Đến nội dung

zzhanamjchjzz nội dung

Có 171 mục bởi zzhanamjchjzz (Tìm giới hạn từ 30-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#465173 Tìm GTLN,GTNN Của $A=x^3+y^3$ biết x,y dương và $x^2+y^2=1$

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 18-11-2013 - 22:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

chỗ tìm max đó bạn 

laiducthang98

 

Giải thích rõ dùm minh được không tại sao $x\leq 1$ vậy

tại x,y =?




#465160 Tìm GTLN,GTNN Của $A=x^3+y^3$ biết x,y dương và $x^2+y^2=1$

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 18-11-2013 - 22:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

chỗ tìm max đó bạn 

laiducthang98

 

Giải thích rõ dùm minh được không tại sao $x\leq 1$ vậy




#465115 Tìm GTLN,GTNN Của $A=x^3+y^3$ biết x,y dương và $x^2+y^2=1$

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 18-11-2013 - 20:29 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm GTLN,GTNN Của $A=x^3+y^3$ biết x,y dương và $x^2+y^2=1$




#607367 Nghiệm nhỏ nhất của phương trình $sinx=cosx$ trong khoảng $(0;...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 05-01-2016 - 19:10 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Nghiệm nhỏ nhất của phương trình $sinx=cosx$ trong khoảng $(0;2\pi)$ là $k\pi$. Tìm k




#671781 Tìm nguyên hàm : $P=\int \frac{x+1}{\sqrt...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 16-02-2017 - 12:06 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tìm nguyên hàm : $P=\int \frac{x+1}{\sqrt{x^2+1}} dx$




#597770 $P=\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 10-11-2015 - 22:15 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho x z y dương thõa $xyz=1$ Tìm giá trị lớn nhất của:

$P=\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+z^2}}$




#609816 $P=\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 19-01-2016 - 17:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Giả sử z=max{x,y,z}, ta có $z\geq 1, xy\leq 1$

$ \frac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+y^2}}\leq \sqrt{2(\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2})}\leq \frac{2}{\sqrt{1+xy}}=\frac{2\sqrt{z}}{\sqrt{z+1}}\Rightarrow VT\leq \frac{2\sqrt{z}}{\sqrt{z+1}}+\frac{1}{\sqrt{1+z^2}}\leq \frac{2\sqrt{z}}{\sqrt{z+1}}+\frac{\sqrt{2}}{1+z}$.

Ta sẽ chứng minh $\frac{2\sqrt{z}}{\sqrt{z+1}}+\frac{\sqrt{2}}{1+z}\leq \frac{3}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow 2\sqrt{2z(z+1)}+2\leq 3(1+z)\Leftrightarrow (\sqrt{1+z}-\sqrt{2z})^2\geq 0

Mình thấy bạn có dùng BĐT $\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{y^2+1} \leq \frac{2}{1+xy}$ chứng minh sao bạn




#609812 $P=\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 19-01-2016 - 15:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 3 số dương là x, y, z thỏa mãn $xyz=1$ tìm giá trị lớn nhất của:

    $P=\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+z^2}}$




#525114 Cho a ,b ,c dương thõa mãn $ a^2+b^2+c^2=3$ CMR $\fra...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 18-09-2014 - 19:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a ,b ,c dương thõa mãn $ a^2+b^2+c^2=3$ CMR

    $\frac{1}{3-ab}+\frac{1}{3-bc}+\frac{1}{3-ca} \leq \frac{3}{2}$




#603661 cho $x_1=0$ và $x_2=1$ . Tìm $U_n$ biết $U...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 17-12-2015 - 21:16 trong Dãy số - Giới hạn

Chứng minh dãy chẵn tăng, dãy lẻ giảm, chú ý rằng $ (x_n) $ bị chặn cả trên và dưới nên cả 2 dãy chẵn lẻ đều có dưới giạn.

gọi 2 giới hạn đó lần lượt là $ a,b $. Khi đó 

Từ giả thiết cho $ n $ chẵn ra vô cùng và $n$ lẻ ra vô cùng ta được một hệ 2 phương trình đối xứng với ẩn $a,b$.

Giải ra thì được $ a=b=... $ từ đó ta có $ lim X_n=a $.

Rất thứ lỗi với bạn khi mình không có thời gian làm cụ thể cho bạn được. Mà hình như trên diễn đàn cũng từng đăng một bài tương tự. Để mình kiếm xem thấy không?

Nếu thấy thì mình gửi link cho.

thanks




#598247 cho $x_1=0$ và $x_2=1$ . Tìm $U_n$ biết $U...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 14-11-2015 - 09:13 trong Dãy số - Giới hạn

cho $x_1=0$ và $x_2=1$ . Tìm $U_n$ biết

$U_{n+1}=\frac{3U_{n-1}+1}{4U_n+3U_{n-1}+2}$




#603567 cho $x_1=0$ và $x_2=1$ . Tìm $U_n$ biết $U...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 17-12-2015 - 11:21 trong Dãy số - Giới hạn

Mình không biết bạn có nhầm lẫn giữa tìm $ U_n$ và tìm $Lim U_n $ không nhỉ?

Nếu tìm lim thì có thể chia ra làm dãy chẵn lẻ để xử lý bài này.

nếu lim thì chia chẵn lẻ rồi xử lí thế nào bạn




#677380 cho phương trình $\sqrt{x}+\sqrt{6-x}+2...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 14-04-2017 - 12:30 trong Hàm số - Đạo hàm

cho phương trình $\sqrt{x}+\sqrt{6-x}+2\sqrt[4]{x}+2\sqrt[4]{6-x}=m$ tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.




#486148 Cho $a,b > 0$ và $a+b=1$ Tìm min của $A=\fr...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 07-03-2014 - 17:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b > 0$ và $a+b=1$ Tìm min của $A=\frac{1}{a^3+b^3}+\frac{1}{ab}$




#526059 Cho a,b,c dương. CMR: $\sqrt{a^2+(1-b)^2}+\sqrt...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 25-09-2014 - 11:45 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c dương. CMR:

 

  $\sqrt{a^2+(1-b)^2}+\sqrt{b^2+(1-c)^2}+\sqrt{c^2+(1-a)^2} \geq \frac{3\sqrt{2}}{2}$




#609268 Có 9 người gồm 3 đàn ông 4 phụ nữ và 2 trẻ em sắp 9 người đó thành một hàng n...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 16-01-2016 - 17:36 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Có 9 người gồm 3 đàn ông 4 phụ nữ và 2 trẻ em sắp 9 người đó thành một hàng ngang sao cho đàn ông không ngồi gần nhau và trẻ em phải ngồi giữa hai người phụ nữ. Tìm cách sắp.




#609401 Có 9 người gồm 3 đàn ông 4 phụ nữ và 2 trẻ em sắp 9 người đó thành một hàng n...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 17-01-2016 - 10:51 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

xếp đàn ông thành 1 hàng có 3! cách 

giữa 3 người đàn ông có 2 chỗ trống, xếp vào mỗi chỗ trống 2 người phụ nữ có 4! cách

giữa 2 người phụ nữ có 2 chỗ trống , xếp 2 trẻ em vào đó có 2! cách

vậy có tất cả 3!*4!*2! cách

:lol:  :lol:  :lol:

hình như bạn thiếu một trường hợp đó.......còn cách sắp  nữ; trẻ em; nữ; trẻ em; nữ 

cách trên không có trường hợp này




#654979 $2\sqrt{2}(six2x+cos2x)(cos^2x-sin^2x)=2+2cos^x$

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 21-09-2016 - 13:28 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình sau:

$2\sqrt{2}(six2x+cos2x)(cos^2x-sin^2x)=2+2cos^2x$




#604235 Cho dãy số xác định như sau $U_0=1; U_1=2$ và $U_{n+1...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 20-12-2015 - 19:27 trong Dãy số - Giới hạn

Chứng minh dãy số là dãy tăng, chặn trên bởi 

chứng minh tăng sao bạn




#603569 Cho dãy số xác định như sau $U_0=1; U_1=2$ và $U_{n+1...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 17-12-2015 - 11:26 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số xác định như sau $U_0=1; U_1=2$ và $U_{n+1}=\sqrt{u_n}+2\sqrt{U_{n-1}}$

a\Chứng minh dãy có giới hạn và tìm giới hạn đó




#457461 $2-\sqrt{2x-3}=5$

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 13-10-2013 - 17:05 trong Đại số

$2-\sqrt{2x-3}=5$

$\sqrt{x-1}=x-2$
 

cũng không khó : DK: x >= 3/2
$\sqrt{2x-3}=-3$
Phương trình vô nghiệm vì kết quả của khai phương lun lun >=0




#646403 $\sqrt{x^2+x+2}+\frac{1}{x}=...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 25-07-2016 - 11:40 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình sau:

1/ $8x^3-4x-1=\sqrt[3]{6x+1}$

2/ $\sqrt{x^2+x+2}+\frac{1}{x}=\frac{13-7x}{2}$




#646416 $\sqrt{x^2+x+2}+\frac{1}{x}=...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 25-07-2016 - 13:55 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1, Pt$\Leftrightarrow (2x)^{3}+2x=6x+1+\sqrt[3]{6x+1}$

$\Leftrightarrow 2x=\sqrt[3]{6x+1}$

$\Leftrightarrow 8x^{3}-6x-1=0$

$\Leftrightarrow 2(4x^{3}-3x)=1$

Đặt $x=cos t$, Pt trở thành: $2(4cos^{3}t-3cos t)=1$

$\Leftrightarrow cos 3t=\frac{1}{2}$

...

2, ĐK: $x\neq 0$

Pt$\Leftrightarrow 2x\sqrt{x^{2}+x+2}+7x^{2}-13x+2=0$

$\Leftrightarrow 3x^{2}-9x+2+2x\left [ \sqrt{x^{2}+x+2}+2x-2 \right ]=0$

$\Leftrightarrow 3x^{2}-9x+2-2x.\frac{3x^{2}-9x+2}{\sqrt{x^{2}+x+2}-2x+2}=0$

$\Leftrightarrow 3x^{2}-9x+2=0$ hoặc $1-\frac{2x}{\sqrt{x^{2}+x+2}-2x+2}=0$(*)

(*)$\Leftrightarrow \sqrt{x^{2}+x+2}=4x-2$

...

bạn ơi cho mình hỏi bài 1 dựa vào đâu mà tới bước đó mình biết là đặt $x=cos t$ thế ạ ?




#652591 Cho tam giác ABC vuông tại A. Có $M(\frac{-7}{2...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 03-09-2016 - 15:43 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bn có thể nói rõ là hai tam giác vuông cân đó vuông ở đỉnh nào được không?

xin lỗi nhé đỉnh B và C ạ




#652574 Cho tam giác ABC vuông tại A. Có $M(\frac{-7}{2...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 03-09-2016 - 14:42 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho tam giác ABC vuông tại A. Có $M(\frac{-7}{2};2)$ là trung điểm của BC. Dựng 2 tam giác vuông cân tại 2 đỉnh B và C ở phía ngoài tam giác ABC là tam giác ABD và tam giác ACE. $H(\frac{-11}{3};-1)$ là giao điểm của DC và AB. $K(1;\frac{-1}{3})$ là giao điểm của BE và AC. Tìm tọa độ 3 đỉnh.