Đến nội dung

duongtoi nội dung

Có 709 mục bởi duongtoi (Tìm giới hạn từ 24-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#354031 f(x)=$\left\{\begin{matrix}0,x=0\...

Đã gửi bởi duongtoi on 14-09-2012 - 10:50 trong Tích phân - Nguyên hàm

bài này mình nghĩ là sai đề. Theo mình.
Khi $x>0$ thì $F(x)=\frac{x^2(2\ln x-1)}{4}$.
Bài toán này có thể hỏi cách khác là "Chứng minh $f(x)$ là đạo hàm của $F(x)$".
Với $x>0$ thì đúng (Tính đạo hàm của $F(x)$ khi $x>0$).
Đa số mọi người sẽ nghĩ đến đây là xong.
Ta phải chứng minh tiếp là đạo hàm của $F(x)$ tại $x=0$ phải bằng $0=f(0)$.
(Chú ý xem lại công thức đạo hàm tại 1 điểm nhé)
Như vậy bài toán mới dc giải đầy đủ.



#358077 CMR : công thức truy hồi $u_{n}-u_{n-1}=2n-4.$

Đã gửi bởi duongtoi on 01-10-2012 - 17:43 trong Dãy số - Giới hạn

Bài 1:
a. Chứng minh bằng công thức quy nạp là ra.
b. Ta có $U_n-1=(U_n-U_{n-1})+(U_{n-1}-U_{n-2})+...+(U_3-U_2)+(U_2-U_1)=2(n+(n-1)+(n-2)+...+2)-4(n-1)=(n-4)(n-1)$
Vậy số hạng tổng quát là $U_n=n(n+1)-4(n-1)-1=n^2-3n+3.$
Bài 2: Ta có $U_1=aU_0^2=a;U_2=aU_1^2=a^3.$ Chứng minh bằng quy nạp ta sẽ được $U_n=a^{2^n-1}$.
Vậy $v_n=2^n;b=-1.$



#362524 $\int_{0}^{\pi /4}\frac{1-sin^{2}x}{1+sin2x}$

Đã gửi bởi duongtoi on 17-10-2012 - 18:03 trong Tích phân - Nguyên hàm

Ta có $\frac{1-\sin^2x}{1+\sin2x}=\frac{1+\cos2x}{2(1+\sin2x)}=\frac{1}{2(\sin^2x+\cos^2x+2\sin x\cos x)}+\frac{\cos2x}{2(1+\sin2x)}$
$=\frac{1}{4(\sin^2(x+\frac{\pi}{4})}+\frac{\cos2x}{2(1+\sin2x)}$
Suy ra, $I=\frac{1}{4}\int_0^{\frac{\pi}4{}}\frac{1}{\sin^2(x+\frac{\pi}{4})}{\rm d}x+\frac{1}{4}\int_0^{\frac{\pi}{4}}\frac{{\rm d}(1+\sin2x)}{1+\sin2x}=-\frac{1}{4}\cot(x+\frac{\pi}{4})\Bigg|_0^{\frac{\pi}{4}}+\frac{1}{4}\ln(1+\sin2x)\Bigg|_0^{\frac{\pi}{4}}=KQ$



#363014 Tích phân: $\int_{0}^{\pi/4} \frac{sinx+cosx}{\sqrt{...

Đã gửi bởi duongtoi on 19-10-2012 - 16:36 trong Tích phân - Nguyên hàm

Bài 2
$\frac{\sin x+\cos x}{\sqrt{3+\sin2x}}=\frac{\sin x+\cos x}{\sqrt{2+(\sin x+\cos x)^2}}=\frac{\sin (x+\frac{\pi}{4})}{\sqrt{1+\sin^2 (x+\frac{\pi}{4})}}$
Đặt $t=\frac{\pi}{4}-x.$
Suy ra, $I=\int_0^{\frac{\pi}{4}}\frac{\cos t}{\sqrt{1+\cos^2t}}{\rm d}t=\int_0^{\frac{\pi}{4}}\frac{\cos t}{\sqrt{2-\sin^2t}}{\rm d}t$
Đặt $\sin t=\sqrt2 \sin u$, suy ra $I=\int_0^{\sqrt2/4}\frac{\sqrt2 \cos u}{\sqrt{2-2\sin^2u}}{\rm d}u=\frac{\sqrt2}{4}.$



#363826 2. $\int \frac{sinx+cosx}{xsin2x}dx$

Đã gửi bởi duongtoi on 22-10-2012 - 14:23 trong Tích phân - Nguyên hàm

Bài 1: Có 2 cách
Cách 1: Chia cả tử và mẫu cho $x^2$ sau đó đặt $x+\frac{1}{x}=t$ là ra. Chú ý nếu tích phân mà có cận bằng 0 thì không thể áp dụng được.
Cách 2: Phân tích mẫu thành nhân tử $x^4+1=(x^2-\sqrt2 x+1)(x^2+\sqrt2 x+1)$. Sau đó phân tích phân thức trong dấu tích phân thành hai phân thức đơn giản hơn.



#363828 2. $\int \frac{sinx+cosx}{xsin2x}dx$

Đã gửi bởi duongtoi on 22-10-2012 - 14:32 trong Tích phân - Nguyên hàm

Bài 2, 3 phải có cận mới có thể làm được.



#363829 tính nguyễn hàm của một số hàm đơn giản

Đã gửi bởi duongtoi on 22-10-2012 - 14:48 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính:
a. $\int xcos(3-x^{2})d(x)$
b. $\int \frac{ln\sqrt{x}}{x}d(x)$
c. $\int cosx.e^{3sinx}d(x)$
d. $\int \frac{e^{tanx}}{cos^{2}x}d(x)$
e.$\int \frac{d(x)}{sinx}$
f. $\int \frac{d(x)}{e^{x}+2}$
g. $\int \frac{d(x)}{x.lnx}$


a. $\int xcos(3-x^{2})d(x)=-\frac{1}{2}\int \cos (3-x^2){\rm d}(3-x^2)=-\frac{1}{2}\sin (3-x^2) +C$
b. $\int \frac{ln\sqrt{x}}{x}d(x)=\frac{1}{2}\int \ln x{\rm d}(\ln x)=\frac{1}{4}\ln^2+C$
c. $\int cosx.e^{3sinx}d(x)=\frac{1}{3}\int e^{3\sin x}{\rm d}(3\sin x)=\frac{1}{3} e^{3\sin x}+C$
d. $\int \frac{e^{tanx}}{cos^{2}x}d(x)=\int e^{\tan x}{\rm d}(\tan x)=e^{\tan x}+C$
e.$\int \frac{d(x)}{sinx}=\int\frac{\sin x}{1-\cos^2x}{\rm d}x=\frac{1}{2}\int \left( \frac{1}{1+\cos x}-\frac{1}{1-\cos x}{\rm d}(\cos x)\right)=\frac{1}{2}\ln \frac{\cos x+1}{1-\cos x}+C$
f. $\int \frac{d(x)}{e^{x}+2}=\int \frac{d(e^x)}{e^x(e^{x}+2)}=\frac{1}{2}\ln \frac{e^x}{e^x+2}+C$
g. $\int \frac{d(x)}{x.lnx}=\int \frac{d(\ln x)}{\ln x}=\ln{\ln x}+C$



#363862 2. $\int \frac{sinx+cosx}{xsin2x}dx$

Đã gửi bởi duongtoi on 22-10-2012 - 18:14 trong Tích phân - Nguyên hàm

Cứ coi như cận hợp lệ đi bạn. Bài tìm nguyên hàm chứ ko phải tích phân.


Không phải là hợp lệ, mà nếu có cận thì có thể dùng tính chất của cận để tính.
Bài 2 mình nghĩ 90% là sẽ không tìm được vì $\frac{1}{x}$ và hàm $\sin x, \cos x$ không làm sao để triệt tiêu được.



#363869 2. $\int \frac{sinx+cosx}{xsin2x}dx$

Đã gửi bởi duongtoi on 22-10-2012 - 18:23 trong Tích phân - Nguyên hàm

Bài 3:
Đặt $\tan\frac{x}{2}=t\Rightarrow {\rm d}t=\frac{{\rm d}x}{2\cos^2\frac{x}{2}}$
Mà $1+\cos x=2\cos^2\frac{x}{2}$
Suy ra, $I=\int\frac{\frac{2t}{1+t^2}+1}{\frac{2t}{1+t^2}}{\rm d}t=\int\frac{2t+1+t^2}{2t}{\rm d}t=\frac{1}{4}t^2+t+\frac{1}{2}\ln t+C$
Cuối cùng, thay lại biến $x$ là được kết quả cuối cùng



#364054 2. $\int \frac{sinx+cosx}{xsin2x}dx$

Đã gửi bởi duongtoi on 23-10-2012 - 09:47 trong Tích phân - Nguyên hàm

Bài 2 không sử dụng phương pháp tích phân từng phần được đâu vì có hàm $\frac{1}{x}$. Hàm số này không thể biến mất bằng phương pháp tích phân từng phần đâu.



#364117 $f(2x)=2f(x)$ và $f(f^2(x))=xf(x)$

Đã gửi bởi duongtoi on 23-10-2012 - 14:28 trong Phương trình hàm

Mình giải thế này không biết có đúng không nhé.

Từ điều kiện 1 và 3, suy ra hàm số $f(x)$ làm hàm đa thức với hệ số nguyên.
Khi đó, $f(x)$ có dạng $f(x)=a_1x^n+a_2x^{n-1}+\cdots+a_{n+1}$. Bậc của $f(x)$ là $n$.
Suy ra, $Deg(f^2(x))=2n;Deg(f(f^2(x)))=2n^2$.
Từ điều kiện 2, suy ra $Deg(f(f^2(x)))=Deg(xf(x))$. Suy ra, $n=1$.
Suy ra, hàm số $f(x)=ax+b$.
Từ điều kiện 1, suy ra $b=0$.
Vậy các hàm số $f(x)$ có dạng là $f(x)=ax;\quad (a\in \mathbb{N}^*)$.
Từ điều kiện 2, suy ra $a=1$.
Vậy $f(x)=x.$



#364697 giải hệ phương trình sau:

Đã gửi bởi duongtoi on 25-10-2012 - 15:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Cộng (1)+(2) ta được $y^2-2y+1+3x=0\Leftrightarrow x=-\frac{(y-1)^2}{3}\quad (*)$.
PT (1) phân tích thành $(x-y)^2-(y-1)^2+x+4=0\quad (**)$
Thay $(*)$ vào $(**)$ ta được
$\left ( \frac{y^2+y+1}{3} \right )^2-(y+1)^2-\frac{(y-1)^2}{3}+4=0$
$\Leftrightarrow y^4+2y^3-9y^2-10y+25=0\quad (1*)$
Nhận xét, $y=0$ không phải là nghiệm của $(1*)$ nên
$(1*)\Leftrightarrow y^2+2y-9-\frac{10}{y}+\frac{25}{y^2}=0$
$\Leftrightarrow (y^2+\frac{25}{y^2})+2(y-\frac{5}{y})-9=0 \quad (2*)$
Đặt $t=y-\frac{5}{y}\Rightarrow t^2+10=y^2+\frac{25}{y^2}$

Vậy $(2*)\Leftrightarrow t^2+10+2t-9=0\Leftrightarrow t=1$
Thay vào trên, ta được $y-\frac{5}{y}=1\Leftrightarrow y^2-y-5=0\Leftrightarrow y=\frac{1\pm \sqrt21}{2}$
Thay vào ta được $x=-\frac{21}{12}$



#365544 $f(2x)=2f(x)$ và $f(f^2(x))=xf(x)$

Đã gửi bởi duongtoi on 28-10-2012 - 15:34 trong Phương trình hàm

mình làm thử, sai mọi người sửa giúp :D, mới làm lần đầu mà :D
f(2x)=2f(x) (1)
f(f2(x)) = x.f(x) (2)

từ (2) ta có:

giả sử f(x) là hàm bậc 2 trở lên => x.f(x) sẽ có bậc 3 trở lên còn f2(x) có bậc chẵn trên 4
vì vậy hàm f(x) có bậc từ 2 trở lên là không hợp lí
=> f(x) có dạng f(x) = ax +b
(2) <=> a(ax + b)2 +b = x.(a.x +b)
<=> a3x + 2a2b + $\frac{b^{2}a + b}{x}$ = ax +b
(1) <=>ax + $\frac{b}{2}$ =ax + b
dùng phương pháp đồng nhất hệ số, ta có
a=1;b=0 V a= 0; b=0 V a= - 1; b=0
=> hàm số cần tìm là f(x)=x hoặc f(x) =0 hoặc f(x) = -x
mà f(x)$\epsilon N$* $\forall x\epsilon N$*
nên f(x) =0 và f(x) = -x không thỏa
f(x)=x thỏa
vậy hàm số cần tìm là f(x)=x


Bài này, nó k cho $f(x)$ là hàm đa thức ngay từ đầu nên bạn không thể giả sử bậc của hàm $f(x)$ ngay được.



#365690 tính tích phân \int_{0}^{\pi }\sqrt{...

Đã gửi bởi duongtoi on 29-10-2012 - 11:44 trong Tích phân - Nguyên hàm

Bạn nên xem lại cách gõ công thức nhé. Bạn phải thêm dấu \$ ở đầu và cuối công thức nhé.
a) Sử dụng công thức nhân đôi của lượng giác là ra.
b) Đặt $\sqrt{x+2}=t$ là OK.
c) Đặt $\tan x=t$, tích phân thành $\int_{2-\sqrt3}^{2+\sqrt3}\frac{(1+t^2)}{t^2}{\rm d}t=(t-\frac{1}{t})\Bigg|_{2-\sqrt3}^{2+\sqrt3}=4\sqrt3.$
d) Đặt $\cos x=t$, tích phân thành $\int_{0}^{1}\frac{4(1-t^2)}{1 + t}{\rm d}t= \int_{0}^{1}4(1-t){\rm d}t=2.$



#365691 $\int x.lnx.dx$

Đã gửi bởi duongtoi on 29-10-2012 - 11:48 trong Tích phân - Nguyên hàm

Bài 3 thì sử dụng phương pháp thêm bớt $\cot x$ để xuất hiện $1+\cot^2x$ nhé



#365942 2. $\int \frac{sinx+cosx}{3+sin6x}dx$

Đã gửi bởi duongtoi on 30-10-2012 - 16:00 trong Tích phân - Nguyên hàm

Mình chắc chắn rằng đề bài câu 2 của bạn là sai :(
Theo mình thì đề bài đúng phải là
$$\int \frac{sinx+cosx}{1+sin6x}dx$$
Khi đó thì ta có thể làm như sau:
Ta có $1+\sin 6x= -4\sin^3 2x+3\sin 2x+1= (1-\sin 2x)(1+2\sin 2x)^2$ , khi đó tích phân trên trở thành
$$\int \frac{sinx+cosx}{1+sin6x}dx=\int \dfrac{sinx+cosx}{(1-\sin 2x)(1+2\sin 2x)^2}dx$$
Đặt $t=\sin x-\cos x \implies dt=(\cos x+\sin x)dx $ và chú ý là $1-sin 2x= (\sin x-\cos x)^2$ nên ta có tích phân mới
$$\int \dfrac{1}{t^2(3-2t^2)^2}dt$$
Tích phân cuối cùng này phải nói là rất ''khủng''. Bạn phải phân tích $\dfrac{1}{t^2(3-2t^2)^2}$ thành các phân thức đơn giản,
$\dfrac{1}{t^2(3-2t^2)^2}$ $=(\dfrac{1}{3t}+\dfrac{t}{3\sqrt{3}(\sqrt{3}-t\sqrt{2})}+\dfrac{t}{3\sqrt{3}(\sqrt{3}+t\sqrt{2})})^2$
Với mỗi phân thức $\dfrac{t}{3\sqrt{3}(\sqrt{3}-t\sqrt{2})}$ và $\dfrac{t}{3\sqrt{3}(\sqrt{3}+t\sqrt{2})}$ được phân tích tiếp thành hai phân thức đơn giản nữa (bạn tự làn tiếp nhé)
P/S: bài này lời giả quá dài :(


Phân thức $\dfrac{1}{t^2(3-2t^2)^2}$ bạn phân tích hơi dài dòng.
Đặt $u=t^2$. Khi đó, $\dfrac{1}{t^2(3-2t^2)^2}=\frac{1}{u(3-2u)^2}=\frac{A}{u}+\frac{B}{3-2u}+\frac{C}{(3-2u)^2}$.
Đồng nhất thức, ta sẽ được $A=\frac{1}{9};B=\frac{2}{9}; C=\frac{2}{3}$. Sau đó, thay lại ẩn $t$.
Phân tích tiếp $\frac{1}{(3-2t^2)^2}=\frac{1}{12}\left(\frac{1}{(\sqrt3-t\sqrt2)^2}+\frac{1}{(\sqrt3+t\sqrt2)^2}+2\frac{1}{3-2t^2}\right)$
Vậy $\dfrac{1}{t^2(3-2t^2)^2}=\frac{1}{9t^2}+\frac{1}{3}\frac{1}{3-2t^2}+\frac{1}{18}\frac{1}{(\sqrt3-t\sqrt2)^2}+\frac{1}{18}\frac{1}{(\sqrt3+t\sqrt2)^2}$



#366120 $\int_{0}^{\frac{\pi }{2...

Đã gửi bởi duongtoi on 31-10-2012 - 09:19 trong Tích phân - Nguyên hàm

Sử dụng phương pháp tích phân từng phân, sau đó sẽ triệt tiêu cái phần tích phân thừa cho nhau.
Cụ thể,
Tích phân thứ nhất là, $x^2\tan\frac{x}{2}\Bigg|_0^{\frac{\pi}{2}}-2\int_0^{\frac{\pi}{2}}x\tan{\frac{x}{2}}=\frac{\pi^2}{4}-2\int_0^{\frac{\pi}{2}}x\tan{\frac{x}{2}}$
Do vậy $I=\frac{\pi^2}{4}$



#366121 2. $\int \frac{sinx+cosx}{3+sin6x}dx$

Đã gửi bởi duongtoi on 31-10-2012 - 09:20 trong Tích phân - Nguyên hàm

Còn 1 bài nữa mình đăng lâu rồi mà chưa có bạn nào giúp nốt cả. Mong 2 bạn giúp http://diendantoanho...x2sinx1cosxdx/. Cảm ơn nhiều nha!


Giải quyết bài đó xong rồi nhé em.



#366153 Giải bài toán tiếng Anh!

Đã gửi bởi duongtoi on 31-10-2012 - 13:59 trong Các dạng toán khác

Ai biết số nhà của ông này và "red hair" là khoảng bnh tuổi k? Việt Nam mình không quy định "red hair" là khoảng bnh tuổi cả.Hic



#366187 Tính tổng \[A = {1^3} + {2^3} + {3^3} + ... + {2001^3} + {2012^3}\]

Đã gửi bởi duongtoi on 31-10-2012 - 18:16 trong Đại số

CT tổng quát nhé,
$1^3+2^3+\cdots+n^3=\left [ \frac{n(n+1)}{2} \right ]^2$
Thay $n=2012$ là ra được kết quả nhé.



#366194 Tính tổng \[A = {1^3} + {2^3} + {3^3} + ... + {2001^3} + {2012^3}\]

Đã gửi bởi duongtoi on 31-10-2012 - 18:34 trong Đại số

Cho bạn thêm công thức của
$1+2+\cdots+n=\frac{n(n+1)}{2}$
và $1^2+2^2+\cdots+n^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$



#367635 Tính $\int \dfrac{dx}{(2x-3)\sqrt{4x-x^2}}$

Đã gửi bởi duongtoi on 07-11-2012 - 10:53 trong Tích phân - Nguyên hàm

Hôm nay mới kiếm thêm được 1 cách giải khác cho bài đầu topic,thuần Đại Số :D
Trường hợp $x=0$ đơn giản,xét $x \neq 0$.Đặt $t=\frac{1}{x} \rightarrow dt=-\frac{dx}{x^2}$.
Ta có:
$$I=-\int \frac{dt}{(2-3t)\sqrt{4t-1}}$$
Đặt tiếp $u=\sqrt{4t-1} \rightarrow dt=\frac{udu}{2}$.
Suy ra:
$$I=-\int \frac{udu}{2.\left [ 2-\frac{3(u^2+1)}{4} \right ].u}=-2\int \frac{du}{5-3u^2}=-2\int \frac{du}{(\sqrt{5}-\sqrt{3}u)(\sqrt{5}+\sqrt{3}u)}$$
$$=-\frac{1}{\sqrt{5}}\int \left ( \frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{3}u}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{3}u} \right )du$$
Đến đây chắc các bạn tự tính được rồi ;)


Em chú ý đây là nguyên hàm (tích phân bất định) nên không cần đặt điều kiện của $x$ đâu.
Chỉ có tích phân xác định ta mới cần kiểm tra điều kiện của $x$ có nằm trong khoảng lấy cận không thôi.



#367636 Tính $\int \dfrac{dx}{(2x-3)\sqrt{4x-x^2}}$

Đã gửi bởi duongtoi on 07-11-2012 - 10:56 trong Tích phân - Nguyên hàm

Hôm nay mới giải được bài này,post lên cho các bạn tham khảo :D
Có $I=\int \frac{dx}{(2x-3)\sqrt{4-(x-2)^2}}$
Đặt $x-2=2\sin{t} \rightarrow dx=2\cos{t}dt$
Suy ra:
$$I=\int \frac{2\cos{t}dt}{(4\sin{t}+1)2\cos{t}}=\int \frac{dt}{4\sin{t}+1}$$
Đặt tiếp $u=\tan{\frac{t}{2}} \rightarrow \frac{2du}{1+u^2}=dt$
Suy ra:
$$I=\int \frac{2du}{(1+u^2)(4.\frac{2u}{1+u^2}+1)}=2\int \frac{du}{u^2+8u+1}=2\int \frac{du}{(u+4+\sqrt{3})(u+4-\sqrt{3})}$$
$$=-\frac{1}{\sqrt{3}}\int \left(\frac{1}{u+4+\sqrt{3}}-\frac{1}{u+4-\sqrt{3}} \right)du=-\frac{1}{\sqrt{3}}[\ln(u+4+\sqrt{3})-\ln(u+4-\sqrt{3})]+C$$
$$=\frac{-1}{\sqrt{3}}\left \{ \ln\left[\tan\left[\frac{\arcsin{\left(\frac{x-2}{2}\right)}}{2}\right]+4+\sqrt{3}\right]-\ln\left[\tan\left[\frac{\arcsin{\left(\frac{x-2}{2} \right )}}{2} \right ]+4-\sqrt{3} \right ] \right \}+C$$.
Xong.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chúng ta tiếp tục với 2 bài toán sau:
Tính tính phân bất định của:
$$I_1=\int \ln(x+\sqrt{1+x^2})dx$$
$$I_2=\int \frac{2-\sin{x}}{2+\cos{x}}dx$$


$$I_1=\int \ln(x+\sqrt{1+x^2})dx$$
Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, (chú ý $\left (\ln(x+\sqrt{1+x^2}) \right )'=\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}$)
$I_1=x\ln(x+\sqrt{1+x^2})-\int\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}{\rm d}x=x\ln(x+\sqrt{1+x^2})-\sqrt{1+x^2}+C$



#367637 Tính $\int \dfrac{dx}{(2x-3)\sqrt{4x-x^2}}$

Đã gửi bởi duongtoi on 07-11-2012 - 11:05 trong Tích phân - Nguyên hàm

$$\int\frac{-\sin xdxx}{2+\cos x}+\int \frac{2dx}{2+\cos x}=\int \frac{d(\cos +2)}{2+\cos x}+2\frac{dx}{2+\cos x}=\ln|2+\cos x|+C+2J$$
Với $J=\frac{dx}{2+\cos x}$
$$J=\int \frac{dx}{2+\cos x}=\int \frac{dx}{2+\cos^2\frac{x}{2}-\sin^2\frac{x}{2}}$$
$$J=\int\frac{dx}{\sin^2\frac{x}{2}+3\cos^2\frac{x}{2}}=\int \frac{dx}{\cos^2\frac{x}{2}(tg^2\frac{x}{2}+3)}=\int \frac{d(tg^2\frac{x}{2})}{tg^2\frac{x}{2}+3}=arc tg(\frac{tg \frac{x}{2}}{\sqrt{3}})+L$$
:) Tới đây cộng lại là xong.


Cách này hơi dài, mình trình bày cách khác ngắn hơn.
Đặt $\tan{\frac{x}{2}}=t\Rightarrow \sin x=\frac{2t}{1+t^2};\cos x=\frac{1-t^2}{1+t^2};{\rm d}x=\frac{2{\rm d}t}{1+t^2}$
Khi đó, $I_2=\int\frac{2-\frac{2t}{1+t^2}}{2+\frac{1-t^2}{1+t^2}}.\frac{2}{1+t^2}{\rm d}t=4\int\frac{t^2+1-t}{(1+t^2)(3+t^2)}{\rm d}t=4\int\frac{{\rm d}t}{3+t^2}-\int\left (\frac{1}{1+t^2}-\frac{1}{3+t^2} \right ){\rm d}t^2=KQ$



#367669 Giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix...

Đã gửi bởi duongtoi on 07-11-2012 - 16:03 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình
$\left\{\begin{matrix}
&y^2=x^3-3x^2+2x \\
& x^2=y^3-3y^2+2y
\end{matrix}\right.$

Đây là hệ phương trình đối xứng loại 2.
Cách giải: trừ 2 phương trình cho nhau ta được
$y^2-x^2=x^3-y^3-3(x^2-y^2)+2(x-y)$
$\Leftrightarrow (x-y)(x^2+xy+y^2-2(x+y)+2)=0$
$\Leftrightarrow x-y=0$ hoặc $2\left (x^2+xy+y^2-2(x+y)+2 \right )=0\Leftrightarrow x^2+y^2+(x+y-2)^2=0\Leftrightarrow VN$
Vậy $x=y$
Thay vào PT đầu ta được $x^3-3x^2+2x=x^2\Leftrightarrow x(x^2-4x+2)=0\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=2\pm \sqrt2$

KL nghiệm.