Đến nội dung

minh29995 nội dung

Có 379 mục bởi minh29995 (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#294888 Tìm giới hạn $$\lim_{x\rightarrow 0}\frac{1-\sq...

Đã gửi bởi minh29995 on 20-01-2012 - 19:33 trong Dãy số - Giới hạn

1. $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{1-\sqrt[m]{cosbx}.\sqrt[n]{cosax}}{x^{2}}$
2. $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{1-cosax.cosbx.coscx.cosdx}{x^{2}}$ (a,b,c,d $\neq$ 0)
--------------------------------------
Bạn là thành viên mới nên xem kĩ những nội dung sau:

$\to$ Thông báo về việc đặt tiêu đề

$\to$ Nội quy Diễn đàn Toán học

$\to$ Cách gõ $\LaTeX$ trên Diễn đàn

$\to$ Gõ thử công thức toán




#296963 Tìm CTTQ: $$\left\{\begin{gathered}{u_1}= 3 \...

Đã gửi bởi minh29995 on 28-01-2012 - 08:57 trong Dãy số - Giới hạn

tìm số hạng tổng quát:
$a)\,\,\,\left\{ \begin{gathered}
{u_1} = 3 \\
{u_{n + 1}} = {u_n} + 5 \\
\end{gathered} \right.$
$b)\,\,\,\left\{ \begin{gathered}
{u_1} = - 2 \\
{u_{n + 1}} = 3{u_n} - 1\\
\end{gathered} \right.$
$c)\,\,\,\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = 99\\
{u_{n + 1}} = 3{u_n} - 2n - 1
\end{array} \right.$
-----------------------------------------------------------
Chào bạn. Bạn là thành viên mới nên xem kĩ những nội dung sau:

$\to$ Thông báo về việc đặt tiêu đề

$\to$ Nội quy Diễn đàn Toán học

$\to$ Cách gõ $\LaTeX$ trên Diễn đàn

$\to$ Gõ thử công thức toán

Cách làm bài 2 và bài 3 như sau:
bài 2 đặt Un=Vn+1/2 bạn sẽ đc CSN với $\left\{\begin{matrix} V_{1}= \frac{-3}{2} \\ V_{n+1}=3V_{n} \end{matrix}\right.$
và bạn sẽ đc CTTQ..
Còn bài 3 cũng tương tư .. đặt Un=Vn+ a.n+b. Rồi bạn tìm a và b sao cho Vn là 1 CSN.. rồi tính V1 là xong( khi đó n=1)



#297220 Phân biệt thế nào bài toán này?

Đã gửi bởi minh29995 on 29-01-2012 - 12:01 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Một bác sĩ có 15 bệnh án. Chọn ngẫu nhiêu 5 bệnh án. Hỏi có bao nhiêu cách chọn:
a) Chọn từng bệnh án.
b) Chọn lần lượt có hoàn lại.

câu a thì mỗi bệnh án nếu có chỉ xuất hiện 1 lần trong 5 lần chọn.. các bệnh án chọn được không giống nhau !! (chọn rồi thì bệnh án đó không xuất hiện ở lần sau nữa.. Vd: chọ lần đầu thì lần sau còn 14 cái để chọn)
còn phần b thì chọn độc lập.. chọn rồi trả lại.. lần nào chọn cũng đủ 15 bệnh án .. có thể xuất hiện 2 lần chọn dc cùng 1 bệnh án



#298465 Mong giúp đỡ xác suất lấy bi

Đã gửi bởi minh29995 on 07-02-2012 - 12:51 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Có 4 cái giỏ
Có 2 quả bi trắng
Có 1 quả bi đen
Cho 2 quả bi trắng và 1 bi đen vào trong 4 cái giỏ ngẫu nhiên.
Chọn ngẫu nhiên 1 cái giỏ, sau đó lấy ngẫu nhiên 1 lần trong giỏ đó.
Vậy xác suất lấy được quả bi trắng tính thế nào, mong anh em giúp đỡ.

cho cả 3 viên vào 1 giỏ hay cho vào thế nào cũng đc thế bạn??!! Nếu cho cả ba viên vào 1 giỏ thì xác suất là 1/6! xác xuất bốc đc giỏ có bi là 1/4 còn xác suất đc bi trắng là 2/3.. 2 cái này độc lập nên nhân vào



#298488 giải hệ:$\left\{\begin{matrix} y^2-6y+2x+4 =0& \...

Đã gửi bởi minh29995 on 07-02-2012 - 19:05 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$\left\{\begin{matrix} y^2-6y+2x+4 =0& \\ x^2-4y+7 =0& \end{matrix}\right.$

Bạn nhân PT bên dưới với -1/4.. Rồi cộng 2 PT lạ sẽ đc PT bậc 2 ẩn y.. Tính DELTA bạn sẽ đc chính phương.. từ đó biểu diễn y theo x đc.. rồi thế vào PT dưới là đc.. Công việc chỉ có làm với PT bậc 2 thôi



#298654 Định m để pt $\sqrt{\frac{14x^{2}}{3}+\frac{1}{96x^{2}}+...

Đã gửi bởi minh29995 on 08-02-2012 - 20:50 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Mình thử làm bài 2 nhé
Xét ĐK: $\left\{\begin{matrix} x+m\geq y\\ x+m\geq -y \end{matrix}\right.$
$=> x+m\geq \left | y \right | => x+m\geq 0$
Từ PT dưới suy ra $(x+m)(x-m)= -y^{2}$
Mà $x+m\geq 0$ nên $x-m\leq 0$
Suy ra: $\left | x \right |\leq \left | m \right |$
Bình phương phương trình bên trên rồi rút gọn ta được
$x+m+\sqrt{(x+m)^{2}-y^{2}}=2$
$<=>\sqrt{(x+m)^{2}-y^{2}}=2-x-m$
$<=>(x+m)^{2}-y^{2}=4+(x+m)^{2}-4x-4m$ ($x+m\leq 2$)
Thay $y^{2}=m^{2}-x^{2}$ ta được $x^{2}+4x-m^{2}+4m-4=0$
Ta có $x\leq m$ Thay vào PT trên ta đc $m\geq \frac{1}{2}$
Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
$x_{1}=-2+\sqrt{m^{2}-4m+8}$
$x_{2}=-2-\sqrt{m^{2}-4m+8}$
Khi $m\geq \frac{1}{2}$ thì $x_{2}$ bị loại do $x_{2}< -m$
Còn x1 sẽ thỏa mãn đk $\left | x \right |\leq \left | m \right |$
Bây giờ ta xét nốt đk $2-x-m\geq 0$ Thay CT nghiệm $x_{1}$ vào rồi giải ta được $m\leq 2$
Kết luận: $\frac{1}{2}\leq m\leq 2$



#298711 Định m để pt $\sqrt{\frac{14x^{2}}{3}+\frac{1}{96x^{2}}+...

Đã gửi bởi minh29995 on 09-02-2012 - 12:38 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

mình nhầm tí, sửa lại rồi đó.. tưởng nghiệm duy nhất.. đề bài của bạn là có nghiệm thôi!!



#298726 Thiết lập công thức tính số hạng tổng quát un theo n

Đã gửi bởi minh29995 on 09-02-2012 - 15:56 trong Dãy số - Giới hạn

Gõ LATEX đi bạn .. bạn viết thế này ai hiểu đc!! :mellow:



#298744 Tính tổng $S$ = $1^2 + 5^2 + 9^2 + .....+ (4n+1)^2 $

Đã gửi bởi minh29995 on 09-02-2012 - 18:17 trong Đại số

Ta có
$S=1^{2}+(1+4)^{2}+...+(1+4n)^{2}$
$= 1+1+2.4+4^{2}+1+2.8+8^{2}+...+1+2.4n$
$=(n+1)+8(1+2+...+n)+4^{2}.(1^{2}+2^{2}+...+n^{2})$
Ta sẽ tính từng tổng
//$S_{a}=1+2+....+n=\frac{n(n+1)}{2}$
//$S_{b}=1^{2}+2^{2}+...+n^{2}$
Ta xét như sau
$(1+1)^{3}=1+3.1+3.1^{2}+1^{3}$
$(2+1)^{3}=1+3.2+3.2^{2}+2^{3}$
.
.
.
.
$(n+1)^{3}=1+3.n+3.n^{2}+n^{3}$
Cộng từng vế rồi rút gọn lại ta được
$(n+1)^{3}=n+3.S_{a}+3.S_{b}+1$
=>$(n+1)^{3}-(n+1)-3.\frac{n(n+1)}{2}=3.S_{b}$
$=>S_{b}=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$

Thay vào ta được
$S=n+1+8S_{a}+16S_{b}=1+4n(n+1)+\frac{8}{3}n(n+1)(2n+1)$
$S=\frac{(n+1)(16n^{2}+20n+3}{3}$



#298911 cấp số cộng-cấp số nhân

Đã gửi bởi minh29995 on 11-02-2012 - 12:58 trong Dãy số - Giới hạn

tọa độ x là $1-\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+....$ là tổng cấp sô nhân lùi vô hạn
công bội$\frac{-1}{4}$ nên $x=\frac{1-\frac{1}{4^{n}}}{1+\frac{1}{4}}$
Tương tự
$y=\frac{1}{2}.\frac{1-\frac{1}{4^{n}}}{1+\frac{1}{4}}$
Khi đó n dần tới vô cùng thì
$x= \frac{4}{5}$
$y=\frac{2}{5}$



#299352 Tìm giới hạn $lim_{x \to \infty}(\sqrt{n^2+n+1}-n)$

Đã gửi bởi minh29995 on 14-02-2012 - 13:00 trong Dãy số - Giới hạn

$\sqrt{n^{2}+n+1}-n
=\frac{n^{2}+n+1-n^{2}}{\sqrt{n^{2}+n+1}+n}$
$= \frac{1+\frac{1}{n}}{\sqrt{1+\frac{1}{n}+\frac{1}{n^{2}}}+1}$

Vậy $\lim_{n\rightarrow \infty } f(n)=\frac{1}{2}$ (n nhé.. mấy bài này bạn cần nắm rõ ý tưởng biến đổi.. bạn kiếm sách hay tài liệu trên mạng nhiều lắm)



#299354 Chứng minh chia hết cho 7

Đã gửi bởi minh29995 on 14-02-2012 - 13:07 trong Đại số

Mình làm thử câu a nhé.. Lâu rồi ko làm toán cấp 2:
8 số đã cho có 7 dạng: 7k, 7k+1, 7k+2, .....
Theo nguyên lí Dirichlet (Đi dép lê :)) Mình đùa đấy >:) ))
có ít nhất 2 số đồng dư khi chia cho 7 ( cùng 1 dạng) .. Khi đó hiệu của chúng chia hết cho 7

Câu b:
Cũng như trên ta có ít nhất 2 số đồng dư khi chia cho 7.. Gọi 2 số đó chia 7 dư x và 2 số đó là
$\overline{abc}$ và $\overline{def}$
Số 6 chữ số tạo thành là $\overline{abcdef}$
ta có 2 số cùng chia 7 dư a nên
$\overline{abcdef} = 7m + \overline{a00a}$
mà $\overline{a00a}= a.1001 \vdots 7$
Suy ra số có 6 chữu số tạo thành chia hết cho 7



#299472 giải hệ:$\left\{\begin{matrix} y^2-6y+2x+4 =0& \...

Đã gửi bởi minh29995 on 15-02-2012 - 11:54 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cách giải TQ là bạn nhân một PT bất kì với m rồi cộng từng vế 2 PT lại.. rồi coi 1 cái là ẩn ,cái kia là tham số.. rồi tìm m để delta là chính phương..



#299629 Tìm giới hạn $$\lim \sum\limits_{i = 1}^n {\lef...

Đã gửi bởi minh29995 on 16-02-2012 - 13:06 trong Dãy số - Giới hạn

$u_{n+1}=u_{n}.(\sqrt{u_{n}+1})^{2}$
$<=> \sqrt{u_{n+1}}=\sqrt{u_{n}}.(\sqrt{u_n}+1)$
$=> \frac{1}{\sqrt{u_{n+1}}}=\frac{1}{\sqrt{u_{n}}.(\sqrt{u_{n}}+1)}$
$=> \frac{1}{\sqrt{u_{n+1}}}=\frac{1}{\sqrt{u_{n}}}-\frac{1}{\sqrt{u_{n}}+1}$
chuyển vế ta có$=> \frac{1}{\sqrt{u_{n}}+1}=\frac{1}{\sqrt{u_{n}}}-\frac{1}{\sqrt{u_{n+1}}}$
Cho n chạy từ 1 đến n bạn sẽ tìm đc cái tổng kia theo
mà để ý khi n dần tới vô cùng thì $u_{n+1}$ dần tới vô cùng nên
$\sum_{i=1}^{n}\frac{1}{\sqrt{u_{i}}+1}=\frac{1}{\sqrt{u_{1}}}$



#299844 CSC và CSN

Đã gửi bởi minh29995 on 18-02-2012 - 13:13 trong Dãy số - Giới hạn

Tổng này gọi là tổng giao hòa giữa CSC và CSN.. cách làm là đặt tổng bằng S.. nhân S với công bội q rồi trừ đi S bạn sẽ tìm đc tổng



#302331 tìm m để pt sau có nghiệm $2x^{2}-2(2+m)x+8-4m=3\sqrt[2]{x^{3}+8}...

Đã gửi bởi minh29995 on 05-03-2012 - 13:12 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Điều kiện $m\geq 2$ dễ thấy x=-2 không là nghiệm nên $x> -2$
PT $\Leftrightarrow 2(x^{2}-2x+4)-2m(x+2)=3\sqrt{x+2}.\sqrt{x^{2}-2x+4}$
Đặt $\sqrt{x^{2}-2x+4}=a$ và $\sqrt{x+2}=b$ ,, $a,b> 0$ ta được
$2a^{2}-2mb^{2}-3ab=0$
chia hai vế cho $b^{2}$ rồi đặt $\frac{a}{b}=t$ (1) ta được
$2t^{2}-3t-2m=0$
Xét đk có nghiệm suy ra $m\geq \frac{-9}{16}$ (a)
Khi đó phương trình luôn có 1 nghiệm là $t=\frac{3+\sqrt{9+16m}}{4}$(*)
Xét (1) $<=> x^{2}-2x+4=t^{2}(x+2)$ suy ra t>0 do x+2>o và $x^{2}-2x+4> 0$
Giải đk có x suy ra $t^{2}\geq -6+\sqrt{48}$ hoặc $t^{2}< -6-\sqrt{48}$
Vậy $t^{2}> -6+\sqrt{48}$ ©(**)
Từ (*) và (**) suy ra $m\geq \frac{(4\sqrt{-6+\sqrt{48}}-3)^{2}-9}{16}$ thỏa mãn (a)
Kết luận:
$m\geq \frac{(4\sqrt{-6+\sqrt{48}}-3)^{2}-9}{16}$



#302484 Giải hệ phương trình với $y^2+y\sqrt{2x-1}+2x=13$.

Đã gửi bởi minh29995 on 06-03-2012 - 12:41 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

đk: $x\geq \frac{1}{2}$
Đặt $\sqrt{2x-1}=a$ ($a\geq 0$) ta được
$\left\{\begin{matrix} a-y-2ay=-8\\ y^{2}+a^{2}+ay=12 \end{matrix}\right.$
Đặt $\left\{\begin{matrix} a-y=S\\ -ay=P \end{matrix}\right.$ với $S^{2}\geq 4P$ ta được
$\left\{\begin{matrix} S+2P=-8\\ S^{2}-3P=12 \end{matrix}\right.$
Giải hệ ta được
$\left\{\begin{matrix} S=0\\ p=-4 \end{matrix}\right.$ hoặc $\left\{\begin{matrix} S=\frac{-3}{2}\\ p=\frac{-13}{4} \end{matrix}\right.$
Từ đó giải theo PT bậc 2 được 2 cặp nghiệm a, -y thỏa mãn (a > hoặc =0) $\square$



#303561 .Một đợt xổ số phát hành 10 vạn vé. Một người mua ngẫu nhiên hai vé. Tìm xác...

Đã gửi bởi minh29995 on 11-03-2012 - 13:58 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bài 2:mtj người nghiện thuốc lá bỏ vào trong túi 2 bao diêm ,mỗi bao co 30 que ,mỗi lần hút thuốc người ấy lấy ngẫu nhiên 1 bao và lấy từ đó 2 que.tính xác xuất đến một lúc nào đó:
a. mỗi bao còn lại đúng 10 que
b.một bao hết diêm ,bao kia còn lại 10 que


Bó 2 que làm một trong mỗi hộp rồi đánh số 0 với các bó 1 bao bất kì và số 1 với bao còn lại..ta có thể đưa bài toán về đơn giản hơn là :
CÓ 15 số 0 vào 15 số 1 ..
a) Đánh các chữ số này vào 20 ô thành dãy.. tính xác suất để dãy có 10 chữ số 0 và 10 chữ số 1.
b)Đánh các chữ số này vào 25 ô .. tính xác suất để dãy có 15 chữ số 0 hoặc 15 chữ số 1.
Giải
a) *Tính tổng biến cố có thể:
Th1: 0 số 0
TH2: 1 số 0
.....
TH16: 15 chữ số 0
tổng là $\Omega = C_{0}^{20}+C_{1}^{20}+...+C_{15}^{20}=1042380$
* Tính A là biến cố có 10 số 0 vào 10 số 1
$A= C_{10}^{20}=184756$

Vẫy xác suất là $P= \frac{A}{\Omega }\approx 0.1772$
Câu b bạn có thể giải nốt tương tự câu a.



#304128 Giải phương trình:$$\sqrt[4]{x-2}+\sqrt[4]{4-x}=2$...

Đã gửi bởi minh29995 on 14-03-2012 - 12:27 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$$\sqrt[4]{x-2}+\sqrt[4]{4-x}=2$$
----------------------------
Bạn chú ý gõ $\LaTeX$ cẩn thận nhé.

Dùng bất đẳng thức cauchy-schwart ta có:
$\sqrt[4]{x-2}+\sqrt[4]{4-x}\leq \sqrt{2(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})}$$\leq \sqrt{2\sqrt{2(x-2+4-x)})}\leq 2$
Dấu bằng xáy ra $\Leftrightarrow x=1$
Kết luận:
PHương trình có 1 nghiệm duy nhất x=3.



#304132 $\left\{ \begin{array}{l} {a^2} + {b^4} = 1\\ {...

Đã gửi bởi minh29995 on 14-03-2012 - 12:38 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Xét a=0, b=1 hoặc a=1, b=o hoặc a=-1 b=0 thỏa mãn
Xét a=0 b=-1 không thỏa mãn
Xét a,b khác 0,1,-1
Khi đó do $a^{2}+b^{4}=1$ nên $\left |a \right |< 1, \left |b \right |<1$
*Nếu a và b cùng dương hoặc a dương thì $a^{2008}<a^2,b^{2009}<b^{4}$ nên $a^{2008}+b^{2009}< 1$
Phương trình vô nghiệm
* nếu b âm thì suy ra $a^{2008}> 1\Rightarrow \left |a \right |> 1$( không thỏa mãn)

KẾT LUẬN: Phương trình có 2 cặp nghiệm (a,b)= (0,1) hoặc (a,b)=(1,0)



#304133 Giải phương trình:$$\sqrt[4]{x-2}+\sqrt[4]{4-x}=2$...

Đã gửi bởi minh29995 on 14-03-2012 - 12:40 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Phương pháp thì đúng rồi nhưng bạn đã nhầm khi xét dấu "=" xảy ra.

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi $\sqrt[4]{{x - 2}} = \sqrt[4]{{4 - x}} \Leftrightarrow x - 2 = 4 - x \Leftrightarrow x = 3$.

Nghiệm là $x=3$.

MÌnh viết nhầm .. Sửa lại rồi. Rõ ràng ra 3 mà viết nhầm thành 1.. TXD: D=[2,4]



#304135 Tính sác xuất sao cho bệnh nhân đó là giáo viên

Đã gửi bởi minh29995 on 14-03-2012 - 12:45 trong Xác suất - Thống kê

% giáo viên trong tất cả bệnh nhân là: 2%.25%+ 3%.35%+3.5%.40%=2.95%
Suy ra luôn xác suất là 2.95%



#304137 $\lim_{x \rightarrow 0} (\dfrac{\sqrt{1+sinx}-\...

Đã gửi bởi minh29995 on 14-03-2012 - 12:58 trong Dãy số - Giới hạn

$\frac{\sqrt{1+sinx}-\sqrt{cos2x}}{sinx^{2}}.cosx^{2}$
$=\frac{\sqrt{1+sinx}-1+1-\sqrt{cos2x}}{sinx^{2}}.cosx^{2}$
$=\frac{1}{sinx.(\sqrt{sinx+1}+1)}.cosx^{2}+\frac{2}{\sqrt{cos2x}+1}.cosx^{2}$
Khi x dần tới 0 thì sinx dần tới dương vô cùng còn cosx dần tới 1 nên lim hàm số này là 1.



#304170 \[\lim \frac{{3{n^3} + 5n - 7}}{{ - {n^2} + 2}}\]

Đã gửi bởi minh29995 on 14-03-2012 - 15:58 trong Dãy số - Giới hạn

Cách 2 đúng rồi còn cách 1 sai vì xét $(\frac{-1}{n}+\frac{2}{n^{3}})$
Phải là
$\lim(\frac{-1}{n}+\frac{2}{n^{3}})=\lim\frac{1}{n}.(-1+\frac{2}{n^{2}})= 0^{-}$
Nên lin bằng $-\infty$



#304364 $ \lim_{x \rightarrow +\propto} (\dfrac{1}{2}+\...

Đã gửi bởi minh29995 on 15-03-2012 - 12:55 trong Dãy số - Giới hạn

$\lim_{n \to +\infty }\frac{(-1)^{n}.(\sqrt{3})^{n}}{3.2^{n+1}} =\lim_{n \to +\infty }\frac{(-1)^{n}}{6}.(\frac{\sqrt{3}}{2})^{n}=0$
( do $0<\frac{\sqrt{3}}{2}<1$
nen lim hs la $\frac{1}{2}$