhất): là a
$\(U)_{2}$ (số hạng thứ hai ):là $ \ b^{2} $
.........
$\(U)_{n}$ (số hạng thứ n ( với n thuộc vào N khác 0 ))
Câu hỏi:
-Tìm+ công thức tổng quát của $\ (U)_{n}$
+ công thức tổng quát của $\(S)_{n}$

(Bài này ai làm phải vắt hết chất xám đấy nhá!!!!!!!!!)



ỦA SAO KHÔNG CÓ AI DÁM LÀM BÀI NÀY VẬY TA!!!!!!!!!
NẾU SAU 3 NGÀY KHÔNG AI GIẢI ...TUI XIN TRỔ TÀI!!!


Bài có gì đâu , sao chú lớn tiếng thế !
$U_n = (\dfrac {n}{2}) a^n + (\dfrac{n+1}{2}) b^n$ ký hiệu $(\dfrac{a}{b})$ là phần dư của phép chia !
Còn tính S thì dùng công thức tổng của cấp số nhân thôi .
Tiện ghé chân qua làm chơi thôi , tại thấy anh em bận quá , không ai rảnh làm cả nên tui ra tay vậy !



#147967 thach thuc

Posted by quanganhct on 17-02-2007 - 22:08 in Dãy số - Giới hạn

$(\dfrac{2n}{2}) = 0 , (\dfrac{2n+1}{2})=1$
Xem thử đi , đúng hay sai ??



#147973 thach thuc

Posted by quanganhct on 17-02-2007 - 22:28 in Dãy số - Giới hạn

Bài có gì đâu , sao chú lớn tiếng thế !
$U_n = (\dfrac {n}{2}) a^n + (\dfrac{n+1}{2}) b^n$ ký hiệu $(\dfrac{a}{b})$ là phần dư của phép chia !
Còn tính S thì dùng công thức tổng của cấp số nhân thôi .
Tiện ghé chân qua làm chơi thôi , tại thấy anh em bận quá , không ai rảnh làm cả nên tui ra tay vậy !


Xem nhé .
Với n=1 , $U_1 = (\dfrac{1}{2})a + (\dfrac{2}{2})b =a $ vì $(\dfrac{1}{2})=1 , (\dfrac{2}{2}) =0$
Với n=2 ,$U_2 =(\dfrac{2}{2})a^2+(\dfrac{3}{2})b^2=b^2$ vì $(\dfrac{2}{2})=0 , (\dfrac{3}{2})=1$
Với n=3,$U_3=(\dfrac{3}{2})a^3+(\dfrac{4}{2})b^3=a^3$ vì $(\dfrac{3}{2})=1 , (\dfrac{4}{2})=0$
Bạn còn thấy không đúng với số nào nữa , nói ra luôn đi , mình tính cho !
Thực ra , với những người đã từng học sơ qua số học căn bản đều hiểu mình muốn nói đến cái gì mà . Hệ thặng dư modulo(2) chỉ có 2 giá trị là 0 và 1 , vậy thì cần gì giải thích !



#147968 thach thuc

Posted by quanganhct on 17-02-2007 - 22:12 in Dãy số - Giới hạn

Chăc bạn không biết nhiều về số học đâu hả ??
Mình đã chú thích rất rõ là , $(\dfrac{a}{b}) $ là phần dư của phép chia a cho b mà



#147966 thach thuc

Posted by quanganhct on 17-02-2007 - 22:07 in Dãy số - Giới hạn

$(\dfrac{2n}{2}) = 0 , (\dfrac{2n+1}{2}=1$
Xem thử đi , đúng hay sai ??