Đến nội dung

chieckhantiennu nội dung

Có 511 mục bởi chieckhantiennu (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#574503 $\begin{cases} & \text{ } 12\frac...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 21-07-2015 - 22:31 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:

9/ $\begin{cases} & \text{ } (x-y)(x^{2}+xy+y^{2}+3)=3(x^{2}+y^{2})+2 \\ & \text{ } 4\sqrt{x+2}+\sqrt{16-3y}=x^{2}+8 \end{cases}$

ĐK:

$pt 1 \Leftrightarrow (x-1)^3=(y+1)^3 \rightarrow x-y=2$

Thay vào pt 2:

$4\sqrt{x+2}+\sqrt{16-3y}=x^{2}+8$

$\Leftrightarrow 12\sqrt{x+2}-4x-16+3\sqrt{22-3x}-x+14=3x^2-3x-6$
$\Leftrightarrow \frac{-4(x^2-x-2)}{3\sqrt{x+2}+x+4}+\frac{-(x^2-x-2)}{3\sqrt{22-3x}+x+14}=3(x^2-x-2)$
..



#575275 $\begin{cases} & \text{ } 12\frac...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 25-07-2015 - 17:23 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:

1/ $\begin{cases} & \text{ } 12\frac{y}{x}=3+x-2\sqrt{4y-x} \\ & \text{ } \sqrt{y+3}+y=x^{2}-x-3\end{cases}$

Đặt $x-\sqrt{4y-x}=t \Rightarrow t^2=x^2+4y-x-2x\sqrt{4y-x}$

Thay vào PT1 ta được:

$12y=3x+t^2-(4y-x)$

$\Leftrightarrow t^2=(2\sqrt{4y-x})^2$

$\Leftrightarrow \begin{bmatrix}t=-2\sqrt{4y-x} & \\ t=2\sqrt{4y-x} & \end{bmatrix}$

$\Leftrightarrow \begin{bmatrix}x-\sqrt{4y-x}=-2\sqrt{4y-x} & \\ x-\sqrt{4y-x}=2\sqrt{4y-x} & \end{bmatrix}$(*)

Mặt khác từ PT 2:

$\sqrt{y+3}+y+3=x^2-x \Leftrightarrow$ $\Leftrightarrow \begin{bmatrix}x=-\sqrt{y+3}& \\ x=\sqrt{y+3}+1 & \end{bmatrix}$ (**)

Kết hợp (*), (**) thì ta sẽ phải giải 4 HPT đơn giản hơn. 

(Bạn tự đánh giá điều kiện xem có bỏ dc hệ nào không nhé! )

HPT có nghiệm $(x;y)\in (3;1); (\dfrac{1-\sqrt{145}}{6};\dfrac{19-\sqrt{145}}{18})$




#574484 $\begin{cases} & \text{ } 12\frac...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 21-07-2015 - 21:22 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:

5/ $\begin{cases} & \text{ } x^{3}+2y^{2}=x^{2}y+2xy \\ & \text{ } 2\sqrt{x^{2}-2y-1}+\sqrt[3]{y{3}-14}=x-2 \end{cases}$

ĐK:..

$PT (1) \Leftrightarrow (x-y)(x^2-2y)=0 \rightarrow x=y$ (loại trường hợp $x^2=2y$ do điều kiện xác định)

Thay $y=x$ vào PT 2 Ta đc:

$2\sqrt{x^2-2x-1}+\sqrt[3]{x^3-14}=x-2$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x^2-2x-1}+\dfrac{6(x^2-2x-1)}{..}=0$

$\rightarrow x=1\pm \sqrt{2}$




#544137 $\begin{cases}x^2y^2-xy^2+y+1=4y^2 \\ x^2y-y^2=3xy+x...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 14-02-2015 - 15:51 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Dùng Cardano giải pt bậc 3 ẩn b.




#585488 $\boxed{{Topic}}$ Ôn thi học sinh giỏi lớp...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 28-08-2015 - 10:10 trong Chuyên đề toán THCS

Spoiler

$\boxed{ Bài 39}$

    Cho tam giác $ABC$ với $AD,AM$ lần lượt là đường phân giác ,đường trung tuyến .Đường tròn ngoại tiếp tam giác $ADM$ cắt cạnh $AB,AC$ tại $U,V$ .Gọi $T$ là trung điểm $UV$ .Chứng minh rằng $MT$ song song với $AD$

Chơi ké nữa. :D

+ Nếu tam giác ABC cân tại A thì $MT\equiv AD$

+ Xét trường hợp tam giác ABC không cân tại A.

Ta có: $\dfrac{BU}{BM}=\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{CV}{CM} \rightarrow BU=CV$

Lấy $U', B'$ đối xứng $U,B$ qua $AD; UU' \cap AD=E; BB' \cap AD=F$ 

Từ đó dễ chứng minh được tứ giác $ETMD$ là hình bình hành $\Rightarrow MT||AD$

 

$\boxed{ Bài 40}$:Giải phương trình$16x^{3}-1=\sqrt[4]{x-\frac{1}{2}}$

 

Nghiệm lẻ. Nghi vấn sai đề.

Hình gửi kèm

  • BON.JPG



#524864 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Bất đẳng thức - Cực trị

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 16-09-2014 - 19:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

$208)$ Tìm miền giá trị của các hàm số sau. Từ đó chỉ ra $min;max$

  • $1)$ $y=\frac{x^2-1}{x^2+1}$
  • $2)$ $y=\frac{x}{x^2+x+1}$
  • $3)$ $y=\frac{x^2-x+1}{x^2+x+1}$
  • $4)$ $y=\frac{x^2-2x+2}{x^2+2x+2}$
  • $5)$ $y=\left|\frac{2x^2+x-1}{x^2-x+1}\right|$

 

1. $y=-1+\frac{2x^2}{x^2+1} \geq -1$. Tìm được $min_y=-1 \leftrightarrow x=0$

2.(2) $\leftrightarrow yx^2+x(y-1)+y=0$

Nếu: $y=0$ thì $x=0$

Nếu: $y \neq 0$ thì xét:

$\Delta =(y-1)^2-4y^2=-3y^2-2y+1 \geq 0$

$\Rightarrow -1 \leq y \leq \frac{1}{3}$

...
3.$y=1-\frac{2x}{x^2+x+1}=1-\frac{2}{(x+\frac{1}{x})+1}\geq 1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}$

...




#557520 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 02-05-2015 - 17:04 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Các bài toán phương trình vô tỉ trong các đề thi HSG tỉnh

 

Bài 1: Giải các phương trình sau

           a) $\sqrt{\frac{1-x}{x}}=\frac{2x+x^{2}}{1+x^{2}}$

        

ĐK: ..

$PT\Leftrightarrow (1+x^2)\sqrt{1-x}-(2x+x^2)\sqrt{x}=0 \Leftrightarrow \sqrt{1-x}-\sqrt{x}+x^2(\sqrt{1-x}-\sqrt{x})-\sqrt{x}(2x-1)$

$\Leftrightarrow (1-2x)[\frac{1}{\sqrt{1-x}+\sqrt{x}}+\frac{x^2}{\sqrt{1-x}+\sqrt{x}}+x^2]=0\rightarrow x=\frac{1}{2}(TM)$




#557545 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 02-05-2015 - 18:24 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình:

250. $\sqrt{\sqrt{2}-1-x}+\sqrt[4]{x}=\frac{1}{\sqrt[4]{2}}$

251. $\sqrt{x^3-1}=x^2+3x-1$




#557913 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 05-05-2015 - 11:03 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bài 2: Giải các phương trình sau

           a) $\sqrt{1-x^{2}}+\sqrt[4]{x^{2}+x-1}+\sqrt[6]{1-x}=1$

           b) $\sqrt[3]{x^{2}-2}=\sqrt{2-x^{3}}$

           d) $19+10x^{4}-14x^{2}=\left ( 5x^{2}-38 \right )\sqrt{x^{2}-2}$

a. ĐK: $\frac{-1+\sqrt{5}}{2} \le x \le 1$

$PT\Leftrightarrow \sqrt{(1-x)(1+x)}+\sqrt[4]{x^2+x-1}-1+\sqrt[6]{1-x}=0 \Leftrightarrow \sqrt{1-x}(\sqrt{1+x}+\sqrt[3]{1-x})+\frac{x^2+x-2}{(\sqrt[4]{x^2+x-1}+1)(\sqrt{x^2+x-1}+1)}=0 \Leftrightarrow \sqrt{1-x}[\sqrt{1+x}+\sqrt[3]{1-x}+\frac{\sqrt{1-x}(x+2)}{\sqrt[4]{x^2+x-1}+1)(\sqrt{x^2+x-1}+1)}]=0\rightarrow x=1$

b.$PT\Leftrightarrow (x^2-2)^2=(2-x^3)^4\Leftrightarrow (x^2-2-(2-x^3)^2)(x^2-2+(2-x^3)^2) \Leftrightarrow \begin{bmatrix} x^6-4x^3-x^2+6=0 & \\ x^6-4x^3+x^2-2=0 & \end{bmatrix}$

..

Còn câu b bài 1 + câu 2d thầy chữa luôn đi ạ.

 b) $\sqrt{1-x^{2}}=\left ( \frac{2}{3}-\sqrt{x} \right )^{2}$




#566881 $\Delta ABC$$3đường cao

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 19-06-2015 - 16:19 trong Hình học

H là trực tâm phải không bạn?

a. Vẽ đường kính AK ta chứng minh: $\triangle ABD \sim \triangle AKC(g.g)$

b. $AH+BH+CH=2(OI+OJ+OT)> C_{TIJ}$




#566895 $\Delta ABC$$3đường cao

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 19-06-2015 - 17:00 trong Hình học

bai nay trong đề bến tre dùng bài trên dể giải

cho tam giac ABC X,Y,Z thuộc các cạnh AC,AB,BC sao cho BX,CY,AZ đều bé hơn 1 

CM $S_{ABC}\leq \frac{1}{\sqrt{3}}$

Độ dài AC,BC,AB lớn hơn 1 chứ bạn??

 

c) $\frac{3OT.OJ.OI+HD.OJ.OT+HE.OT.OI+HF.OI.OJ }{(DE+DF)^{2}+(DF+EF)^{2}+(DE+EF)^{2}}$

chú thích bài này mình chế có thể sai

 

Yêu cầu của câu này là gì bạn?




#584375 $(\sqrt{a}+\sqrt{b})(\frac{1...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 23-08-2015 - 17:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

2. Cho $a,b\geq 0$ và $a$ khác $b$ .CMR:

$2a+\frac{32}{(a-b)(2b+3)^2}\geq 5$

Đã có ở đây

 

1.Cho $a,b,c$ là các số thực dương. CMR: 

$(\sqrt{a}+\sqrt{b})(\frac{1}{\sqrt{a+3b}}+\frac{1}{\sqrt{b+3a}})\leq 2$

 

 

Ta có: $\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a+3b}}\leq \dfrac{1}{2}(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{a+b}{a+3b})$

$\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{a+3b}}\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2b}{a+3b})$

Cộng lại $\rightarrow \dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{a+3b}}\le \dfrac{1}{2}(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{3}{2})$

T.Tự có BDT: $\rightarrow \dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{b+3a}}\le \dfrac{1}{2}(\dfrac{b}{a+b}+\dfrac{3}{2})$

Cộng lại ta đc dpcm.




#528875 $(a+b+c)(\frac{1}{a}+\frac{1}...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 14-10-2014 - 22:37 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là các số thực dương. CMR:

a. $a,b,c$ không là độ dài ba cạnh tam giác thì $(a+b+c)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})\geq 10$

 

 

Bị ngược dấu phải không bạn??




#595545 $(x+1)\sqrt{x+2}+(x+6)\sqrt{x+7}≥x^2+7x+12...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 26-10-2015 - 22:54 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$(x+1)\sqrt{x+2}+(x+6)\sqrt{x+7}≥x^2+7x+12$

$PT\Leftrightarrow (x+1)(x+4-3\sqrt{x+2})+(x+6)\sqrt{x+}(\sqrt{x+7}-3)+x^2+3x-10 \le 0$

$\Leftrightarrow (x-2)\left [ \dfrac{(x+1)^2}{x+4+3\sqrt{x+2}}+\dfrac{(x+6)\sqrt{x+7}}{\sqrt{x+7}+3}+x+5 \right ] \le 0$



#531227 $(x^2+1)(y^2+1)+2(x-y)(1-xy)=4xy+9$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 30-10-2014 - 21:30 trong Số học

Tìm nghiệm nguyên của PT:

$(x^2+1)(y^2+1)+2(x-y)(1-xy)=4xy+9$




#552505 $(x^2+1)^2y^2+16x^2+\sqrt{x^2-2x-y^3+9}=8x^3y+8xy$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 08-04-2015 - 20:46 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Tìm số thực $x, y$ thỏa mãn:
$(x^2+1)^2y^2+16x^2+\sqrt{x^2-2x-y^3+9}=8x^3y+8xy$




#615131 $(x^2+3x+1)\sqrt{10-x^2} + x^2 + 5x + 7 =0$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 15-02-2016 - 07:27 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ta có:
$$PT \Leftrightarrow\sqrt{10-x^2}=\dfrac{-(x^2+5x+7)}{x^2+3x+1} \Rightarrow x^2+3x+1 \le 0 (*)$$
lại có: $$PT \Leftrightarrow x^2(\sqrt{10-x^2}+1)+x(3\sqrt{10-x^2}+5)+\sqrt{10-x^2}+7=0$$
$$\Leftrightarrow x^2(a+1)+x(3a+5)+a+7=0 (\sqrt{10-x^2}=a \ge 0)$$
PT có nghiệm khi: $\Delta_a=(3a+5)^2-4(a+1)(a+7)=(a-1)(5a+3) \ge 0 \Rightarrow a\ge 1 \Leftrightarrow\sqrt{10-x^2}\ge 1(**)$\\
Từ (*), (**) $\Rightarrow -\sqrt{3}\le x\le \dfrac{-3+\sqrt{5}}{2}(1)$
Mặt khác: 
$$PT \Leftrightarrow (x^2+3x+2)\sqrt{10-x^2}+x^2+5x+4+3-\sqrt{10-x^2}=0$$
$$\Leftrightarrow (x+1)[(x+2)\sqrt{10-x^2}+x+4+\dfrac{x-1}{3+\sqrt{10-x^2}}]=0$$
$$\Leftrightarrow (x+1)[(x+2)\sqrt{10-x^2}+x+2+\dfrac{5+x+2\sqrt{10-x^2}}{3+\sqrt{10-x^2}}]=0$$
Do (1) nên: $(x+2)\sqrt{10-x^2}+x+2+\dfrac{5+x+2\sqrt{10-x^2}}{3+\sqrt{10-x^2}}>0$
$\Rightarrow x=-1$
Vậy PT  có nghiệm $x=-1$.



#536179 (2+\sqrt{2})^{log_2x}+x(2-\sqrt{2})^...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 04-12-2014 - 18:38 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải Phương trình mũ, logarit.

1.$(2+\sqrt{2})^{log_2x}+x(2-\sqrt{2})^{log_2x}=1+x^2$

2. $4^{lg 10x}-6^{lgx}=2.3^{lg100x}$




#522564 [TOPIC]: HÌNH HỌC $8,9$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 03-09-2014 - 15:27 trong Hình học

Bài 6: Cho tam giác cân tại A, có góc A nhọn. Vẽ BM vuông góc với AC.

Chứng minh hệ thức: $\frac{AM}{MC} = 2(\frac{AB}{BC})^{2}-1$

 

 

Lấy N đối xứng C qua A. suy ra $\bigtriangleup BCN$ vuông tại B.

Ta có: $\frac{AB^2}{BC^2}=\frac{\frac{1}{4}NC^2}{BC^2}=\frac{DC^2}{4BC^2}=\frac{DC^2}{4.HC.DC}=\frac{DC}{4HC}$

$\rightarrow 2(\frac{AB}{BC})^{2}-1=\frac{DC}{2HC}-1=\frac{2AC-2HC}{2HC}=\frac{AH}{HC}(Q.E.D)$




#522568 [TOPIC]: HÌNH HỌC $8,9$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 03-09-2014 - 16:11 trong Hình học

Bài 7.

Cho tam giác ABC có 5cec085e75634e332e42e7b13894e463bf45e6ef và 8e9cd00f121cedb8b0214e7e435978e8859c96d7e0184adedf913b076626646d3f52c3b49c39ad6d thuộc 09acbb7d1da8aa3daff4c1ec8076713606974c64 sao cho 7aa8ecef978382e0386c1e468b8aa601e8a19225 ,e69f20e9f683920d3fb4329abd951e878b1f9372 thuộc 06d945942aa26a61be18c3e22bf19bbca8dd2b5d sao cho 7425112235fe6c69d4e15ab2fcceb1d2b473fbba. Tính 8c408da418f8cfb7df82c7b9d2f2c47511f04ec0?

 

 

10656179_1530176480530027_1562229377_n.j




#522429 [TOPIC]: HÌNH HỌC $8,9$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 02-09-2014 - 18:00 trong Hình học

Bài 3: Cho hình vuông ABCD, M là một điểm tùy ý trên đường chéo BD. Kẻ $ME\perp AB$ , $MF\perp AD$ .

a) Chứng minh: DE = CF

b) Chứng minh: DF,BF,CM đồng quy.

c) Xác định vị trí điểm M để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất.

 

Bạn nào đã làm được post lên để mọi người cùng kham khảo!!! Làm hết mình sẽ post tiếp!

b. $EM\cap CD\equiv {K}$; $CM\cap EF\equiv {G}$

cm được: $\bigtriangleup MFE=\bigtriangleup KMC\rightarrow \widehat{MFE}=\widehat{KMC}$

Từ đó chứng minh được $CM\perp EF\equiv {G}$ (2 góc phụ nhau trong tam giác nhỏ GFM.)

$\bigtriangleup AED=\bigtriangleup DFC\rightarrow DE\perp FC$

tt cm được: $BF\perp EC$

suy ra đpcm (3 đường cao trong tam giác đồng quy.

Post toán 9 đi bạn.




#522700 [TOPIC]: HÌNH HỌC $8,9$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 04-09-2014 - 09:39 trong Hình học

Chỉ cần cm:

$\frac{HM}{AH}+\frac{NE}{BE}+\frac{KF}{CF}=1$

$\Leftrightarrow \frac{S_{BMC}}{S_{ABC}}+\frac{S_{ANC}}{S_{ABC}}+\frac{S_{KAB}}{S_{ABC}}=\frac{S_{HBC}+S_{AHC}+S_{AHB}}{S_{ABC}}=1$ (dpcm)Chỉ cần cm:

$\frac{HM}{AH}+\frac{NE}{BE}+\frac{KF}{CF}=1$

$\Leftrightarrow \frac{S_{BMC}}{S_{ABC}}+\frac{S_{ANC}}{S_{ABC}}+\frac{S_{KAB}}{S_{ABC}}=\frac{S_{HBC}+S_{AHC}+S_{AHB}}{S_{ABC}}=1$ (dpcm)




#522971 [TOPIC]: HÌNH HỌC $8,9$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 05-09-2014 - 19:45 trong Hình học

Ok, Mình không nương tay nữa các bạn làm bài cẩn thận và nhớ post hình (Sorry, mình bận học ko vẽ hình được)

Bài 9: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là một điểm bất kì trên cung BC không chứa điểm A, D khác B và C. Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu của D lên các đường thằng BC, CA và AB. Gọi P là trực tâm của tam giác ABC.

Chứng minh:

1) Ba điểm H, I, K thẳng hàng.

 

 

 

1. Ta có:

$\widehat{BHK}=\widehat{BDK};\widehat{CDI}=\widehat{CHI};\widehat{BAC}+\widehat{BDC}=180^o;\widehat{BAC}+\widehat{KDI}=180^o$

$\Rightarrow \widehat{BDK}=\widehat{CDI}\Rightarrow \widehat{BHK}=\widehat{CHI}\rightarrow dpcm$ 

2. $\bigtriangleup AKD\sim \bigtriangleup CHD\Rightarrow \frac{AK}{KD}=\frac{CH}{HD}\rightarrow \frac{AB+BK}{KD}=\frac{CH}{HD}\rightarrow \frac{CH}{HD}$

$\bigtriangleup ADI\sim \bigtriangleup BDH\rightarrow \frac{BH}{CH}=\frac{AI}{DI}=\frac{AC-IC}{DI}$

$\bigtriangleup DKB \sim \bigtriangleup DIC \rightarrow \frac{IC}{ID}=\frac{KB}{KD}$

Cộng vế vế là ra dpcm.

3...

__________________

Bài của mình không phải  một bài toán lớp 7 or 8. nó hoàn toàn có thế sử dụng kiến thức lớp 9 ms có thế làm dc(mình thấy thế). còn vấn đề nghĩ ra sử dụng kiến thức lớp 9 ra sao mới là vấn đề.Đây là một bài toán không dễ (đối với mình và 1 số bạn lớp 9 khác cũng chưa nghĩ ra). nếu bạn nói bài này không khó thì mong bạn có thế giải bài này để cho mình và các bạn khác tham khảo. đâu cần phải quan trọng hoá vấn đề như thế. Đấy là ý kiến của mình. Mình không nghĩ mình lại vào làm loạn cái topic như thế này. Hi vọng không phải spam.

@MOD: mình đồng tình với ý kiến của bạn, spam là chỉ khi post bài không liên quan đến topic thôi Night Fury nhé! :)




#522792 [TOPIC]: HÌNH HỌC $8,9$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 04-09-2014 - 20:07 trong Hình học

 

Bài 10: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi đường tròn tâm I bán kính r: (I;r) nội tiếp tam giác ABC.

 

Chứng minh hệ thức:

$OI^{2}=R(R-2r)$ (Bài này ko khó lắm vận động não thôi.)

$BI\cap (O;R)\equiv {M};IN\perp AB;MO\cap (O;R)\equiv {P}$

Ta có:

$\angle ABM=\angle CBM=\angle CAM$

$\rightarrow \angle IAM=\angle AIM\rightarrow \bigtriangleup AIM$ cân nên MA=MI

$IB.IM=R^2-OI^2=IB.MA$

$\bigtriangleup INB\sim \bigtriangleup MAP\rightarrow \frac{IB}{MF}=\frac{IN}{MA}\rightarrow IB.MA=IN.MP\rightarrow R^2-OI^2=2Rr\rightarrow dpcm$

10644972_1530544273826581_87445004938508

________________________

Ở đây không phải là nơi để hỏi bạn tự ra ngoài lập topic đi 

Là thế nào đây? Mình nghĩ đã lập 1 topic thì phải để cho tất cả mọi người cùng thảo luận. Có bài hay thì chia sẻ lẫn nhau để học hỏi lẫn nhau chứ nhỉ?




#521967 [TOPIC]: HÌNH HỌC $8,9$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 30-08-2014 - 16:30 trong Hình học

Gần đến kì thi chọn học sinh giỏi, để chuẩn bị ôn luyện chúng ta cùng giải các bài toán sau: 

 

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC<BC) vối đường phân giác trong AD ( D thuộc BC). Chứng minh rằng :

$AD^{2} = AB.AC - DB.DC$

Kẻ tia Cx sao cho $\widehat{DCx}=\widehat{BAD}$ (khác phía bvowis A đối với BC). AD cắt Cx tại I.

$\bigtriangleup ABD\sim \bigtriangleup CID(g.g)\Rightarrow \widehat{B}=\widehat{I},\frac{AD}{BD}=\frac{CD}{ID}$

$\Rightarrow AD.DI=DC.DB$

$\bigtriangleup ABD\sim \bigtriangleup AIC(g.g)\rightarrow \frac{AB}{AI}=\frac{AD}{AC}\rightarrow AD.AI=AC.AB$

Từ đó có:

$AD.AI-AD.DI=AB.AC-DB.DC\rightarrow AD(AI-DI)=AB.AC-DB.DC\rightarrow Q.E.D$