Đến nội dung

Khoa Linh nội dung

Có 599 mục bởi Khoa Linh (Tìm giới hạn từ 24-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#697532 $\frac{-1}{2}\leq \frac{(a+b)(1-...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 30-11-2017 - 22:44 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho 2 số thực a,b . CMR:

$\frac{-1}{2}\leq \frac{(a+b)(1-ab)}{(a^2+1)(b^2+1)}\leq \frac{1}{2}$




#697534 $\sum \frac{a^4}{a^3+b^3}\geq \f...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 30-11-2017 - 22:45 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn tham khảo tại đây

https://diendantoanh...3a3geqfracabc2/

Em cảm ơn ạ! E thấy anh rất giỏi BĐT. Mong anh giúp e bài sau:

https://diendantoanh...1b21leq-frac12/




#697576 $\frac{1}{(x+1)^2}+\frac{1}...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 01-12-2017 - 20:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y>0. CMR:

$\frac{1}{(x+1)^2}+\frac{1}{(y+1)^2}\geq \frac{1}{xy+1}$




#697728 $m^n=n^m$

Đã gửi bởi Khoa Linh on 03-12-2017 - 22:40 trong Số học

Tìm số tự nhiên m, n khác nhau sao cho:

$m^n=n^m$




#697732 Bài thi học sinh giỏi lớp 9

Đã gửi bởi Khoa Linh on 03-12-2017 - 23:04 trong Hình học

Gọi R,r là bán kính đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp tam giác ABC vuông tại A . CMR : $\frac{r}{R}\geqslant 2r$

bạn xem lại đề nhé vì điều cần CM tương đương với 2R<=1 




#697846 $\sum \sqrt{\frac{a+b-c}{c}...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 05-12-2017 - 22:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. CMR: 

$\sum \sqrt{\frac{a+b-c}{c}}\geq 3$




#697868 $\sum \sqrt{\frac{a}{b+c}}...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 06-12-2017 - 18:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c>0. CMR:

$\sum \sqrt{\frac{a}{b+c}}\geq \frac{3\sqrt{2}}{2}$




#697924 Bất đẳng thức Holder

Đã gửi bởi Khoa Linh on 07-12-2017 - 19:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mọi người viết hộ em BĐT Holder và BĐT Cauchy suy rộng bằng cách cấp 2 ạ.

Mấy kí hiệu cấp 3 em không hiểu lắm 




#698104 a+b là số chính phương

Đã gửi bởi Khoa Linh on 11-12-2017 - 20:44 trong Số học

Cho 3 số nguyên dương a, b, c thỏa mãn (a,b,c)=1 và $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}$

CMR: a+b là số chính phương 




#698187 Cho $\Delta ABC$ ngoại tiếp $ (O;r)$. Chứng minh rằn...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 13-12-2017 - 20:08 trong Hình học

Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O;r), M là trung điểm của BC. Giao điểm của OM và đường cao AH là E. Chứng minh rằng AE=r.

  Gọi F là tiếp điểm của (O) với BC, kẻ đường kính FD, AD cắt BC tại I. Suy ra IC=BF

=> M là trung điêm IF => OM//DI, 

Suy ra ADOE là hình bình hành => đpcm

25152092_198051960762241_738573019342360




#698191 Cho tam giác ABC nhon có các đường cao.

Đã gửi bởi Khoa Linh on 13-12-2017 - 20:32 trong Hình học

 Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao BB', CC' cắt nhau tại H thỏa mãn AH=BC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CMR HG đi qua trung điểm của B'C'.

25289657_198060920761345_590395983175638

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó H, G, O thẳng hàng ( đường thẳng Euler)

Vì AH=BC nên tg AHC'= tam giác CBC' (g.c.g)

=> AC'=CC' mà OA=OC suy ra OC' vuông góc với AC.=> OC'// HB'
Chứng minh tương tự OB'// C'H

=>OB'HC' là hình bình hành nên OH cắt B'C' tại trung điểm hay suy ra đpcm




#698193 Cho $ab+bc+ca=1$. Chứng minh $P=\frac{2a}{\sqrt{1+...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 13-12-2017 - 20:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho ab + bc + ca = 1. Chứng minh rằng 

 $P=\frac{2a}{\sqrt{1+a^{2}}}+\frac{b}{\sqrt{1+b^{2}}}+\frac{c}{\sqrt{1+c^{2}}}\leq \frac{9}{4}$

25289311_198063750761062_650439752934612




#698221 ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU TỈNH NGHỆ AN

Đã gửi bởi Khoa Linh on 13-12-2017 - 23:49 trong Tài liệu - Đề thi

19141877_436616686712335_1219043280_n.pn




#698378 Cho $\Delta ABC$ ngoại tiếp $ (O;r)$. Chứng minh rằn...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 16-12-2017 - 13:12 trong Hình học

Vi saoBF=IC

cái này có trong sách NC và PT của Vũ Hữu Bình 




#698429 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi Khoa Linh on 17-12-2017 - 00:33 trong Số học

$\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+c}\geq \frac{3}{2}$

25299458_517074791999857_383681207885736

Bất đẳng thức trên đúng vì theo AM-GM cho 3 số




#698430 $\left\{\begin{matrix} 2y^{2}-x^{2}=1\\ 2x^{3}-...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 17-12-2017 - 00:42 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hpt $\left\{\begin{matrix} 2y^{2}-x^{2}=1\\ 2x^{3}-y^{3}=2y-x \end{matrix}\right.$

Với y=0 không là nghiệm của hệ 

với y khác 0 ta đặt x=k.y 

Ta có:

25437428_517077365332933_36043993_n.png?




#698438 GIÚP ĐỠ: $\frac{1}{a^2+b}+\frac{1...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 17-12-2017 - 09:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

NHỜ CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH 3 BÀI NÀY VỚI:

1) cho a,b,c là độ dài ba cạnh của tam giác. chứng minh rằng: $\frac{1}{a^2+b}+\frac{1}{b^2+c}+\frac{1}{c^2+a}\leq \frac{a+b+c}{2abc}$

2) Cho a, b, c là ba số thực không âm và $a+b+c=1$. CMR: $\sqrt{7a+9}+\sqrt{7b+9}+\sqrt{7c+9}\geq 10$

3) Cho a, b, c dương. CMR: $\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\geq a\sqrt{ac}+b\sqrt{ba}+c\sqrt{cb}$

XIN CẢM ƠN CÁC BẠN

Câu 3:

25520836_517245261982810_1763229441_o.pn




#698439 GIÚP ĐỠ: $\frac{1}{a^2+b}+\frac{1...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 17-12-2017 - 10:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

NHỜ CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH 3 BÀI NÀY VỚI:

1) cho a,b,c là độ dài ba cạnh của tam giác. chứng minh rằng: $\frac{1}{a^2+b}+\frac{1}{b^2+c}+\frac{1}{c^2+a}\leq \frac{a+b+c}{2abc}$

2) Cho a, b, c là ba số thực không âm và $a+b+c=1$. CMR: $\sqrt{7a+9}+\sqrt{7b+9}+\sqrt{7c+9}\geq 10$

3) Cho a, b, c dương. CMR: $\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\geq a\sqrt{ac}+b\sqrt{ba}+c\sqrt{cb}$

XIN CẢM ƠN CÁC BẠN

Câu 1:

25287044_517246245316045_1764584949_n.pn




#698441 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi Khoa Linh on 17-12-2017 - 10:32 trong Số học

$C/m: \frac{a}{b+c} + \frac{b}{a+c} + \frac{c}{a+b} \geq \frac{3}{2}$

25299458_517074791999857_383681207885736

 

Bất đẳng thức trên đúng vì theo AM-GM 3 số




#698470 GIÚP ĐỠ: $\frac{1}{a^2+b}+\frac{1...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 17-12-2017 - 17:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bước $\sqrt{c.c.b}+\sqrt{a.c.c}+\sqrt{b.b.a} \leq \frac{c+c+b+a+c+c+b+b+a}{3}$ không đúng rồi bạn ạ.

Phải là căn bậc 3 mới áp dụng được BĐT AM-GM ở đây.

 

BĐT này sai rồi. Với $a=b=c=2$, $\frac{1}{a^2+b}+\frac{1}{b^2+c}+\frac{1}{c^2+a}=\frac{1}{2}$, $\frac{a+b+c}{2abc}=\frac{3}{8}$

sorry mình nhầm




#698471 $A=x+\frac{11}{2x}+\frac{2\sqrt...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 17-12-2017 - 18:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm min A biết 

$A=x+\frac{11}{2x}+\frac{2\sqrt{x^2+7}}{x}$

với x>0 




#698479 Chứng minh rằng: $\sqrt[n]{a} + \sqrt[n]{b...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 17-12-2017 - 19:55 trong Đại số

Chứng minh rằng nếu $\sqrt[3]{a} + \sqrt[3]{b} + \sqrt[3]{c} = \sqrt[3]{a + b + c}$ thì:

$\sqrt[n]{a} + \sqrt[n]{b} + \sqrt[n]{c} = \sqrt[n]{a + b + c}$ (với $n \in N$, $n$ lẻ).

$\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}=\sqrt[3]{x+y+z}$

Lập phương 2 vế ta có:

$x+y+z+3\left ( \sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y} \right )( \sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z})( \sqrt[3]{z}+\sqrt[3]{x})=x+y+z$

Suy ra x=-y hoặc y=-z hoặc z=-x
Thay vào ra điều phải chứng minh 




#698496 Chứng minh rằng: $\sqrt[n]{a} + \sqrt[n]{b...

Đã gửi bởi Khoa Linh on 17-12-2017 - 21:14 trong Đại số

Theo công thức thì mình tính được vế trái:

$(\sqrt[3]{x} + \sqrt[3]{y} + \sqrt[3]{z})^3 = x + y + z + 3(\sqrt[3]{x^2y} + \sqrt[3]{xy^2} + \sqrt[3]{y^2z} + \sqrt[3]{yz^2} + \sqrt[3]{x^2z} + \sqrt[3]{xz^2} + \sqrt[3]{xyz})$.

Làm thế nào để ra được như thế kia vậy bạn ?

Cái đấy là HĐT đáng nhớ mà bạn 

nếu bạn không biết cách nhóm thì bạn xem ở đây:

https://diendantoanh...3a3b3c33abbcca/




#698558 $x+\frac{1}{x^{x}}<2$

Đã gửi bởi Khoa Linh on 18-12-2017 - 22:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 0<x<1. Chứng minh rằng:

$x+\frac{1}{x^{x}}<2$




#698594 Cho 2 số dương $x, y$ thỏa mãn $2xy - 4 = x + y$.

Đã gửi bởi Khoa Linh on 19-12-2017 - 22:04 trong Đại số

Câu 1: Cho 2 số dương $x, y$ thỏa mãn $2xy - 4 = x + y$. Tìm GTNN của biểu thức

P = $xy + \frac{1}{x^{2}} + \frac{1}{y^{2}}$

Câu 2: Xét các số thực  $x, y$  thỏa mãn $\sqrt{x + 1} + \sqrt{y + 1} = \sqrt{2}(x + y)$. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức P = $x + y$

Câu 3: Xét các số thực $x, y$ thỏa mãn $x - \sqrt{x + 6} = \sqrt{y + 6} - y$. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức P = $x + y$

Max câu 2, 3

Câu 2:

$\sqrt{2(x+1)}+\sqrt{2(y+1)}=2(x+y)\leq \frac{x+3}{2}+\frac{y+3}{2} => x+y<=2$

Câu 3:

$x+y=\sqrt{x+6}+\sqrt{y+6} <=> 3(x+y)=\sqrt{9(x+6)}+\sqrt{9(y+6)}\leq \frac{x+15}{2}+\frac{y+15}{2} <=> x+y\leq 6$