Đến nội dung

FakeAdminDienDanToanHoc nội dung

Có 43 mục bởi FakeAdminDienDanToanHoc (Tìm giới hạn từ 25-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#595726 [GIÚP] Đạo hàm ĐH

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 23:52 trong Hàm số - Đạo hàm

A) $\frac{2-\ln 2x\cos x}{\ln 2x}$
B) $(-\sec^2 x)e^{\cos\tan x}\sin\tan x$
C) $e^x\csc x\sin x\ln\sin x+e^x\csc x\cos x$
D) $-\frac{\sqrt[x]{x}\ln x-\sqrt[x]{x}}{x^2}$. Zôlô!!



#595728 [GIÚP] Đạo hàm ĐH

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 23:57 trong Hàm số - Đạo hàm

$\boxed{{Zolo}}$



#596117 Đa thức chebyshev

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 30-10-2015 - 18:35 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Đa thức

Link: nttuan.org/2012/08/01/topic-493/
Có bài tập đó bạn :)



#596273 Chứng minh IN vuông góc FQ

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 19:58 trong Hình học

Bạn có hình mẫu ko?



#596277 Xin tài liệu Casio Toán 9

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 20:03 trong Dành cho giáo viên các cấp

http://vndoc.com/de-...1-2012/download



#596291 $\sqrt[3]{x^{2}+4}=\sqrt{x-1}+2x-3$

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 20:43 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Đặt $t=x-1$ suy ra $x=t+1$. Rồi gán ẩn phụ này vào pt mà giải: cách giải loằng ngoằng lắm, bạn có thể xem coccoc.com giải sao đó mà ra được hai nghiệm phụ $t=1\mbox{hay}t\approx 2,59$. Bạn tự suy ra x.



#596293 $\sqrt[3]{x^{2}+4}=\sqrt{x-1}+2x-3$

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 20:45 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Xin lỗi, vấn đề latex: t=1 hay t~2,59. Nghiệm chính x=t+1.



#596297 Cho P(x)=(x+1) + 2(x+1)2 + 3(x+1)3 + ... + 20(x+1)20 = a0 + a1x + a2x2 +... +...

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 21:00 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Ta có $a_{15}x^{15}=15(x+1)^{15}$ suy ra $a_{15}=\frac{15(x+1)^{15}}{x^{15}}=15\(\frac{x+1}{x}^{15}\)=15\(1+\(\frac{1}{x}\)^{15}\)$.



#596298 Cho P(x)=(x+1) + 2(x+1)2 + 3(x+1)3 + ... + 20(x+1)20 = a0 + a1x + a2x2 +... +...

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 21:03 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

$15(\frac{x+1}{x})^{15}=15(1+\frac{1}{x})^{15}$.



#596329 Chứng minh IN vuông góc FQ

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 22:39 trong Hình học

Sử dụng tính chất tiếp tuyến đ.tròn ấy bạn. Xem http://diendantoanho...của-dường-tron/để biết thêm.



#596359 ÁNH XẠ : Chứng minh rằng $f\left ( f\left ( x \right )+x...

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 01-11-2015 - 04:38 trong Đại số

Bài 2:
A) hơi mệt chút: tức là cm $(f(x)+x)^2+p(f(x)+x)+q=(x^2+px+q)[(x+1)^2+p(x+1)+q]$. Sau đó bạn fải nhân phân phối chúng vô và liệt f(x) ra (liệt tức là sử dụng $f(x)=x^2+px+q$) -> xong
Bài 1, 2b giành cho bạn khác giải ☺



#596599 Chứng minh 1 tập hợp là 1 tập compact

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 02-11-2015 - 20:37 trong Tôpô

Nhầm r` bạn funcalys: $[0,5]\times[0,4] là compact trong $R^2$ và vì $A\subset[0,5]\times[0,4]$ nên A cũng compact trong R2- chứ A đâu có bằng [0,5]x[0,4].



#596601 Chứng minh 1 tập hợp là 1 tập compact

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 02-11-2015 - 20:40 trong Tôpô

Xin lỗi: $A chỉ \subset[0,5]\times[0,4]$.



#596645 Biểu đồ thể hiện sự nóng lên toàn cầu

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 03-11-2015 - 07:07 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Những cái này mk thu đc từ Wiki: https://upload.wikim...ture_Record.pnghay https://upload.wikim..._Comparison.png hay
https://upload.wikim...Warming_Map.jpg.



#596736 $x_{1}=a; x_{2}=b; x_{n+1}=Ax_{n...

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 03-11-2015 - 21:14 trong Dãy số - Giới hạn

Hình như CTTQ là $x_n={x_{n+1}-Bx_{n-1}^{2/3}\over A}$ hay $x_n=\sqrt[{2\over 3}]{x_{n+1}-Bx_{n-1}^{2/3}\over A}$ nhỉ? Sau đó bạn tính giới hạn của CTTQ (ở đây tớ cũng k rõ lắm )



#597191 $I=\lim_{n\rightarrow +\infty }\frac{...

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 07-11-2015 - 08:13 trong Dãy số - Giới hạn

$\displaystyle\lim_{n\to+\infty}{n\over\sqrt[n]{n!}}=1!=1$



#597805 $I=\lim_{n\rightarrow +\infty }\frac{...

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 11-11-2015 - 07:59 trong Dãy số - Giới hạn

Biến đổi phân thức: $\frac{n}{\sqrt[n]{n}}$
$=\frac{n}{\sqrt[n]{1.2...n}}$
$=\frac{n}{\sqrt[n]{1}.\sqrt[n]{2}...\sqrt[n]{n}}=\frac{n}{\sqrt[n]{2}...\sqrt[n]{n}}$
$=\frac{n}{\sqrt[n]{2}...\sqrt[n]{n-1}}.\frac{1}{\sqrt[n]{n}}$
$=\frac{n}{\sqrt[n]{2}...\sqrt[n]{n-1}}.\frac{n}{n\sqrt[n]{n}}$
$=\frac{n\sqrt[n]{n}}{\sqrt[n]{2}...\sqrt[n]{n-1}}$. Tớ nghĩ chắc tối giản rồi cho nên lim của nó là $+\infty$ đúng ko nhẩy?



#597942 chung minh pt tanx=x co von so nghiem thuc

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 12-11-2015 - 05:54 trong Giải tích

C/m: giả sử nó chỉ có hữu hạn nghiệm, điều kiện là tanx phải là dãy phân kỳ. Vì tanx=x nên dãy x cũng phân kỳ, nhưng mâu thuẫn ở đây là vì nó phân kỳ cho nên ko thể nào tanx=x có hữu hạn nghiệm được (dpcm). Vậy nó có $\infty$ nghiệm.