Đến nội dung

lovemoon nội dung

Có 88 mục bởi lovemoon (Tìm giới hạn từ 05-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#401199 giải phương trình :$sin^{2}(\frac{x}{2...

Đã gửi bởi lovemoon on 02-03-2013 - 01:03 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

giải phương trình :$sin^{2}(\frac{x}{2}-\frac{\pi}{4})\times tan^{2}x =cot^{2}\frac{x}{2}$



#401198 giải phương trình :$sin^{2}(\frac{x}{2...

Đã gửi bởi lovemoon on 02-03-2013 - 00:53 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

giải phương trình :$sin^{2}(\frac{x}{2}-\frac{\pi}{4})\times tanx =cot\frac{x}{2}$



#400526 tìm toạ độ 3 đỉnh của tam giác

Đã gửi bởi lovemoon on 27-02-2013 - 21:40 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC,trực tâm H(8;8).Đường tròn đi qua chân 3 đường cao của tam giác có phương trình $x^{2}+y^{2}-10x-12y-56=0$.tìm toạ độ 3 đỉnh của tam giác



#400108 Chứng minh TA+TB+TC=2AM

Đã gửi bởi lovemoon on 26-02-2013 - 09:15 trong Hình học

1.Cho tam giác ABC có góc A bằng 60 độ.T là 1 điểm nằm trên tam giác sao cho $\angle ATB=\angle BTC=\angle CTA$.M là trung điểm của BC.Chứng minh TA+TB+TC=2AM
2.Cho tứ giác ABCD thoả mãn$\angle ADB=\angle BDC$,Giả sử có điểm E trên AD thoả mãn hệ thức AE$AE\times ED+BE^{2}=CD\times AE$.Chứng minh $\angle EBA=\angle DCB$
3.Cho tam giác ABC,D,E lần lượt trên AB,AC.BE cắt CD tại F.Chứng minh rằng nếu $BC^{2}=BD\times BA+CE\times CA$ thì tứ giác ADFE nội tiếp



#400097 Cho tam giác ABC,đường tròn nội tiếp tam giác tiếp xúc với BC.CA.AB lần lượt...

Đã gửi bởi lovemoon on 26-02-2013 - 01:23 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC,đường tròn nội tiếp tam giác tiếp xúc với BC.CA.AB lần lượt tại D,E,F.FG là đười kính của đường tròn.FD vàEG cắt nhau tại H.Chứng minh CH$\parallel$AB



#398169 Chứng minh GE=GH

Đã gửi bởi lovemoon on 18-02-2013 - 23:12 trong Hình học

cho tam giác ABC vuông tại C,vẽ đường tròn tâm B bán kính BC.Cho D là 1 điểm trên AC và DE tiếp xúc vói đường tròn vừa vẽ tại E.Đường thẳng qua C vuông góc với AB cắt BE tại F.AF cắt DE tại G,Đường thẳng qua A song song với BG cắt DE tại H.Chứng minh GE=GH



#397800 $a^{2}cotA+b^{2}cotB+c^{2}cotC=4S$

Đã gửi bởi lovemoon on 17-02-2013 - 20:11 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

chứng minh rằng trong tam giác ABC bất kì ta luôn có :
$a^{2}cotA+b^{2}cotB+c^{2}cotC=4S$



#394959 Chứng minh rằng A= $x^{3}+y^{3}+z^{3}-3xyz...

Đã gửi bởi lovemoon on 08-02-2013 - 19:21 trong Đại số

1,chỉ cần chứng minh :$x^{3}+y{3}+z^{3}\geq3xyz$(bất đẳng thức AM-GM)
đẳng thức xảy ra khi x=y=z,nhưng x,y,z đôi một khác nhau nên $x^{3}+y{3}+z^{3}> 3xyz$(đpcm)



#394925 $\frac{ma^{2}}{bc}+\frac{mb...

Đã gửi bởi lovemoon on 08-02-2013 - 17:57 trong Hình học phẳng

Đúng đúng, em cũng ra tương tự luôn, không biết giúp gì không:
$\sum \frac{2b^{2}+2c^{2}-a^{2}}{bc}\ge (a+b+c)\sum \frac{a+b-c}{ab}$
Một bài gần giống http://diendantoanho...bab-geq-frac94/

làm thế nào hả bạn?



#394887 $\frac{ma^{2}}{bc}+\frac{mb...

Đã gửi bởi lovemoon on 08-02-2013 - 16:22 trong Hình học phẳng

Bất đẳng thức đã cho tương đương với

$\sum \frac{2b^{2}+2c^{2}-a^{2}}{bc}\geq 9$

t cũng làm ra đến đấy r nhưng ko bk bước tiếp theo



#394878 $\frac{1}{ra}+\frac{1}{rb...

Đã gửi bởi lovemoon on 08-02-2013 - 15:55 trong Hình học phẳng

chứng minh rằng trong tam giác ABC bất kì ta luôn có:
$\frac{1}{ra}+\frac{1}{rb}+\frac{1}{rc}\geq\frac{2}{R}$



#394876 $\frac{ma^{2}}{bc}+\frac{mb...

Đã gửi bởi lovemoon on 08-02-2013 - 15:51 trong Hình học phẳng

chứng minh rằng : $\frac{ma^{2}}{bc}+\frac{mb^{2}}{ca}+\frac{mc^{2}}{ab}\geq\frac{9}{4}$
ma,mb,mc là độ dài 3 đường trung tuyến



#394875 $tanx+2tan2x+4tan4x+...+2^{n}tan^{2n}x=cotx-2^{...

Đã gửi bởi lovemoon on 08-02-2013 - 15:46 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

chứng minh rằng:
$tanx+2tan2x+4tan4x+...+2^{n}tan^{2n}x=cotx-2^{n+1}cot^{2n+1}x$



#394872 chứng minh rằng : $sinx+sin3x+sin5x+...+sin(2n-1)x=\frac{sin^...

Đã gửi bởi lovemoon on 08-02-2013 - 15:43 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

chứng minh rằng : $sinx+sin3x+sin5x+...+sin(2n-1)x=\frac{sin^{2}nx}{sinx}$



#394826 $abc\geq 8$

Đã gửi bởi lovemoon on 08-02-2013 - 14:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

câu 1 chẳng qua chỉ là 1 cách biến đổi khác từ a+b+c=2=abc :lol:
làm thử câu 2 vs cách trên nhé:
đặt:$\frac{1}{a+1}=x,\frac{1}{b+1}=y,\frac{1}{c+1}=z,\frac{1}{d+1}=t \Rightarrow a=\frac{y+z+t}{x},b=\frac{x+z+t}{y},c=\frac{x+y+t}{z},d=\frac{x+y+z}{t}$
bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:
$(x+y+z)(y+z+t)(z+t+x)(x+t+y)\geq81xyzt$(áp dụng AM-GM 3 số là ra thôi :icon10: )
bài 3 chứng minh tương tự với n số thôi



#394772 $abc\geq 8$

Đã gửi bởi lovemoon on 08-02-2013 - 11:16 trong Bất đẳng thức và cực trị

còn 1 cách khác này:
vì a+b+c+2=abc nên tồn tại x,y,z>0 t/m :$a=\frac{y+z}{x},b=\frac{z+x}{y},c=\frac{x+y}{z}$
BĐT cần chứng minh tương đương với :$(x+y)(y+z)(z+x)\geq8xyz$(dễ dàng chứng minh được bằng BĐT AM-GM)
vậy ta có đpcm



#394767 $\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc...

Đã gửi bởi lovemoon on 08-02-2013 - 10:52 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

chứng minh rằng trong tam giác ABC bất kì ta luôn có:
a,$\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\geq\frac{1}{R^{2}}$



#394563 $sin\frac{A}{2}\leq\frac{a}...

Đã gửi bởi lovemoon on 07-02-2013 - 20:57 trong Các bài toán Lượng giác khác

chứng minh rằng với tam giác ABC tùy ý ta luôn có :
$sin\frac{A}{2}\leq\frac{a}{b+c}$



#394430 chứng minh rằng : $tan\alpha +tan(\frac{\pi}...

Đã gửi bởi lovemoon on 07-02-2013 - 17:24 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

chứng minh rằng :
$tan\alpha +tan(\frac{\pi}{3}-\alpha)+tan(\frac{\pi}{3}+\alpha )=3tan3\alpha$



#394427 rút gọn: $(2cosx-1)(2cos2x-1)(2cos4x-1)...(2cos2^{n}x-1)$

Đã gửi bởi lovemoon on 07-02-2013 - 17:20 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

rút gọn:
$(2cosx-1)(2cos2x-1)(2cos4x-1)...(2cos2^{n}x-1)$



#393704 chứng minh rằng với $\frac{-\pi }{8}\...

Đã gửi bởi lovemoon on 06-02-2013 - 11:08 trong Các bài toán Lượng giác khác

chứng minh rằng với $\frac{-\pi }{8}\leq\alpha \leq\frac{\pi}{8}$.ta có:
$\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos8\alpha}}}=cos8\alpha$



#393650 rút gọn: $S=sin^{3}\frac{x}{3}+3sin^...

Đã gửi bởi lovemoon on 06-02-2013 - 08:58 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

rút gọn:
$S=sin^{3}\frac{x}{3}+3sin^{3}\frac{x}{3^{2}}+3^{2}sin^{3}\frac{x}{3^{3}}+.....+3^{n-1}sin^{3}\frac{x}{3^{n}}$



#393645 $(cosA+cosB)^{2}+(cosB+cosC)^{2}+(cosC+cosA)^{2...

Đã gửi bởi lovemoon on 06-02-2013 - 08:53 trong Các bài toán Lượng giác khác

cho ABC là tam giác nhọn.Chứng minh rằng:
$(cosA+cosB)^{2}+(cosB+cosC)^{2}+(cosC+cosA)^{2}\leq 3$



#393642 chứng minh rằng: $xy+yz+zx\geq 2(x+y+z)$

Đã gửi bởi lovemoon on 06-02-2013 - 08:36 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho x,y,z >0 thỏa mãn xyz=x+y+z+2.chứng minh rằng:

a,$xy+yz+zx\geq 2(x+y+z)$
b,$\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\leq \frac{3}{2}\sqrt{xyz}$



#393451 tìm min,max của $\frac{1}{1-xy}+\frac...

Đã gửi bởi lovemoon on 05-02-2013 - 19:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đã được trả lời tại: http://diendantoanho...-xzleq-frac278/

tks bạn,nhưng tìm min thế nào?