Đến nội dung

Joker9999 nội dung

Có 41 mục bởi Joker9999 (Tìm giới hạn từ 02-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#683203 Đề thi toán chuyên - chuyên KHTN ĐHQG HÀ Nội vòng 2 2017

Đã gửi bởi Joker9999 on 05-06-2017 - 12:57 trong Tài liệu - Đề thi

Còn câu c bài hình và bài cuối nữa 




#683179 Đề thi toán chuyên - chuyên KHTN ĐHQG HÀ Nội vòng 2 2017

Đã gửi bởi Joker9999 on 05-06-2017 - 10:34 trong Tài liệu - Đề thi

Mọi người chữa chi tiết và xem xét đề này nhé. Đề khá khó. hic. 

Hình gửi kèm

  • 18982934_1130359590442881_1051476632_n.jpg



#683238 Đề thi toán chuyên - chuyên KHTN ĐHQG HÀ Nội vòng 2 2017

Đã gửi bởi Joker9999 on 05-06-2017 - 17:33 trong Tài liệu - Đề thi

Mình xin trình bày câu cuối cùng

Câu 5:

a) Cố định $1$ điểm trong đa giác và gọi điểm đó là $A_{1}$.Dọc theo chiều kim đồng hồ,gọi các điểm tiếp thep là $A_{2},A_3;A_4;...;A_{2018}$.

Nối $A_1$ với $A_5$,được ngũ giác lồi $A_{1}A_{2}A_{3}A_{4}A_{5}$.Lại nối $A_1$ với $A_8.$.Ta được ngũ giác lồi $A_{1}A_{5}A_{6}A_{7}A_{8}$.

Hay nói một cách tổng quát,ta nối đỉnh $A_{1}$ với đỉnh $A_{3k+5}$ với $k=0,1,2...,670$ tạo thành các ngũ giác lồi  $A_{1}A_{3k+2}A_{3k+3}A_{3k+4}A_{3k+5}$ $(*)$ và dễ thấy $k=0,1,2,...671$ (do đa giác đã cho có $2018$ đỉnh) .Suy ra có $672$ miền là ngũ giác lồi mà không có miền nào có điểm chung theo cách xây dựng công thức ngũ giác ở (*).

b) Theo câu a) ta suy ra câu trả lời là "Không thể thực hiện được" bởi vì $2017$ không biểu diễn được  dưới dạng $3k+5$.

Chưa giải thích câu b vì sao cứ phải nhất thiết là 3k + 5 mới chia được vậy bạn. 

Ở trên bạn đã chỉ ra các số dạng 3k + 5 thì chia đc nhưng tại sao với khác 3k + 5 lại không. Mình thấy không chặt chẽ.




#431651 Lịch thi đấu và tổng hợp kết quả MO 2013

Đã gửi bởi Joker9999 on 29-06-2013 - 19:00 trong Thi giải toán Marathon dành cho học sinh Chuyên Toán 2013

Em chọn bạn Whjteshadow. \ :namtay 




#435905 Lịch thi đấu và tổng hợp kết quả MO 2013

Đã gửi bởi Joker9999 on 17-07-2013 - 23:03 trong Thi giải toán Marathon dành cho học sinh Chuyên Toán 2013

Em đăng kí cuốn:

   

Chuyên đề luyện thi vào đại học: Hình học không gian của Trần Văn Hạo hoặc Nguyễn Văn Nho

em ko rõ giá lắm. Em không tìm thấy cuốn nào 50k cả cho nên có thể vào 50-60k được không ạ? 

 

Dạ các thầy gửi về:

 

 Ông Ngô Quyết Thắng, xóm chợ mới xã Vân Canh, Vân Canh , Hoài Đức, Hà Nội.

Các thầy gửi qua người đưa thư đúng không ạ? Em chưa được rõ lắm.




#434544 Lịch thi đấu và tổng hợp kết quả MO 2013

Đã gửi bởi Joker9999 on 11-07-2013 - 15:55 trong Thi giải toán Marathon dành cho học sinh Chuyên Toán 2013

Dạ Ban Tổ chức sửa giùm em với ạ, Tên em là Ngô Vương Minh.  Còn lại thông tin khác đều đúng. Em xin cám ơn.




#682646 Đề thi tuyển sinh vào THPT Chuyên Sư Phạm 2017 vòng 1 + vòng 2

Đã gửi bởi Joker9999 on 01-06-2017 - 18:48 trong Tài liệu - Đề thi

ai giải giúp mình bài 3 với khó quá




#682641 Đề thi tuyển sinh vào THPT Chuyên Sư Phạm 2017 vòng 1 + vòng 2

Đã gửi bởi Joker9999 on 01-06-2017 - 18:27 trong Tài liệu - Đề thi

Ai làm t câu cuối được không




#682734 Đề thi tuyển sinh vào THPT Chuyên Sư Phạm 2017 vòng 1 + vòng 2

Đã gửi bởi Joker9999 on 02-06-2017 - 11:49 trong Tài liệu - Đề thi

hình như giải sai lè rồi. cái bổ đề không hợp lý câu b.

Câu 4.

attachicon.gifĐề TS CSP 2017 vòng 2.png

a) Bổ đề.  Từ $A$ nằm ngoài đường tròn $(O;R)$ vẽ $2$ tiếp tuyến $AB,AC$ với đường tròn $(O)$ ($B,C$ là các tiếp điểm). Gọi $P,Q$ lần lượt là trung điểm của $AB,AC$. Từ điểm $M$ bất kỳ thuộc cạnh $PQ$ kẻ tiếp tuyến $MD$ của đường tròn. Chứng minh rằng: $MA=MD$

Chứng minh. Gọi $H$ là giao điểm của $OA$ và $BC$

$OD^2=OB^2=OH.OA$ $\Rightarrow$ $OD$ là tiếp tuyến đường tròn $(O)$ 

$\Rightarrow M$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ADH$ $\Rightarrow MA=MD$

Quay trở lại bài toán. Từ bổ đề ta có được: $KO^2 - KM^2 = R^2$

b) Từ Bổ đề ta có: $KC^2 = KD.KA \Rightarrow \triangle KCD \sim \triangle KAC \Rightarrow \angle KCD = \angle KAC$ hay $ \angle MCD =  \angle BAD =  \angle DBM$ 

$\Rightarrow MDCB$ là tứ giác nội tiếp

c) Gọi $L$ là trung điểm của $KD$

$ \angle AEM =  \angle MAK =  \angle EMK \Rightarrow AE \parallel KM$

$KF.KE = KD.KA \Rightarrow KF.KN=KL.KA \Rightarrow ANKL$ nội tiếp $\Rightarrow \angle LAF = \angle LNF = \angle MEK = \angle FMK$ hay $\angle KAF = \angle KMF$ 

$\Rightarrow MKFA$ nội tiếp $\Rightarrow \angle AFN = \angle AMK = \angle AIN$ $\Rightarrow I,A,N,F$ cùng thuộc một đường tròải sai 




#437842 Phát phần thưởng năm 2013

Đã gửi bởi Joker9999 on 24-07-2013 - 16:47 trong Thông báo tổng quan

Em nhận được rồi ạ. Chữ kí của thầy đẹp quá :X




#683074 Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên KHTN - ĐHQG Hà Nội năm 2017-2018 (Không chuyên)

Đã gửi bởi Joker9999 on 04-06-2017 - 17:21 trong Tài liệu - Đề thi

Ai giải giúp mình bài cuối với bài II với 




#683075 Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên KHTN - ĐHQG Hà Nội năm 2017-2018 (Không chuyên)

Đã gửi bởi Joker9999 on 04-06-2017 - 17:22 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 4

SAo không thấy gì bạn ơi bạn giải ra chưa sao để trắng thế này 




#683937 Đề thi vào 10 chuyên toán TP Hà Nội 2017-2018

Đã gửi bởi Joker9999 on 10-06-2017 - 17:44 trong Tài liệu - Đề thi

Các bạn qua topic chuyên tin chém giúp mình với 




#683983 Đề thi vào 10 chuyên toán TP Hà Nội 2017-2018

Đã gửi bởi Joker9999 on 10-06-2017 - 22:18 trong Tài liệu - Đề thi

1. Ta có $p>3$ suy ra $p^{3} \equiv 1 (\mod 3) \Rightarrow 2017-p^{2} \equiv 0 (\mod 3)$ $(1)$

    Lại có $p$ lẻ nên $p^{2} \equiv 1 (\mod 8) \Rightarrow 2017 - p^{2} \equiv 2016 \equiv 0 (\mod 8) \Rightarrow 8\mid 2017-p^{2}$ $(2)$

Từ $(1)(2)$ ta có $24=8.3 \mid 2017-p^{2}$

2. Giả sử $x\geq y$

Xuất phát từ BĐT quen thuộc $x^{3}+y^{3} \geq 3xy(x+y)$ thì ta có $x^{3}+y^{3}=9xy\geq 3xy(x+y)$

Suy ra $3\geq x+y$ mà $x;y \in \mathbb{N*}$ suy ra $x+y=2;3$

Xét $x+y=2 \Rightarrow x=y=1$ (Không thỏa mãn)

Xét $x+y=3 \Rightarrow x=2;y=1$ (Không thỏa mãn).

Vậy không có cặp $(x;y)$ nguyên dương nào thỏa mãn đề bài.

3. Giả sử $M=a+b+2\sqrt{ab+c^{2}} $ là số nguyên tố và $a\geq b$

-) Nếu $\sqrt{ab+c^{2}} \not{\in} \mathbb{Q}$ thì $a+b + 2\sqrt{ab+c^{2}}$ là số vô tỉ (Mâu thuẫn).

-) Nếu $\sqrt{ab+c^{2}} \in  \mathbb{Q}$ mà $ab+c^{2} \in \mathbb{N}$ nên $\sqrt{ab+c^{2}} \in \mathbb{N} \Rightarrow a+b -2\sqrt{ab+c^{2}} \in \mathbb{Z}$ và $M \in \mathbb{N}$

Ta có $M=a+b+2\sqrt{ab+c^{2}} = \frac{(a+b)^{2}- 4(ab+c^{2})}{a+b - 2\sqrt{ab+c^{2}}}$

                                            $= \frac{(a-b)^{2}-4c^{2}}{a+b - 2\sqrt{ab+c^{2}}}$

                                            $= \frac{(a-b-2c)(a-b+2c)}{a+b- 2\sqrt{ab+c^{2}}}$

Đặt $a-b-2c=x , a-b+2c = y , a+b-2\sqrt{ab+c^{2}}= z$ $(x;y;z \in \mathbb{Z})$

Suy ra $M=\frac{xy}{z}$ 

 Vì $M\in \mathbb{Z}$ nên tồn tại 2 số nguyên $k,k' \in \mathbb{Z}$ sao cho $z=k.k'$ và $x\vdots k, y\vdots k'$

Suy ra $x=k.p; y=k'q$ $(p,q\in \mathbb{Z})$ suy ra $M= p.q$

+) Xét $p=1$ thì $x=k \Rightarrow z\vdots x$

Giải sai ý 2 rồi ông ơi quen thuộc không có số 3 đâu. xy( x + y) thôi.




#433573 Tính tổng $S_k(n)=1^k+2^k+...+n^k$ với $k=1,2,3$

Đã gửi bởi Joker9999 on 07-07-2013 - 16:46 trong Đa thức

Ta sẽ chứng minh:
$$1^k+2^k+...+n^k=\sum_{i=0}^{k-1}A_{k}^{k-i}C_{n+1}^{k-i+1} \ \ \ \ (1)$$


Giờ ta áp dụng công thức $(1)$
- Với $k=2$, ta có:
$$1^2+2^2+...+n^2=\sum_{i=0}^{1}A_{2}^{2-i}C_{n+1}^{3-i} = A_2^2C_{n+1}^3+ A_2^1.C_{n+1}^2 = \dfrac{n(n+1)(2n+1)}{6}$$$

Em seảrch thấy CT  này và có điều muốn hỏi mọi người ạ. 

Em thay k=2, n=4 vào CT thấy sai, và em không hiểu: $$1^2+2^2+...+n^2=\sum_{i=0}^{1}A_{2}^{2-i}C_{n+1}^{3-i} = A_2^2C_{n+1}^3+ A_2^1.C_{n+1}^2 = \dfrac{n(n+1)(2n+1)}{6}$$$

sao lại biến thành thế này. Có thể lấy VD vs k=2,n=4 hoặc phân tích tay em thấy chưa đúng.

_________________

Không biết em đúng hay nhầm lẫn gì mong mọi người chỉ giáo.




#433622 Tính tổng $S_k(n)=1^k+2^k+...+n^k$ với $k=1,2,3$

Đã gửi bởi Joker9999 on 07-07-2013 - 20:59 trong Đa thức

Khi $n=4;k=2$ thì $VT=VP=30$ mà

Dạ thưa thầy:

khi $n=4;k=2$ thì VT = $2.10 + 2.10= 40$ mà ạ. A(2,2) =2, C(3,5)=10, A(1,2)=2, C(2,5)=10.




#433771 Tính tổng $S_k(n)=1^k+2^k+...+n^k$ với $k=1,2,3$

Đã gửi bởi Joker9999 on 08-07-2013 - 15:30 trong Đa thức

Ta sẽ chứng minh:
$$1^k+2^k+...+n^k=\sum_{i=0}^{k-1}A_{k}^{k-i}C_{n+1}^{k-i+1}- A_k^{k-1}C_{n+1}^{k}+\frac{1}{2}A^2_{n+1} \ \ \ \ (1)$$

 

Hi em lại có một chút thắc mắc :D 

Khi em thay $n=4, k=3$ vào thì $VT=100$ còn $VP =A_3^3C_5^4 + A_3^2C^3_5+A_3^1C_5^2-A^2_3C^3_5+\frac{n(n+1)}{2}=30+20+30=70$

Không biết em có nhầm lẫn gì ko :-s




#507030 Chứng minh là hợp số !

Đã gửi bởi Joker9999 on 15-06-2014 - 22:51 trong Số học

Chứng minh nó có 1 ước tự nhiên nữa ngoài 1 và chính nó. 




#683952 Đề thi chuyên Toán Tin Hà Nội 2017

Đã gửi bởi Joker9999 on 10-06-2017 - 19:41 trong Tài liệu - Đề thi

Đề này í 3 câu 2 là khó nhất mọi người nhỉ




#682643 Đề thi tuyển sinh môn chuyên toán ĐHSP Hà Nội

Đã gửi bởi Joker9999 on 01-06-2017 - 18:39 trong Tài liệu - Đề thi

Ai làm giúp t câu 3 với




#683945 Đề thi chuyên Toán Tin Hà Nội 2017

Đã gửi bởi Joker9999 on 10-06-2017 - 19:06 trong Tài liệu - Đề thi

Ai làm được câu II ý 3 chưa 2n+9 là số nguyên tố làm như nào




#683943 Đề thi chuyên Toán Tin Hà Nội 2017

Đã gửi bởi Joker9999 on 10-06-2017 - 18:37 trong Tài liệu - Đề thi

chém giúp tớ câu 2 ý III đi mọi người




#683929 Đề thi chuyên Toán Tin Hà Nội 2017

Đã gửi bởi Joker9999 on 10-06-2017 - 17:07 trong Tài liệu - Đề thi

Các bạn chém nhiệt tình đề này với. Toàn câu khoai.

Hình gửi kèm

  • 19046731_882922605195409_1514897788_n.jpg



#683933 Đề thi chuyên Toán Tin Hà Nội 2017

Đã gửi bởi Joker9999 on 10-06-2017 - 17:25 trong Tài liệu - Đề thi

ai chém giúp câu cuối với khó quá




#681185 Đề thi vào 10 chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi 2017

Đã gửi bởi Joker9999 on 19-05-2017 - 19:45 trong Tài liệu - Đề thi

giúp mình câu c bài hình với