Đến nội dung

Vito Khang Scaletta nội dung

Có 207 mục bởi Vito Khang Scaletta (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#586427 Giải phương trình: $8x^{3}-6x-1=0$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 31-08-2015 - 18:06 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giaỉ phương trình: $8x^{3}-6x-1=0$

Bằng cách nào đó (mình thì bấm máy) và nhận thấy phương trình chỉ có nghiệm $x\in [-1;1]$ nên ta đặt $x=cost$.

Phương trình trở thành $8cos^3t-6cost-1=0 \Leftrightarrow 4cos^{3}t-3cost=\frac{1}{2}\Leftrightarrow cos3t=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow cos3t=cos\frac{\pi}{3}\Leftrightarrow \begin{bmatrix} t=\frac{\pi}{9}+\frac{k2\pi}{3} \\ t=-\frac{\pi}{9}+\frac{k2\pi}{3} \end{bmatrix}$ $\Rightarrow \begin{bmatrix} x=cos(\frac{\pi}{9}+\frac{k2\pi}{3}) \\ x=cos(-\frac{\pi}{9}+\frac{k2\pi}{3}) \end{bmatrix};k\in\mathbb{Z}$

 




#585750 Giải phương trình lượng giác $cos\frac{4x}{3}=c...

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 29-08-2015 - 17:59 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$cos\frac{4x}{3}-cos^{2}x=0$




#585275 $8cosx=\frac{\sqrt{3}}{cosx}+sin...

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 26-08-2015 - 23:56 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

 Giải phương trình

$8cosx=\frac{\sqrt{3}}{cosx}+sinx$ $(1)$

Điều kiện: $cosx\neq 0$

$(1)\Leftrightarrow 8cos^{2}x-sinx.cosx=\sqrt{3}$

$\Leftrightarrow 4(2cos^{2}x-1)-\frac{1}{2}sin2x=\sqrt{3}-4$

$\Leftrightarrow sin2x-8cos2x+2\sqrt3-8=0$

Tới đây r nhưng nghiệm chắc là sẽ xấu đây, đây là phương trình cơ bản theo $sin,cos$ r này




#585261 $8cosx=\frac{\sqrt{3}}{cosx}+sin...

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 26-08-2015 - 23:16 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Sao huynh đài bỏ mất $\cos x$ khi nhân rồi :)

Cái đó là $cos^2x=1-sin^2x$ đó bạn, nếu sai gì thì cũng sai kết quả thôi, kiểu gì kết quả cũng xấu mà :))




#585028 Xác định GTLN của x

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 26-08-2015 - 11:57 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Không chắc đúng @@

2) Giả sử $x_0$ là nghiệm lớn của phương trình $x^2+2(a-3)x+a-13=0$. Tìm GTLN của $x_0$ biết $a \geqslant 1$

$x^2+2(a-3)x+a-13=0$ $(1)$
$\Delta'=(a-3)^{2}-(a-13)=a^{2}-7a+22=(a-\frac{7}{2})^{2}+\frac{39}{4}> 0;\forall a\in\mathbb{R}$
$(1)\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x_{1}=3-a+\sqrt{a^{2}-7a+22} \\ x_{2}=3-a-\sqrt{a^{2}-7a+22} \end{bmatrix}\Rightarrow x_{0}=x_{1}=3-a+\sqrt{a^{2}-7a+22}$ (do $x_{1}> x_{2}$)
Ta có: $a\geq 1\Rightarrow 3-a\leq 2 \Rightarrow$GTLN của $3-a$ là $2$, xảy ra khi $a=1$, thay vào $x_{0}$, ta được $x_{0_{max}}=6$.
Vậy GTLN của $x_{0}$ là $6$, xảy ra khi $a=2$.



#584776 $\frac{3(sinx+tanx)}{tanx-sinx}-2cosx=2$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 24-08-2015 - 22:49 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải pt:

$\frac{3(sinx+tanx)}{tanx-sinx}-2cosx=2$ $(1)$

Điều kiện: $\left\{\begin{matrix} cosx\neq 0\Leftrightarrow x\neq \frac{\pi}{2}+k\pi \\ tanx\neq sinx\Leftrightarrow sinx\neq sinx.cosx\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} sinx\neq 0\Leftrightarrow x\neq k\pi \\ cosx\neq 1\Leftrightarrow x\neq k2\pi \end{matrix}\right. \end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\neq \frac{k\pi}{2};(k\in\mathbb{Z})$

$(1)\Leftrightarrow 3.\frac{\frac{sinx.cosx+sinx}{cosx}}{\frac{sinx-sinx.cosx}{cosx}}=2+2cosx$

$\Leftrightarrow 3.\frac{sinx(cosx+1)}{sinx(1-cosx)}=2(1+cosx)$

$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} cosx+1=0 \\ \frac{3}{1-cosx}=2 \end{bmatrix}$

 




#584141 $x\sqrt{3x-2}=2x^{2}-3x+2$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 22-08-2015 - 22:34 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cách khác, dùng nhân liên hợp

giải các phương trình
$\sqrt{2x+1}-3=\sqrt{x-2}+x$ $(1)$

Điều kiện: ...

$(1)\Leftrightarrow \frac{x+3}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{x-2}}=x+3 \Leftrightarrow \begin{bmatrix} x=-3;(ktm) \\ \sqrt{2x+1}+\sqrt{x-2}=1 \end{bmatrix}$

Cái dưới thì bình phương 2 vế 2 lần là ra rồi nhá :3




#584128 giải ptlg sau $(3-4sin^2x)(3-4sin^23x)=1-2cos10x$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 22-08-2015 - 22:12 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

mình hơi kém phần lượng giác

Tại sao bạn biết nhân thêm $sinx$ và có nghiệm $x=\frac{-k\pi}{5}$ loại luôn đc không 

À mà dạng này muốn làm đc phải làm thật nhiều à ??

Bởi vì phương trình ban đầu, bên $VT$ có cái nhân tử $3-4sin^2x$ có cái hệ số 3 vs 4 ý, gần giống như hệ số công thức nhân ba, kiểm tra thì mình để ý là nó đúng là công thức nhân ba nhưng thiếu mất 1 $sinx$ ên mình nhân vào thì đc $sin3x$, tiếp tục nhân phân phối vào thì ta lại đc $sin9x$,. Qúa lý tưởng rồi phải ko ? :D

Còn cái nghiệm đó... ví dụ như mình cho $k=1$ hay $k=2$ thì thế nghiệm ov6 đâu có phạm vô điều kiện đề bài đâu bạn ? Chỉ nhửng $k$ chia hết cho 5 thế vô mới làm cho sinx=0 (phạm đk đề bài) đc thoy.

 

P/s: Bạn yên tâm đi, cách đây 2 tháng thì mình cũngn hư bạn tohi6 à, lơ tơ mơ lượng giácl mắ, bây giờ đỡ rồi :)




#583927 giải ptlg sau $(3-4sin^2x)(3-4sin^23x)=1-2cos10x$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 22-08-2015 - 10:29 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

giải ptlg sau 

$(3-4sin^2x)(3-4sin^23x)=1-2cos10x$ $(1)$

$*$ Xét khi $sinx=0\Leftrightarrow x=k\pi;(k\in\mathbb{Z})$, thay vào $(1)$, ta thấy không thỏa mãn $\Rightarrow$ Loại.

$*$ Xét khi $sinx\neq 0$, nhân cho cả 2 vế của phương trình $(1)$ nhân tử $sinx$, ta có...

$(1)\Leftrightarrow (3sinx-4sin^3x)(3-4sin^23x)=sinx-2sinx.cos10x$

$\Leftrightarrow sin3x(3-4sin^23x)=sinx-2.\frac{1}{2}(sin11x-sin9x)$

$\Leftrightarrow 3sin3x-4sin^33x=sinx-sin11x+sin9x$

$\Leftrightarrow sin9x=sinx-sin11x+sin9x$

$\Leftrightarrow sinx=sin11x\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x=11x+k2\pi \\ x=\pi-11x+k2\pi \end{bmatrix}\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x=\frac{-k\pi}{5} \\ x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{6} \end{bmatrix}$

Đến đây... nếu kĩ thì ta nên tìm các số $k$ nào mà có thể làm cho $sinx=0$ và loại ra bởi vì ta đang xét $sinx\neq0$ mà :D, ví dụ như ở nghiệm thử nhất thì $k$ phải là số không chia hết cho 5 chẳng hạn thì mới thỏa mãn...




#583228 $\sqrt{3x+1}-\sqrt{6-x}+3x^{2}-1...

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 19-08-2015 - 22:41 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

cái quan trọng là làm sao để có được nhân tử x-5 :)

Kinh nghiệm mình thấy thì bạn nên đề căn 1 bên, còn lại 1 bên (ở đây phần còn lại là 1 tam thức bậc 2).
Bạn chuyễn vế thêm bớt sao cho $VT=0$ có nghiệm là 5 thì vế phài dùng nhân liên hợp thường sẽ ra nghiệm giống như vậy, thế thì 2 bên sẽ cùng có nhân tử x=5




#581906 Giải phương trình $\sqrt[4]{17-x^8}-\sqrt[3]{2x...

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 14-08-2015 - 22:07 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Theo mình thấy thì nên làm như thế này...

https://drive.google...iew?usp=sharing




#581748 Giải phương trình: $8\sqrt{12+16x-16x^2}+4x-4x^2=33$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 14-08-2015 - 16:15 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mình thấy không nên đặt như bạn ở trên vì ta phải đưa ẩn $t$ vào căn trong khi chưa biết âm hay dương, rất phiền phức :)

Giải phương trình: $8\sqrt{12+16x-16x^2}+4x-4x^2=33$

Đặt $t=\sqrt{12+16x-16x^{2}}\geq 0\Rightarrow \frac{t^{2}-12}{4}=4x-4x^{2}$, ta được phương trình $8t+\frac{t^{2}-12}{4}=33$

Giải ra $t$, so điều kiện rồi ra $x$ và cuối cùng thay lại để xem thỏa mãn không nhé :D (hoặc ngay từ đầu đặt điều kiện xác định trước).




#580422 $sinx+cosx=\sqrt{2}(2-sin3x)$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 10-08-2015 - 20:46 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Pt <=>$\sqrt{cos2x(cosx-sinx)^2}=sinx-cosx$

  <=>$\sqrt{cos2x}(sinx-cosx)=(sinx -cosx),(do sinx -cosx\geq 0)$

Bạn cho mình hỏi là tại sao $sinx-cosx$ lại lớn hơn hay bằng không vậy bạn :D




#580419 $sinx+cosx=\sqrt{2}(2-sin3x)$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 10-08-2015 - 20:43 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$sinx+cosx=\sqrt{2}(2-sin3x)$ $(1)$

$(1)\Leftrightarrow \sqrt{2}sin(x+\frac{\pi}{4})=\sqrt{2}(2-sin3x)$

$\Leftrightarrow sin(x+\frac{\pi}{4})+sin3x=2$ $(2)$

Do $\left\{\begin{matrix} -1\leq sin(x+\frac{\pi}{4})\leq 1 \\ -1\leq sin3x\leq 1 \end{matrix}\right.$ nên ta có $(2)\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} sin(x+\frac{\pi}{4})=1 \\ sin3x=1 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{\pi}{4}+k2\pi \\ x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2}{3}\pi \end{matrix}\right.(k\in\mathbb{Z})$

Giải hệ trên theo 2 ẩn $x$ và $k$, ta được nghiệm $\left\{\begin{matrix} x=\frac{\pi}{8} \\ k=\frac{-1}{16}\notin \mathbb{Z} \end{matrix}\right.$ $\Rightarrow$ Loại.

Vậy phương trình trên vô nghiệm.




#577619 $\left ( x-1 \right )\left ( x-9 \right )\geq 4...

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 01-08-2015 - 22:22 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

 

 Cách khác:

                 $x^{2}-10x+9\geq 4+\sqrt{x^{2}-10x-11}$

$<=>x^{2}-10x-11-10\sqrt{x^{2}-10x-11}+25-9\geq 0$
$<=>(\sqrt{x^{2}-10x-11}-5)^{2}-9\geq 0$
$<=>(\sqrt{x^{2}-10x-11}-2)(\sqrt{x^{2}-10x-11}-8)\geq 0$
     Đến đây lập bảng xét dấu.

 

Hmm... mình nghĩ là đúng r nhưng ko lập bảng xét dấu được đâu mà phải xét 2 trường hợp thôi vì đây có căn mà.




#577448 $\sqrt{x+3}+\sqrt{5-2x}+x+4\leq 2...

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 01-08-2015 - 14:59 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải bất phương trình : $\sqrt{x+3}+\sqrt{5-2x}+x+4\leq 2\sqrt{15-x-2x^{2}}$ $(1)$

Điều kiện: $x\in[-3;\frac{5}{2}]$

$(1)\Leftrightarrow \sqrt{x+3}+\sqrt{5-2x}+4\leq 2\sqrt{15-x-2x^{2}}-x$

Đặt $t=\sqrt{x+3}+\sqrt{5-2x}\geq 0\Rightarrow t^{2}-8=2\sqrt{15-x-x^{2}}-x$, ta có bất phương trình trở thành $t+4\leq t^{2}-8$

$\Leftrightarrow t^{2}-t-12\geq 0\Leftrightarrow \begin{bmatrix} t\geq 4;(tm) \\ t\leq -3;(ktm) \end{bmatrix}\Rightarrow \sqrt{x+3}+\sqrt{5-2x}\geq 4$ 

 




#577089 $sin5x.sinx+1=0$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 31-07-2015 - 16:59 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Mình nghĩ cách này chưa hẳn đúng bởi có rất nhiều trường hợp khác nhau.

Còn trường hợp nào nữa bạn ? :) Vì $cos$ và $sin$ chỉ thuộc từ $[-1;1]$ mà ta có thể đảm bảo rằng 2 số bất kì thuộc $(-1;1)$ không thể nào nhân nhau mà ra được $-1$ hết nên chỉ còn có cách là 2 trường hợp đó thôi.

(để ý cách mình dùng duấ ngoặc vuông vs tròn nhá :)) )




#577084 $sin5x.sinx+1=0$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 31-07-2015 - 16:44 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

GIẢI pt sau:

                              $sin5x.sinx+1=0$ $(1)$

Ta có: $sin5x=sin(x+4x)=sinx.cos4x+cosx.sin4x=sinx.[2(2cos^{2}x-1)^{2}-1]+cosx.sin4x$ $(*)$

$(1)\Leftrightarrow sin5x.sinx=-1$

Do $\left\{\begin{matrix} |sin5x|\leq 1 \\ |sinx|\leq 1 \end{matrix}\right.$ nên chỉ có thể xảy ra 2 trường hợp:

$*$ $TH_{1}: \left\{\begin{matrix} sin5x=-1 \\ sinx=1 \end{matrix}\right.$

Từ $sinx=1$, ta suy ra được $cosx=0$ (do $sin^{2}x+cos^{2}x=1$) $(2)$

Áp dụng công thức $(*)$ (đã cmt) và thay $(2)$ và $sin5x=-1$, ta có: $1.[2.(2.0-1)^{2}-1]+0=-1$ (vô lý)

$*$ $TH_{2}: \left\{\begin{matrix} sin5x=1 \\ sinx=-1 \end{matrix}\right.$

Làm tương tự như $TH_{1}$, ta có kết quả là phương trình vô nghiẹm !




#576833 $sin^3 x+2sin^2 x.cos^2 x-3cos^3 x=0$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 30-07-2015 - 18:08 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

ta thấy $cosx$ = 0 không là nghiệm của phương trình => chia cả 2 vế cho $cos^3 x$ 

ta được phương trình:

$tan^3 x + 2tan^2 x - 3=0$

Ý bạn này là sử dụng cách giải phương trình đẳng cấp nhưng mình để ế là... để sử dụng cách này thì mũ của $sin$ với $cos$ phải bằng nhau và bằng tổng số mũ của $sin$ và $cos$ trong cái tích thì mới xài được.




#576822 3sinx + 2$\left | cosx \right |$ - 2 = 0

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 30-07-2015 - 17:35 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giúp mình câu lượng giác nhé :

 

2. $sin^{4}x - cos^{4}x = \left | sinx \right |+\left | cosx \right |$ $(2)$

Điều kiện: $cos2x\leq 0$ $(*)$

$(2)\Leftrightarrow sin^{2}x-cos^{2}x=|sinx|+|cosx|$

$\Leftrightarrow -cos2x=|sinx|+|cosx|$

Bình phương 2 vế, ta được phương trình $cos^{2}2x=1+2|sinx.cosx|$

$\Leftrightarrow cos^{2}2x=1+|sin2x|$

$\Leftrightarrow 1-sin^{2}2x=1+|sin2x|$

$\Leftrightarrow sin^{2}2x+|sin2x|=0$

$*$ Xét khi $sin2x>0\Rightarrow \begin{bmatrix} sin2x=0 \\ sin2x=-1 \end{bmatrix} \Rightarrow$ Loại

$*$ Xét khi $sin2x<0\Rightarrow \begin{bmatrix} sin2x=0 \\ sin2x=1 \end{bmatrix} \Rightarrow$ Loại

$*$ Xét khi $sin2x=0\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2};(k\in\mathbb{Z})$, thay vào $(*)$ ta thấy thỏa mãn $\forall k$ lẻ.

Vậy...




#576770 3sinx + 2$\left | cosx \right |$ - 2 = 0

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 30-07-2015 - 14:49 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giúp mình câu lượng giác nhé :

 

1. 3sinx + 2$\left | cosx \right |$ - 2 = 0 $(1)$

Điều kiện: $2-3sinx\geq 0 \Leftrightarrow sinx\leq \frac{2}{3}$

$(1)\Leftrightarrow 2|cosx|=2-3sinx$

Bình phương 2 vế, ta được phương trình $4cos^{2}x=4-12sinx+9sin^{2}x$

$\Leftrightarrow 4(1-sin^{2}x)=4-12sinx+9sin^{2}x$

$13sin^{2}x-12sinx=0\Leftrightarrow \begin{bmatrix} sinx=0 \\ sinx=\frac{12}{13}> \frac{2}{3};(loai) \end{bmatrix} \Leftrightarrow x=k\pi;(k\in\mathbb{Z})$

Vậy...




#575729 Tìm $x$ sao cho $ax^{3}+bx^{2}+cx+d\l...

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 26-07-2015 - 22:07 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Tìm $x$ sao cho $ax^{3}+bx^{2}+cx+d\leq 0$ $(1)$

và $a+b+c+d=0$ ($a$ khác $0$)

Do có $a+b+c+d=0$ nên đa thức $f(x)=ax^{3}+bx^{2}+cx+d$ có 1 nghiệm $x=1$.

Ta có $(1)\Leftrightarrow (x-1)[ax^{2}+(a+b)x+a+b+c]\leq 0$ (chia Hoocne) $(2)$

$*$ Xét khi $x=1, \Rightarrow$ thỏa mãn.

$*$ Xét khi $x> 1,(2)\Leftrightarrow ax^{2}+(a+b)x+a+b+c\leq 0$

$*$ Xét khi $x< 1,(2)\Leftrightarrow ax^{2}+(a+b)x+a+b+c\geq 0$

 

Tiếp hteo của từng cái chắc có nước đem đi biện luận theo tham số a vs denta thôi @@ bài có vẽ căng ~~




#574785 $x^4-x^2+2mx-m^2=0$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 23-07-2015 - 12:09 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bạn có thể cho biểu thức biểu diễn điều kiện này không?

Cái đó thì bạn tính nghiệm theo $m$ của cả 2 phương trình ra rồi cho từng cái của này kách từng cái của kia ori62 giải tìm $m$ thoy.




#574369 $x^4-x^2+2mx-m^2=0$

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 21-07-2015 - 06:32 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mình bổ sung nhá bạn ;)

Đưa về $(x^2)^2=(x-m)^2$ .Đến đây phân ra 2 trường hợp để biện luận,mỗi trường hợp đều phải có 2 nghiệm phân biệt

Mỗi nghiệm của phương trình (1) phải khác mỗi nghiệm của phương trình (2) nữa bạn :)




#574036 $\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x...

Đã gửi bởi Vito Khang Scaletta on 19-07-2015 - 15:10 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mình cũng không rõ cách mình có chính xác không nữa :D

Tìm m để phương trình sau có nghiệm $\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x^{2}}=m$ $(1)$

Điều kiện: $-1\leq x\leq 1$
Nhận xét tổng quát: $(1)$ chỉ có nghiệm khi $m\geq 0$
Đặt $t=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\Rightarrow \frac{t^{2}-2}{2}=\sqrt{1-x^{2}}$, $(1)$ trở thành: $t+\frac{t^{2}-2}{2}=m\Leftrightarrow t^{2}+2t-(2m-2)=0$ $(2)$
$(2)$ có nghiệm $\Leftrightarrow \Delta'=2m-1\geq 0\Leftrightarrow m\geq \frac{1}{2}$

Vậy...