Đến nội dung

Sin99 nội dung

Có 237 mục bởi Sin99 (Tìm giới hạn từ 10-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#722198 phương trình vô tỉ

Đã gửi bởi Sin99 on 13-05-2019 - 21:15 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cách giải khác cho bài này

$ \sqrt[3]{2x+3} +1 = x^3 + 3x^2 + 2x$

$ \Leftrightarrow  \sqrt[3]{2x+3} + 2x + 3 = x^3 + 3x^2 + 3x + 1 + x + 1 $ 

$ \Leftrightarrow \sqrt[3]{2x+3} + (2x+3) = (x+1)^3 + (x+1) $ 

Đặt $  \sqrt[3]{2x+3} = a, x+1 = b $, ta có 

$ a^3 + a = b^3 + b $ 

$  \Leftrightarrow  (a-b)(a^2+ab+b^2 +1 ) = 0 $ 

$  \Leftrightarrow a= b $ do $ a^2+ab+b^2 +1  > 0 $ 

 




#722195 số học

Đã gửi bởi Sin99 on 13-05-2019 - 21:06 trong Số học

Đặt n4+n3+1= k2 ( k thuộc N)

<=> n3+1= k2- n4

<=> (n+1)(n2-n+1) = ( k-n2)( k+n2)

<=> $\left\{\begin{array}{l}k-n^{2}= 1 \\k+n^{2} =(n+1)(n^{2}-n+1 )\end{array}\right.$

=> 1+n2= n3-n2+1

<=> n3-2n2=0

<=> n2( n-2)= 0

dễ rồi  :lol:

Bài bạn chưa đúng. Bài này chỉ cần dùng phương pháp kẹp là được 




#722133 Tìm x,y nguyên

Đã gửi bởi Sin99 on 11-05-2019 - 12:58 trong Số học

Tìm $ x,y $ nguyên sao cho $ \frac{x^2 + 1}{y^2} + 4 $ là số chính phương 




#722085 Chứng minh $ N,O,M $ thẳng hàng

Đã gửi bởi Sin99 on 09-05-2019 - 19:55 trong Hình học

Cho hình chữ nhật $ ABCD $ nội tiếp $ (O) $ . Trên cung $ BC $ nhỏ lấy $ E $ trên cung $AD$ nhỏ lấy $ F $ . Goi $ M $ là giao của $ AE và BF $. Gọi  $ N$ là giao của $ CF và DE $ . CMR $ M,O,N  $ thẳng hàng 




#722035 Chứng minh $F$ là trung điểm $AC$

Đã gửi bởi Sin99 on 07-05-2019 - 14:59 trong Hình học

Nếu đã chứng minh tam giác $ ODF $ mà $ OK $ vuông $ DF $ => $ K $ là trung điểm DF. Mặt khác có $ K $ là trung điểm $ BH $ suy ra $ BDHF $ là hình bình hành => $ HF $ // $ AD$  mà  $ H $ là trung điểm $ BC $ nên $ F $ là trung điểm $ AC $ ( t/c đường trung bình ) 




#722033 Chứng minh tứ giác $BDMI$ nội tiếp

Đã gửi bởi Sin99 on 07-05-2019 - 13:23 trong Hình học

Ôi trời mình xin lỗi mình nhâm câu hỏi câu c. Mình nhìn nhầm sang bài khác

Mình thấy ổn mà nhỉ :D. Cùng chắn cung $ BI $ đó bạn 




#722015 Chứng minh tứ giác $BDMI$ nội tiếp

Đã gửi bởi Sin99 on 06-05-2019 - 22:20 trong Hình học

Câu a) Ta có $ \angle BMI = \angle BAN = \angle BAE  = \angle EDA = \angle IDM $ suy ra dpcm 

Câu b) Ta có $ \angle AEB = 180^{\circ} - \angle ADB = \angle BIM $ kết hợp với $ \angle BAE = \angle BMI $ ta được tam giác $ AEB $ đồng dạng $ MIB $. 

Câu c) Tính chất tiếp tuyến cắt nhau, mình chưa thấy điểm $ H, K $ dùng để làm gì

Câu d) Bạn xem lại đề xem có sai không ? 




#722006 Chứng minh tứ giác $BDMI$ nội tiếp

Đã gửi bởi Sin99 on 06-05-2019 - 21:01 trong Hình học

Xin lỗi bạn mình đánh thiếu. Bạn giúp mình câu nào hay câu đó

câu c, điểm F ở đâu vậy bạn ? 




#722002 Tìm n nguyên dương để n^n +1 là SNT

Đã gửi bởi Sin99 on 06-05-2019 - 19:50 trong Số học

Tìm tất cả số nguyên dương $n$ sao cho $ n^n +1 $ là số nguyên tố không vượt quá $ 10^{19}  $ 




#721977 Chứng minh tứ giác $BDMI$ nội tiếp

Đã gửi bởi Sin99 on 05-05-2019 - 22:16 trong Hình học

Câu c đâu bạn, hay câu d là yêu cầu câu c ? 




#721969 Chính minh 2(p+a+1) là scp

Đã gửi bởi Sin99 on 05-05-2019 - 20:54 trong Số học

Cho số nguyên tố $p>3$ và số nguyên dương $a$ thỏa $ a^2 +p^2 $ là 1 số chính phương. CMR: $ 2(a+p+1) $ cũng là số chinh phương.




#721928 Chứng minh $OK=OH$

Đã gửi bởi Sin99 on 04-05-2019 - 18:59 trong Hình học

Câu c:

Dễ thấy $ O, H , J $ thuộc trung trực $AB$

Ta có $  \angle ADB = \frac{1}{2}. cung $ AB$ = \frac{1}{2} . \angle AHB = \angle AHJ \Rightarrow  180^{\circ} -  \angle ADB = 180^{\circ}  - \angle AHJ  \Rightarrow \angle AHO = \angle ADC $ . Tương tự có $ \angle AKO = \angle ADB  \Rightarrow  $ tứ giác $ AHOK $ nội tiếp. Mặt khác $  \angle ACB = \frac{1}{2}. cung $ AB $ = \frac{1}{2} . \angle AOB = \angle AOH $. Đến đây chắc ok rồi :D

Câu d: Từ kết quả câu c dễ dàng chứng minh $ \Delta AOH $ đồng dạng $ \Delta  ACD $ và $ \Delta  AKO $ đồng dạng $ \Delta ADB $. Suy ra $ \angle OAH  = \angle CAD = \angle DAB = \angle KAO $ suy ra $ AO $ là phân giác $ \angle HAK $. Vậy $ \angle OHK = \angle OAK = \angle OAH = \angle OKH $ hay $ \Delta OHK $ cân suy ra $đpcm$ 

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#721914 Tìm SNT p,q

Đã gửi bởi Sin99 on 04-05-2019 - 00:16 trong Số học

Tìm $ p,q $ là các số nguyên tố thỏa : $ p^3 + 107 = 2q(17q + 24) $ 




#721910 Phân tích $(a+b+c)^3-a^3-b^3-c^3$

Đã gửi bởi Sin99 on 03-05-2019 - 22:23 trong Đại số

Câu 3

$ \sqrt{a-b+c} = \sqrt{a} - \sqrt{b} + \sqrt{c} $

$ \Leftrightarrow  \sqrt{a-b+c}  + \sqrt{b} =  \sqrt{a} + \sqrt{c} $

$ \Leftrightarrow   a+c + 2.\sqrt{b(a-b+c)} = a+c + 2.\sqrt{ac} $

$ \Leftrightarrow b(a-b+c) =ac $

$ \Leftrightarrow (a-b)(b-c) = 0 $ 

Suy ra $ a=b $ hoặc $b=c$

TH : $ a=b $, không mất tỉnh tổng quát giả sử $ c \geq a = b $

$ 1= \frac{2}{a} + \frac{1}{c} \leq \frac{3}{a} \Leftrightarrow  a \leq 3 $ 

Đến đây ok rồi :D

 

 




#721887 1/ $\sqrt[4]{a^{3}}+\sqrt[4]{b^{3}}+\sqrt[4]{c^{3}}>2...

Đã gửi bởi Sin99 on 03-05-2019 - 14:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 6. Áp dụng AM-GM và Bunhia ta có: 

$ VT  \geq 2. \sqrt{(a+b)^2.\frac{a+b}{2}} \geq 2. \sqrt{4ab.\frac{a+b}{2}} = 2.\sqrt{(ab+ab).(a+b)} \geq 2. (a.\sqrt{b} + b.\sqrt{a} ) = VP $ 

Dấu "=" khi   $  a=b = \frac{1}{4} $ 




#721886 1/ $\sqrt[4]{a^{3}}+\sqrt[4]{b^{3}}+\sqrt[4]{c^{3}}>2...

Đã gửi bởi Sin99 on 03-05-2019 - 14:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 9: Đặt $ \frac{1}{x} = a , x = b $ 

Pt $\Leftrightarrow 4a + \sqrt{b-a} = b + \sqrt {2b-5a} $ 

$ \Leftrightarrow  4a-b + \sqrt{b-a} - \sqrt{2b-5a} =0$

$ \Leftrightarrow  4a-b + \frac{4b-a}{\sqrt{b-a}+ \sqrt{2b-5a}} =0 $ 

Vì $ \frac{1}{\sqrt{b-a} +\sqrt{2b-5a}} +1 > 0 $ nên $  4a-b  =0 $ 

 




#721870 Định lí Viet và số học

Đã gửi bởi Sin99 on 02-05-2019 - 20:48 trong Đại số

Cho phương trình $ x^2 + ax + b+1 = 0$ trong đó $a,b \in \mathbb{Z}, b \neq -1$. Chứng minh rằng nếu phương trình có 2 nghiệm đều là số nguyên thì $ a^2 +b^2 $ là hợp số. 




#721867 Tìm $x,m$

Đã gửi bởi Sin99 on 02-05-2019 - 20:17 trong Đại số

Mình xin đóng góp cách khác cho bài cuối :D

$ \frac{a}{2\sqrt{b} -5} + 2 \sqrt{b} - 5 \geq 2.\sqrt{a}$

Tương tự , suy ra $ A \geq 2 (\sqrt{a} + \sqrt{b} + \sqrt{c}) - 2 (\sqrt{a} + \sqrt{b} + \sqrt{c}) + 15 = 15.$

Dấu $"="$ khi $a=b=c = 25$ 




#721839 Chuyên đề về định lí Viet nâng cao

Đã gửi bởi Sin99 on 02-05-2019 - 00:11 trong Đại số

Các anh chị trên diễn đàn có thể chia sẻ cho chúng em một số phương pháp và kinh nghiệm xử lí những bài liên quan đến Viet nâng cao như tìm tham số m đề phương trình có 3 nghiệm, 4 nghiệm phân biệt chẳng hạn ạ. Sau đây em xin hỏi bài toán này để từ đó rút kinh nghiệm luôn ạ :D

Cho $ m $ là tham số. Tìm $m$ đề phương trình $ x^2 + 3mx + 2m^2 = \frac{x^4 + x^3}{2} $ có 4 nghiệm phân biệt. 

Nhân tiện, cho em xin thêm một số bài như thế được không ạ :D. Em xin cảm ơn các anh chị và diễn đàn. 




#721838 Cực trị

Đã gửi bởi Sin99 on 02-05-2019 - 00:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho e hỏi xíu ạ

Sao c.m được \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{a^2b +b^2c+c^2a}  $\geq$ \frac{3(a^2+b^2+c^2)^2}{(a+b+c)(a^2+b^2+c^2)}

Chỉ e vs ạ

Bạn thử tìm cách chứng minh bổ đề này nhé , hoặc có thể google : 

$ 3(a^2b+b^2c+c^2a) \leq  (a+b+c)(a^2+b^2+c^2) $

Dấu $"="$ xảy ra khi $ a=b=c$  




#721823 tìm max của biểu thức

Đã gửi bởi Sin99 on 01-05-2019 - 16:19 trong Thử các chức năng của diễn đàn

Ta chứng minh BĐT sau : $ a^4 + b^4 \geq ab.(a+b). $

Thật vậy:  $ a^4 + b^4 \geq  \frac{(a^2+b^2)^2}{2} = \frac{(a^2+b^2)(a^2+b^2)}{2} \geq \frac{2ab.(a^2+b^2)}{2} = ab. (a+b) $  

Áp dụng ta có :

$  P   \leq\frac{1}{ab(a^2+b^2)+c} + \frac{1}{bc(b^2+c^2)+a} + \frac{1}{ac.(a^2+c^2)+b} = \frac{1}{\frac{a^2+b^2}{c}+c}+ \frac{1}{\frac{b^2+c^2}{a}+a} + \frac{1}{\frac{a^2+c^2}{b}+b} = \frac{c}{a^2+b^2+c^2} + \frac{a}{a^2+b^2+c^2} + \frac{b}{a^2+b^2+c^2} = \frac{a+b+c}{a^2+b^2+c^2} \leq \frac{3(a+b+c)}{(a+b+c)^2} = \frac{3}{a+b+c} \leq \frac{3}{3.\sqrt[3]{abc}} =1   $ 

Dấu $"="$ xảy ra khi $a=b=c=1$ 




#721822 Cực trị

Đã gửi bởi Sin99 on 01-05-2019 - 16:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

$P= 2017 (\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c} + \frac{c^2}{a}) + (\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c} + \frac{c^2}{a}) + \frac{1}{3(a^2+b^2+c^2)} \geq 2017 \frac{(a+b+c)^2}{a+b+c} + (\frac{a^4}{a^2b}+ \frac{b^4}{b^2c}+\frac{c^4}{c^2a}) + \frac{1}{3(a^2+b^2+c^2)} \geq 2017 .1 + \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{a^2b +b^2c+c^2a} + \frac{1}{3(a^2+b^2+c^2)} \geq 2017 + \frac{3(a^2+b^2+c^2)^2}{(a+b+c)(a^2+b^2+c^2)} + \frac{1}{3(a^2+b^2+c^2)} = 2017 + 3(a^2+b^2+c^2) + \frac{1}{3(a^2+b^2+c^2)}\geq 2017 + 2. \sqrt(\frac{3(a^2+b^2+c^2)}{3(a^2+b^2+c^2)})= 2017 + 2 = 2019 $.

Dấu $"="$ xảy ra khi $a=b=c =\frac{1}{3} $




#721742 $\frac{ID}{IE}=\frac{HD^{2}...

Đã gửi bởi Sin99 on 28-04-2019 - 23:48 trong Hình học

https://sea007.viole...try_id/11160473




#721650 Tìm cực trị của phân thức nhiều biến chứa căn ở mẫu

Đã gửi bởi Sin99 on 23-04-2019 - 09:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

Áp dụng Bunhia, ta có: 

$ \frac{x+y}{\sqrt{x(2x+y)}+\sqrt{y(2y+x)}} \leq \frac{x+y}{\sqrt{(x+y)(2x+y+2y+x)}} = \frac{x+y}{\sqrt{3} (x+y)}= \frac{1}{\sqrt{3}} $ 

Dấu $"="$ xảy ra khi $x=y$ :D




#721648 Tổng hợp toàn bộ đề thi chuyên Toán niên khóa 2018-2019

Đã gửi bởi Sin99 on 23-04-2019 - 00:49 trong Tài liệu - Đề thi

BDT $\Leftrightarrow \frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\geq \frac{2}{x^{2}+yz}+\frac{2}{y^{2}+zx}+\frac{2}{z^{2}+xy}$   (3)

     Có $\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}\geq \frac{2}{y\sqrt{xz}}$   (cosi)

          $\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\geq \frac{2}{z\sqrt{yx}}$    (cosi)

          $\frac{1}{zx}+\frac{1}{xy}\geq \frac{2}{x\sqrt{zy}}$    (cosi)

       $\Rightarrow 2(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx})\geq 2(\frac{1}{x\sqrt{yz}}+\frac{1}{y\sqrt{zx}}+\frac{1}{z\sqrt{xy}})$

      $\Rightarrow \frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\geq \frac{1}{x\sqrt{yz}}+\frac{1}{y\sqrt{zx}}+\frac{1}{z\sqrt{xy}}$    (1)

     Lại có $x^{2}+yz\geq 2x\sqrt{yz} \Rightarrow \frac{2}{x^{2}+yz}\leq \frac{2}{2x\sqrt{yz}}\doteq \frac{1}{x\sqrt{yz}}$

    CMTT $\frac{2}{y^{2}+zx}\leq \frac{1}{y\sqrt{xz}}$

               $\frac{2}{z^{2}+xy}\leq \frac{1}{z\sqrt{yx}}$

           Cộng vế $\Rightarrow \frac{1}{x\sqrt{yz}}+\frac{1}{y\sqrt{zx}}+\frac{1}{z\sqrt{xy}}\geq \frac{2}{x^{2}+yz}+\frac{2}{y^{2}+zx}+\frac{2}{z^{2}+xy}$     (2)

      Từ (1) và (2) suy ra (3) (dpcm)

      Dấu bằng xảy ra khi x=y=z 

   P/s: cho mình hỏi đây là bài lớp mấy

 

 

triển hết cái này mệt vãi 

Giáo sư ra tận đây rồi ak