Đến nội dung

spiderandmoon nội dung

Có 69 mục bởi spiderandmoon (Tìm giới hạn từ 02-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#265932 Nick của bạn có ý nghĩa gì?

Đã gửi bởi spiderandmoon on 21-06-2011 - 22:04 trong Góc giao lưu

Tên nick mình là caubeyeutoan2302 , đơn giản vì thứ nhất mình còn nhỏ , nên gọi là cậu bé cho dễ thương , yeutoan thì chắc ở VMF ai cũng có nên miễn bàn ha, 2302 là ngày sinh em mình , mình cũng thấy khá toÁn học vì 23 và 02 đều là 2 số nguyên tố, mặt khác tổng của bốn số 2302 lài là số 7 (Một số nguyên tố nữa). SẾN QUÁ ĐI MẤT :D :D

Có gì đâu sến trời!!!!!!!!!!!!!
Nick mình là một bí mật nhưng cũng muốn bật mí cho mọi người.
Đó là chữ ghép đôi lạ bởi chữ 'and' viết liền.
Một là biệt danh(spider-nhện), còn một là nghĩa của tên mình(moon-trăng). Thật Ý NGHĨA!!!!!!!!!



#265925 Taylor Swift

Đã gửi bởi spiderandmoon on 21-06-2011 - 21:44 trong Quán nhạc

Mình thích nhất vẫn là Speak now. Đỉnh wá trời lun!!!!!!!!!!!!! :D
Đang học đàn ghita, Ước j mình được như chị ấy vùa đánh đàn, vừa hát.
Sướng wá trời lun!!!!!!!!!



#265920 Lâu rồi không có bài dễ.........

Đã gửi bởi spiderandmoon on 21-06-2011 - 21:25 trong Các bài toán Lượng giác khác

Chứng minh rằng:
$sin^4 x+cos^4 (x+\dfrac{\pi}{4})=\dfrac{3}{4}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin (2x+\dfrac{\pi}{4})$:D

Mình giải bài này được k vậy???????
VP=$\dfrac{3}{4}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin (2x+\dfrac{\pi}{4})$
=$\dfrac{3}{4}-sin \dfrac{\pi}{4}sin (2x+\dfrac{\pi}{4})$
=$\dfrac{3}{4}+ \dfrac{1}{2} (cos(2x+ \dfrac{\pi}{2}) - cos2x)$
=$\dfrac{3}{4}+ \dfrac{1}{2}((2 cos^2(x+ \dfrac{\pi}{4} ) -1) - (1-2sin^2x))$
=$ cos^2(x+ \dfrac{\pi}{4} ) +sin^2x - \dfrac{1}{4} $
:D :Rightarrow $ cos^2(x+ \dfrac{\pi}{4} ) (1- cos^2(x+ \dfrac{\pi}{4} )) +sin^2x (1-sin^2x ) = \dfrac{1}{4} $
:D $ cos^2(x+ \dfrac{\pi}{4} ).sin^2(x+ \dfrac{\pi}{4} ) + sin^2x.cos^2x = \dfrac{1}{4} $
:D $sin^2(2x+ \dfrac{\pi}{2} ) + sin^2 2x= 1$
:Leftrightarrow $ cos^2 2x + sin^2 2x =1$
Điều này lun đúng!!!!!!!!


P/s: Xin lỗi vì lỗi sai lúc nãy nhé!!!!!!!!!



#265888 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi spiderandmoon on 21-06-2011 - 19:04 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

HI HI cậu bé yêu toán tặng cậu phương trình này nhé : (làm quen nha )

$\sqrt{1-x^2} = 4x^3- 3x $

Àh còn bài toán mà mình vừa giải lúc nảy cậu có cách nào dùng BĐt thức ko ?

Mình làm bài này được k zậy????????
Có chi xin lỗi Caubeyeutoan trước nghe!!!!!!!! hihi
Từ $\sqrt{1-x^2} = 4x^3- 3x $
ta thấy $ -1 \leq x \leq 1$
Ta đặt cosa =x
Ta có
sina = cos 3a
Tới đây là có thể giải ra x rồi!!!!!!!!!!!!
Có chi xin được thứ lỗi nghe!!!!!!! :D



#265885 1 bài pt lg

Đã gửi bởi spiderandmoon on 21-06-2011 - 18:34 trong Các bài toán Đại số khác

OK!!!! post liền đây. Bài này mình có post một bài tương tự rùi mà sao bài này mình tách ko đc.....
$\sqrt{9x^2+ \dfrac{4}{x^2} }$ = $\dfrac{3x^2+2x-2}{x}$

Bạn rút vế phải thành $ 3x- \dfrac{2}{x} +2$ rồi bình phương 2 vế thử xem!!!!!!



#265775 1 bài phương trình nữa nè

Đã gửi bởi spiderandmoon on 20-06-2011 - 21:21 trong Các bài toán Đại số khác

Bài 2:
$2{x^2} - 11x + 21 = 3\sqrt[3]{{4x - 4}}$

Mình sẽ làm bài này!!!!!!!!!
$2{x^2} - 11x + 21 = 3\sqrt[3]{{4x - 4}}$
:D $2{x^2} - 11x +15= 3(\sqrt[3]{{4x - 4}}-2)$
:D $ (2x-5)(x-3)=3. \dfrac{(4x-4)-8}{ (\sqrt[3]{4x-4})^2 +2 \sqrt[3]{4x-4} +4 } $
:D $ (x-3)(2x-5 - 12. \dfrac{1}{(\sqrt[3]{4x-4})^2 +2 \sqrt[3]{4x-4} +4 }}) =0 $
tới đây là coi như xong rồi!!!!!!!!



#265741 Seri hệ thức lượng trong tam giác...

Đã gửi bởi spiderandmoon on 20-06-2011 - 16:42 trong Các bài toán Lượng giác khác

$ c. cosB + cosC =\dfrac{b+c}{a}$ :D

Ta có
$ cos B +cosC= \dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ca} +\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab} $
$ = \dfrac{b(a^2+c^2-b^2)+c(a^2+b^2-c^2)}{2abc} $
$ = \dfrac{bc(b+c) +a^2 (b+c) -(b+c)(b^2-bc+c^2)}{2abc}$
$= \dfrac{b+c}{a}. \dfrac{a^2 -b^2-c^2+2bc}{2bc} $
:D :D $\dfrac{a^2 -b^2-c^2+2bc}{2bc} =1 $
:D $ a^2 =b^2+c^2$
:D Tam giác ABC vuông tại A



#265735 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi spiderandmoon on 20-06-2011 - 15:59 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Thôi em lỡ rồi xin post bài bổ sung
20) $ \sqrt[3]{3x+1} + \sqrt[3]{5-x} + \sqrt[3]{2x-9} - \sqrt[3]{4x-3} =0$(1)

Bài này lại tiếp tục áp dụng cái công thức hồi nãy $ (a+b+c)^3= a^3+b^3 +c^3+ 3(a+b)(b+c)(c+a)$
Ta có
$ (\sqrt[3]{3x+1} + \sqrt[3]{5-x} + \sqrt[3]{2x-9})^3 = 4x-3 +3(\sqrt[3]{3x+1} + \sqrt[3]{5-x})(\sqrt[3]{5-x} + \sqrt[3]{2x-9})(\sqrt[3]{3x+1}+\sqrt[3]{2x-9})$
(1) :D $3(\sqrt[3]{3x+1} + \sqrt[3]{5-x})(\sqrt[3]{5-x} + \sqrt[3]{2x-9})(\sqrt[3]{3x+1}+ \sqrt[3]{2x-9})=0$
Tới đây mình có thể tính được x rồi!!!!!!!!!



#265706 2,9(9) = 3 ?

Đã gửi bởi spiderandmoon on 20-06-2011 - 10:55 trong Số học

Thế này nhé:
10 x 2,9(9) - 2,9(9) = 9 x 2,9(9)
<=>29,(9)-2,9(9) = 9 x 2,9(9)
<=>29,9(9)-2,9(9) = 9 x 2,9(9) (Các bạn không thấy là ở điểm này hả 29,(9)=29,9(9)
<=> 27 = 9 x 2,9(9)
<=> 3 = 2,9(9) ???
có phải (9) trong 29,9(9) thiếu đi một số 9 so với các số còn lại như "2,9(9)"và "9 x 2,9(9)"
Mấu chốt vấn đề là ở đó ...........các bạn thử nghĩ tiếp xem.......... :D :D

Số số 9 trong (9) là vô hạn mà bạn, bởi đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn mà!!!!!!!!
Do đó ..9(9) có số số 9 chứa trong (9) thiếu một so với....(9) là đâu đúng được!!!!!!!!!



#265602 Đố vui tình huống

Đã gửi bởi spiderandmoon on 19-06-2011 - 17:57 trong IQ và Toán thông minh

Ở đâu bạn có những câu hỏi hay ghê vậy!!!!!!!!
Mình chỉ đoán đại những câu trả lời thôi nhé!!
Câu 2: Trong cốc có không khí
Câu 5: Lan đọc báo chữ nổi, dành cho người khiếm thị
Con Mấy câu này thì chắc là sai rồi nhưng vẫn đoán
Câu 4:Thuốc này là thuốc con nhộng, đâu cần phải mở ra.
Câu 3: Mấy người chạy lại coi đã đỡ người nhảy xuống.
Câu hỏi hay mà toàn những câu trả lời nhảm k nhỉ?????????



#265600 equation

Đã gửi bởi spiderandmoon on 19-06-2011 - 17:48 trong Các bài toán Đại số khác

Nhân tử và mẫu vs lượng liên hiệp của mẫu cũng ra đó!!!!!!!
Ta có pt trở thành
$ (x - \sqrt{x^2 -1} ) \sqrt{x - \sqrt{x^2 -1}} = \sqrt{x} \sqrt[4]{x^2 -1} ( \sqrt{x+1} - \sqrt{x-1})$
Bình phương 2 vế, ta lại có
$ (x - \sqrt{x^2 -1} )^3 = 2x \sqrt{x^2-1}( x+\sqrt{x^2 -1})$
Tới đay ta có thể giải tiếp được rồi!!!!!!!!!!!



#265589 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi spiderandmoon on 19-06-2011 - 16:55 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$b)2{x^2} + 5x - 1 = 7\sqrt {{x^3} - 1} $ (1)

Mình chỉ làm được câu này thôi!!!!!!!!!!
(1) :( $ 2(x^2 +x +1) +3(x -1) = 7\sqrt {{x^3} - 1} $ (2)
Đặt $a=(x^2 +x +1), b= x -1 $
(2) :leq $ 2a + 3b = 7\sqrt{ab} $
:infty $ (2\sqrt{a} - \sqrt{b} )( \sqrt{a} - 3 \sqrt{b} ) = 0 $
Rồi xong!!!!!!!!



#265562 Mọi người giúp mình bài cực trị này nhé!

Đã gửi bởi spiderandmoon on 19-06-2011 - 11:22 trong Các bài toán Đại số khác

Cho x, y thõa mãn:
$ \sqrt{x+2} - y^3 = \sqrt{y - 2} - x^3$
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
$ B= x^2 +2xy - 2y^2 +2y +10$
Mọi người cố gắng giúp nhé!!!!!!!
Có hướng thôi cũng được.



#265538 Những hình ảnh kinh điển nhất mọi thời đại

Đã gửi bởi spiderandmoon on 19-06-2011 - 08:07 trong Góc giao lưu

Chính xác là choáng ngợp!!!!!!
Sao mình lại thấy nghẹn ở cổ vậy nhỉ??????
Thật là kinh tởm và xấu xa!!!!!!!!
Toàn là những con vật máu lạnh chứ k phải con người??????



#265537 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi spiderandmoon on 19-06-2011 - 08:00 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tiếp tục với 1 bài mình vừa chế nha !
Bài 11:
$ x +\sqrt {x^2-4}=2(\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2})-2$

$ x +\sqrt {x^2-4}=2(\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2})-2$ (đặt đk nhé!!!!!!!!)
:leq $ x + 2 +\sqrt {x^2-4}=2(\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2})$
:( $ \sqrt{x+2} .(\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2})= 2(\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2})$
:infty $ \sqrt{x+2} = 2$ ( vì tổng 2 cái căn ấy luôn dương)
:infty x=2



#265360 Truyện thám tử

Đã gửi bởi spiderandmoon on 17-06-2011 - 20:44 trong Câu lạc bộ hâm mộ

Edogawa Conan, đặc biệt là Shinichi Kudo là thần tượng, tình yêu của mình!!!!
I love Shinichi so much!!!!!!!!!



#265358 Chứng minh $$cos8x+sin8x=\dfrac{35}{64}+\dfrac{7}{6}cos4x...

Đã gửi bởi spiderandmoon on 17-06-2011 - 20:39 trong Các bài toán Lượng giác khác

HÌnh như ý bạn ảo ảnh là chứng minh đẳng thức chứ không phải giải phương trình lượng giác .......

Uhm......
ko bik răn hết nhỉ???
ao anh, bạn có thể đính chính lại cái đề được ko????????



#265352 Chứng minh $$cos8x+sin8x=\dfrac{35}{64}+\dfrac{7}{6}cos4x...

Đã gửi bởi spiderandmoon on 17-06-2011 - 20:13 trong Các bài toán Lượng giác khác

Câu đầu tiên có phải đề như thế này k bạn???
$ sin4x + cos4x = 1 - 2. sin^{2}x . cos^{2} x $
Ta có VP= $ (sin^{2}x + cos^{2}x)^{2} -2. sin^{2}x cos^{2} x $
:lol: VP = $sin^{4}x + cos^{4}x$ (1)

VT = $2.sin2x cos2x + cos^{2}2x - sin^{2}2x$
VT = $ 2.sin2x cos2x + ( cos^{2}x - sin^{2}x)^{2} - sin^2{2}x$
VT = $ sin^{4}x + cos^{4}x - 2.sin^{2}x.cos^{2}x + 2.sin2x cos2x - sin^2{2}x$ (2)
(1),(2) :D $ - 2.sin^{2}x.cos^{2}x + 2.sin2x cos2x - sin^2{2}x = 0$
:lol: $ sin 2x .( - \dfrac{3}{2} sin 2x + cos 2x) = 0 $
Tới đây chắc giải tiếp được rồi nhỉ?????



#265266 chứng minh tam giác ABC đều!

Đã gửi bởi spiderandmoon on 17-06-2011 - 09:39 trong Các bài toán Lượng giác khác

$ \Delta ABC $ mà có 3 góc nhọn thì ta có BĐT :
$ Tan A.Tan B \geq Tan^2\dfrac{A+B}{2} $
$ \leftrightarrow \dfrac {SinA.Sin B}{Cos A. Cos B } \geq \dfrac{1-Cos (A+B)}{1+Cos (A+B)} $
$ \leftrightarrow Cos (A+B)[1-Cos (A-B)] \leq 0 $
Để ý do tam giác ABC nhọn nên tổng 2 trong ba góc luôn $ \geq \dfrac{\pi}{2} $
Do dó $ Cos (A+B) \leq o $
=> DPCM

Nhưng mà đề k cho :lol: ABC nhọn mà!!!



#265235 chứng minh tam giác ABC đều!

Đã gửi bởi spiderandmoon on 17-06-2011 - 07:05 trong Các bài toán Lượng giác khác

Ta có :
$ \dfrac{Tan A+ Tan B}{2} \geq Tan \dfrac{A+B}{2}=Cot C $ :P
làm tương tự Với $ \dfrac{Tan B + Tan C}{2} ; \dfrac{Tan C+Tan A}{2} $
Ta được :
$ Tan A +Tan B+TanC \geq Cot \dfrac{A}{2} + Cot \dfrac{B}{2} + Cot \dfrac{C}{2} (1)$
Lại có :
$ 2\sqrt{TanA.TanB} \geq 2\sqrt {Tan^2{\dfrac{A+B}{2}}} =2Cot \dfrac{C}{2}$
Dẫn đến BĐT :
$ \sum 2\sqrt {Tan A .TanB} \geq \sum 2Cot \dfrac{C}{2} (2)$
Cộng 2 BĐT (1) và (2) ta được :
$ (\sqrt {Tan A}+\sqrt {Tan B}+\sqrt {Tan C})^2 \geq 3 \sum Cot \dfrac{A}{2} $
lại có :
$ 3 \sum Cot \dfrac {A}{2} \geq ( \sqrt{Cot \dfrac{A}{2}} + \sqrt{Cot \dfrac{B}{2}}+ \sqrt{Cot \dfrac{C}{2}})^2 $
Suy ra :
$ (\sqrt {Tan A}+\sqrt {Tan B}+\sqrt {Tan C})^2 \geq ( \sqrt{Cot \dfrac{A}{2}} + \sqrt{Cot \dfrac{B}{2}}+ \sqrt{Cot\dfrac{C}{2}})^2 $
$ \sqrt {Tan A}+\sqrt {Tan B}+\sqrt {Tan C} \geq \sqrt{Cot \dfrac{A}{2}} + \sqrt{Cot \dfrac{B}{2}}+ \sqrt{Cot \dfrac{C}{2}} $
Dấu ''='' xảy ra khi $ A=B=C $
Vậy từ Giả thiết suy ra $ \Delta ABC $ đều .

Nhưng mà bạn ơi!!!!!!!!!
Vì sao $ 2\sqrt{TanA.TanB} \geq 2\sqrt {Tan^2{\dfrac{A+B}{2}}}$
Vs lại bạn nhầm ở :leq kìa. $cot \dfrac{C}{2} $ chứ!!!!!!!!!



#265170 Tìm số

Đã gửi bởi spiderandmoon on 16-06-2011 - 20:06 trong Các bài toán Đại số khác

Ta có $\dfrac{26}{65}$ rút gọn trên dưới cho 6 ta dk $\dfrac{26}{65}=\dfrac{2}{5}$ kết quả trên vẫn đúg nhưng cách rút gọn thì sai. Tìm những phân số rút gọn dk như vậy.hi

Tớ chỉ tìm được phân số $\dfrac{16}{64} = \dfrac{1}{4} $
Đối vs các phân số có tử và mẫu là số có 3 chữ số thì liệu có đc ko vậy bạn???????



#264725 bài tâp hè,khó ko thể tả

Đã gửi bởi spiderandmoon on 13-06-2011 - 21:15 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$9/ \sin^4{x}-\cos^4{x}=|\sin{x}|+|\cos{x}|$

Làm bài 9 nhé!!!!!!!!
$ \sin^{4}{x} - \cos^{4}{x} = \sin^{2}{x} -\cos^{2}{x} = (|\sin{x}|+|\cos{x}|)(|\sin{x}|-|\cos{x}|)$
$\Rightarrow |\sin{x}|-|\cos{x}| = 1$
$ \Rightarrow 2\sin{x}\cos{x}=0$
$ \Rightarrow \sin{2x} =0$
$ \Rightarrow x=k \pi$
Xong r�ồi!!!!!!!!



#264641 Seri hệ thức lượng trong tam giác...

Đã gửi bởi spiderandmoon on 13-06-2011 - 06:55 trong Các bài toán Lượng giác khác

$ 2g. \dfrac{sinA + cosB}{sinB + cosA}=tanA$ (1)

Tiếp tục bài này nhé!!!!!!!!!!!!
(1) :Rightarrow $ \dfrac{sinA + cosB}{sinB + cosA}= \dfrac{sinA}{cosA} $
:D $ cosA.(sinA + cosB) = sinA.(sinB + cosA) $
:D $ cosA.cosB= sinA.sinB$
:Rightarrow cos(A+B) =0
:Rightarrow tam giác vuông tại C



#264599 Seri hệ thức lượng trong tam giác...

Đã gửi bởi spiderandmoon on 12-06-2011 - 20:52 trong Các bài toán Lượng giác khác

$2. f. \dfrac{sinB}{sinC} =2.cosA$

Mình sẽ làm câu này!!!!!!!!!
ta có $ \dfrac{sinB}{sinC} = \dfrac{b}{c} $
:D $ \dfrac{b}{c} = 2.cos A $
:D $ b^{2} = 2.cos A.b.c$
:Rightarrow $ b^{2} = b^{2} + c^{2} - a^{2}$
:Rightarrow $ c^{2} - a^{2} = 0$
:Rightarrow c = a
Tam giác cân tại B
P/s: Sao thấy kết quả thế nào ấy!!!!!!!
ko bik có đúng k nữa!!!!!!!!!!



#264565 Seri hệ thức lượng trong tam giác...

Đã gửi bởi spiderandmoon on 12-06-2011 - 16:55 trong Các bài toán Lượng giác khác

3. Cho tam giác $ABC$ thỏa mãn: $5.tan\dfrac{A}{2}.tan \dfrac{B}{2}=1$. CMR: $3c= 2(a+b)$

Mình xin làm câu này.
Ta cm đc $tan\dfrac{A}{2} = \sqrt{ \dfrac{(p-b)(p-c)}{p(p-a)} } $
tương tự $tan\dfrac{B}{2} = \sqrt{ \dfrac{(p-a)(p-c)}{p(p-b)} } $
:) $5.tan\dfrac{A}{2}.tan \dfrac{B}{2}= \dfrac{p-c}{p} = \dfrac{1}{5} $
=)) dpcm