Đến nội dung

haccau nội dung

Có 46 mục bởi haccau (Tìm giới hạn từ 30-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#565369 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi haccau on 13-06-2015 - 10:03 trong Bất đẳng thức và cực trị

nek mọi người ơi chỉ giúp mình mấy bài này nha, mình mới tham gia nên chưa rành lắm:

1) Cho a,b,c>0. CMR: $\frac{a^{2}}{b^{2}+c^{^{2}}}+\frac{b^{2}}{c^{2}+a^{2}}+\frac{c^{2}}{a^{2}+b^{2}}\geq \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}$

2) Cho a,b,c>0 thỏa abc=1. CMR: $\frac{ab}{a^{5}+b^{5}+ab}+\frac{bc}{b^{5}+c^{5}+bc}+\frac{ca}{c^{5}+a^{5}+ca}\leq 1$

3) Cho các số thực a,b,c thuộc [0;1]. CMR: $\frac{a}{bc+1}+\frac{b}{ca+1}+\frac{c}{ab+1}\leq 2$

cảm ơn nhiều hen.  :lol:  :lol:  :lol:




#565382 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi haccau on 13-06-2015 - 10:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

 1. Biến đổi tương đương thành $\sum ab(a-b)\left [ \frac{1}{(b+c)(b^2+c^2)}-\frac{1}{(a+c)(a^2+c^2)} \right ]\geq 0$

 Giả sử $a\geq b\geq c$ là xong

 Hoặc biến đổi trong ngoặc vuông và viết tiếp hiệu thành:

 $\sum \frac{ab(a-b)^2(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca)}{(a+c)(b+c)(a^2+c^2)(b^2+c^2)}\geq 0$ đúng

 2. Áp dụng $a^5+b^5\geq a^2b^2(a+b)$

                   $\Rightarrow \sum \frac{ab}{a^5+b^5+ab}\leq \sum \frac{ab}{a^2b^2(a+b)+ab}=\sum \frac{c}{a+b+c}=1$

 3. $\sum \frac{a}{bc+1}\leq \sum \frac{2a}{a+bc+1}\leq \sum \frac{2a}{a+b+c}=2$

 p/s : 10 tuổi mà làm mấy bài này rồi à :v

cảm ơn anh. 

ak tại e đọc sách bất dẳng thức của chị thấy hay nên thử.  :icon6:




#577363 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi haccau on 01-08-2015 - 08:46 trong Hình học

mình có một bài toán khó, mọi người giải giúp nha:

Cho tứ giác ABCD (AB//CD) có $\widehat{C} < \widehat{D}$. CMR: AC>BD




#638863 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi haccau on 08-06-2016 - 09:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm GTNN của T= (x+y)+ (x-1)2 + (y-1)2 + 5




#643097 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi haccau on 01-07-2016 - 10:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a, b, c là 3 cạnh của tam giác. CMR: $a^{2}b(a-b)+b^{2}c(b-c)+c^{2}a(c-a)\geq 0$




#674270 TÌm n để An là số chính phương

Đã gửi bởi haccau on 14-03-2017 - 20:33 trong Số học

Cho An= ($\frac{3+\sqrt{5}}{2}$)n+($\frac{3-\sqrt{5}}{2}$)n. TÌm n để An là số chính phương.




#675950 $x^{2}=\sqrt{x^{3}-x^{2}}+\sqrt{x^{2}-x}$

Đã gửi bởi haccau on 01-04-2017 - 23:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1.$x^{2}=\sqrt{x^{3}-x^{2}}+\sqrt{x^{2}-x}$

2.16x4+5=6$\sqrt[3]{4x^{3}+x}$

3.2x3-x2-3x+1=$\sqrt{x^{5}+x^{4}+1}$

4.$\sqrt[4]{2-x^4}=x^2-3x+3$

5.$\sqrt{x}+\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}=2$




#676032 cmr

Đã gửi bởi haccau on 02-04-2017 - 22:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. cho 3 số a, b, c thỏa: a2+b2+c2=1. Cmr: abc + 2(1+a+b+c+ab+bc+ac)$\geq$0

2. cho 3 số a, b, c thỏa: ac>0, $\frac{1}{a}+\frac{1}{c}=\frac{2}{b}. Cmr:\frac{a+b}{2a-b}+\frac{c+b}{2c-b}\geq 4$

3. cho n là số nguyên dương. cmr: $\frac{1.3.5...(2n-1)}{2.4.6...(2n)}< \frac{1}{\sqrt{2n+1}}$




#676033 1. cho tam giác nhọn ABC có H là trực tâm.

Đã gửi bởi haccau on 02-04-2017 - 22:27 trong Hình học

1. cho tam giác nhọn ABC có H là trực tâm. gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AH. đường phân giác trong góc A cắt MN tại K. cmr AK vuông góc với HK.

2. cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). gọi AH, AD lần lượt là đường cao, đường phân giác trong của tam giác ABC (H,D $\epsilon$ BC). tia AD cắt (O) tại E, tia EH cắt (O) tại F và tia FD cắt (O) tại K. cmr AK là đường kính của (O).




#676035 tìm gtln của BT $P=xy^2$

Đã gửi bởi haccau on 02-04-2017 - 22:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho  2 số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện $\frac{x}{1+x}+\frac{2y}{1+y} =1$. tìm gtln của BT $P=xy^2$




#676036 tìm gtln của BT $P=xy^2$

Đã gửi bởi haccau on 02-04-2017 - 22:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho  2 số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện $\frac{x}{1+x}+\frac{2y}{1+y}=1$. tìm gtln của BT P=xy2




#676038 (x+y)(x+2y)=x+5

Đã gửi bởi haccau on 02-04-2017 - 22:34 trong Số học

Tìm x, y nguyên thỏa mãn phương trình: (x+y)(x+2y)=x+5




#676047 giải hệ phương trình:

Đã gửi bởi haccau on 02-04-2017 - 22:44 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1.giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} y^{2}\sqrt{2x-1}+\sqrt{3}=5y^{2}-\sqrt{6x-3} & & \\ 2y^{4}(5x^{2}-17x+6)=6-15x & & \end{matrix}\right.$

2. cho hàm số y = ax+b (a$\neq$0) có đồ thị là (d). Lập phương trình đường thẳng (d), biết (d) đi qua điểm A(1;2) và cắt trục hoành  tại điểm B có hoành độ dương, cắt trục tung tại điểm C có tung độ dương và thỏa mãn (OB+OC) nhỏ nhất (O là gốc tọa độ.




#676048 cho ba số a, b, c

Đã gửi bởi haccau on 02-04-2017 - 22:48 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho ba số a, b, c $\geq$ 1 thỏa mãn 32abc = 18(a+b+c) + 27. tìm GTLN của BT:

$P=\frac{\sqrt{a^{2}-1}}{a}+\frac{\sqrt{b^{2}-1}}{b}+\frac{\sqrt{c^{2}-1}}{c}$




#677399 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi haccau on 14-04-2017 - 19:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho 3 số dương a,b,c. CMR: $(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a})^{2}\geq(a+b+c)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})$

2. Cho các só thực x,y, z thỏa mãn điều kiện: x2 +y+z2=1. Tìm GTLN của A=xy+yz+2xz

3. Cho các số thực a,b,c thuộc đoạn [-2;5] tm: a+2b+3c$\leq$2. Tìm GTLN: a2+2b2+3c2

4. Cho a,b,c>0 tm: $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$=1. CMR:$\frac{a^{2}}{a+bc}+\frac{b^{2}}{b+ca}+\frac{c^{2}}{c+ab}\geq \frac{a+b+c}{4}$




#677536 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi haccau on 16-04-2017 - 09:35 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$. Đường cao AD, đường phân giác AO (D, O $\epsilon$ BC). Đường tròn tâm O tiếp xúc với AB, AC lần lượt tại M và N. Đường thẳng qua O vuông góc với BC cắt MN tại I, AI cắt BC tại K. CMR: K là trung điểm BC




#677545 Topic hình học THCS

Đã gửi bởi haccau on 16-04-2017 - 10:30 trong Hình học

 

Cho tam giác ABC. Gọi H,G,O lần lượt là trực tâm, trọng tâm, giao điểm của 3 đường trung trực.

Chứng minh a) Độ dài AH bằng 2 lần khoảng cách từ O tới BC

b) H,G,O thẳng hàng và GH=2GO

 

geogebra-export.png

a)Có O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Vẽ đường kính AE.

Có: BH$\angle$AC

       EC$\angle$AC

=> BH//EC

Ttự có: EB//CH => BHCE là hình bình hành

Gọi D là trung điểm CB => H, D, E thẳng hàng và D là trung điểm  HE.

=> OD là đường trung bình $\Delta$AHE => OD=$\frac{1}{2}AH$ => 2OD=AH

b) Gọi G' là giao điểm AD và HD

Có: OD//AH => $\frac{G'D}{GA}=\frac{OD}{AH}=\frac{1}{2}$

=>$\frac{G'D}{AD}=\frac{1}{3}$ => G' là trọng tâm $\Delta$ABC

=> G$\equiv$G' => H,G, O thẳng hàng và 2GO=GH 




#677579 Topic hình học THCS

Đã gửi bởi haccau on 16-04-2017 - 14:41 trong Hình học

Cho $\triangle{ABC}$. Đường cao $AD$, đường phân giác $AO$ ($D, O \in BC$). Đường tròn tâm $O$ tiếp xúc với $AB, AC$ lần lượt tại $M$ và $N$. Đường thẳng qua $O$ vuông góc với $BC$ cắt $MN$ tại $I, AI$ cắt $BC$ tại $K$. CMR: $K$ là trung điểm $BC$




#677764 phần mền vẽ hình

Đã gửi bởi haccau on 17-04-2017 - 21:17 trong Kinh nghiệm học toán

Untitled.png




#678057 DB + DC >= DAcan(2)

Đã gửi bởi haccau on 19-04-2017 - 21:48 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông cân (AB=AC). Cmr: với điểm D bất kì ta luôn có: DB+DC $\geq$ DA$\sqrt{2}$




#678210 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi haccau on 21-04-2017 - 16:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 4 từ gt suy ra ab+bc+ca=abc
thay vào bài sigma a^2/(a+bc) = sigma a^3/(a^2+abc)= sig ma a^3/(a+b)(a+c) 
đến đây amgm 
a^3/(a+b)(a+c) + a+b/8 +b+c/8

Viết lại giúp mình dễ hiểu nha bạn. Cảm ơn nhiều




#678862 Tam giác KLM có các đường phân giác trong là KN và LP cắt nhau tại Q... Tính...

Đã gửi bởi haccau on 28-04-2017 - 21:55 trong Hình học

a.png

 Vì MNQP nội tiếp => $\angle$PQN = $\angle$PNQ =$\angle$QMP =$\angle$PMN

=> QP=PN

Có: $\angle$KPL = 90o +$\angle$KML =90o​ +$\angle$QMP

mà: $\angle$KPL=$\angle$QPN => $\angle$QPN=90o​ +$\angle$QMP

Có: $\angle$QPN+$\angle$NPL=180o

=> 90o+$\angle$QMP+2$\angle$QMP=180o => $\angle$QMP=30o=> $\angle$KML=60o

=> $\angle$QMN=120o và $\angle$PQN =$\angle$PNQ=30o

Vì QN = 2 => dễ tính QP=PN= $\frac{2}{\sqrt{3}}$ 




#679215 Cm rằng : cotA.cotB + cotB.cotC + cotC.cotA = 1

Đã gửi bởi haccau on 02-05-2017 - 09:33 trong Hình học

Ta có $cotA.cotB+cotB.cotC+cotC.cotA=1$

$\Rightarrow \frac{1}{tanA.tanB}+\frac{1}{tanB.tanC}+\frac{1}{tanC.tanA}=1$

$\Rightarrow tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC$

Ta có $tan(A+B)=\frac{tanA+tanB}{1-tanAtanB}$

$\Rightarrow tanA+tanB=tan(A+B)(1-tanAtanB)$

$\Rightarrow tanA+tanB+tanC=tan(A+B)(1-tanAtanB)+tanC=tan(\Pi -C)(1-tanAtanB)+tanC=-tanC(1-tanAtanB)+tanC=tanAtanBtanC$

mình có cách khác nah :D  :D  :D

D.png

cotA=$\frac{AI}{BI} =\frac{AF}{FC}$

cotB=$\frac{BE}{AE} =\frac{BF}{FC}$

cotC=$\frac{CI}{BI} =\frac{CE}{AE}$

Có: cotA.cotB+cotB.cotC+cotC.cotA=$\frac{AI}{BI}.\frac{BE}{AE}+\frac{BF}{FC}.\frac{CI}{BI}+\frac{CE}{AE}.\frac{AF}{FC}$

Có: $\frac{AF}{AE}= \frac{AH}{AC} \Rightarrow \frac{AI}{BI}.\frac{BE}{AE} =\frac{AH.BE}{AC.BI}= \frac{S_{BHA}}{S_{ABC}}$

tương tự có: $\frac{BF}{FC}.\frac{CI}{BI}= \frac{S_{BCH}}{S_{ABC}}$

                    $\frac{CE}{AE}.\frac{AF}{CF}= \frac{S_{ACH}}{S_{ABC}}$

Cộng vế theo vế, có: 

cotA.cotB+cotB.cotC+cotC.cotA=$\frac{S_{ABH}+S_{BCH}+S_{ACH}}{S_{ABC}} = 1$

=> ĐPCM




#679347 Topic BẤT ĐẲNG THỨC ôn thi vào lớp 10 THPT 2017 - 2018

Đã gửi bởi haccau on 03-05-2017 - 17:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

BÀI 44: (ASM-CHUYÊN TOÁN - 2015)

Cho ba số thực dương a,b,c thỏa mãn (a+b)(b+c)(c+a)=1. Chứng minh:

                           $ab+bc+ca\leq \frac{3}{4}$




#679379 Topic ôn thi hình học vào cấp 3 chuyên

Đã gửi bởi haccau on 03-05-2017 - 20:26 trong Hình học

Bài 76(Chuyên Bến Tre 2013-2014)

Cho đường tròn tâm O.Từ một điểm A nằm ngoài đường tron kẻ các tiếp tuyến AT và AS với đường tròn (T,S là các tiếp điểm).Trên cung lớn TS lấy diem D sao cho $\angle TOD<\angle SOD<180$.Kẻ các đường cao TE,SF và đường trung tuyến DM cua tam giác TSD.

a)Chứng minh rằng:

 i)DE.TA=DT.TM

 ii) $\angle DOT=\angle ETM$

 iii)Tam giác DEM đồng dạng với tam giác DTA

b)Gọi N la giao điểm cua DM và EF; P là giao điểm của AD và TS. Chứng minh rằng NP song song với AM

1.png

Lời giải bài 76:

a)

i) Dễ thấy: $\Delta TAM$ vuông tại M và: $\angle MTA =\angle TOM = \frac{\angle TOS}{2} = \angle TDE$

=> $\Delta DTE \sim \Delta TAM (g-g) \rightarrow \frac{DT}{TA} = \frac{DE}{TM}\rightarrow DT.TM=DE.TA$

ii) (bạn xem lại đề nhé)

iii) Dễ thấy: TM = ME = MS 

Có: $\widehat{DEM}=90^{o}+\widehat{TEM}=90^{o}+\widehat{ETM}=\widehat{TDE}+\widehat{DTE}+\widehat{ETM}=\widehat{DTM}+\widehat{MTA}= \widehat{DTA}$

=> $\widehat{DEM}= \widehat{DTA}$

mà: $\frac{DT}{TA}= \frac{DE}{TM}=\frac{DE}{EM} \Rightarrow \Delta DTA\sim \Delta DEM (c-g-c)$

b)Dễ thấy: EFTS nội tiếp => $\widehat{DEN} = \widehat{DTP}$ (1)

vì $\Delta DTA \sim \Delta DEM (c-g-c) \rightarrow \widehat{TND} = \widehat{NDE}$ (2)

và: $\frac{DT}{DE}= \frac{DA}{DM}$

Từ (1) và (2) => $\Delta DTP \sim \Delta DEN (g-g)\rightarrow \frac{DT}{DE}= \frac{DP}{DN} \rightarrow \frac{DP}{DN}= \frac{DA}{DM}$

=> NP//AM