Đến nội dung

Mrnhan nội dung

Có 741 mục bởi Mrnhan (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#569625 THƯ MỜI HỌP MẶT 5/7/2015 tại Tp. Hồ Chí Minh

Đã gửi bởi Mrnhan on 03-07-2015 - 11:10 trong Góc giao lưu

Khi nào mới tổ chức ở Hà Nội thế BQT :)




#569005 $ \sqrt[3]{25x(2x^2+9)} \geq 4x+\dfrac{3}{x} $

Đã gửi bởi Mrnhan on 29-06-2015 - 23:24 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$x=\sqrt{3} $ dấu = xảy ra mà 

P/s: lâu lâu nghịch tí cho vui thôi :3

 

Ờm, ko để ý :)




#568599 $ \sqrt[3]{25x(2x^2+9)} \geq 4x+\dfrac{3}{x} $

Đã gửi bởi Mrnhan on 28-06-2015 - 07:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

Giải bất phương trình:

$ \sqrt[3]{25x(2x^2+9)} \geq 4x+\dfrac{3}{x} $

 

 

$$\sqrt[3]{25x(2x^2+9)} \geq 4x+\dfrac{3}{x}\Leftrightarrow x\left ( \sqrt[3]{25\left ( 2+\frac{9}{x^2} \right )}-4-\frac{3}{x^2} \right )\geq 0$$

 

$$\Leftrightarrow \frac{-x(\frac{3}{x^2}-1)^2(\frac{3}{x^2}+14)}{\left ( \sqrt[3]{25\left ( 2+\frac{9}{x^2} \right )} \right )^2-\left ( 4+\frac{3}{x^2} \right )\sqrt[3]{25\left ( 2+\frac{9}{x^2} \right )} +\left ( 4+\frac{3}{x^2} \right )^2 }\geq 0$$

 

$$\Leftrightarrow x < 0$$

 

Lớn mặt rồi làm mấy này thế Trang tròn :) Ở YHN cũng học toán này à??




#568206 Xin tài liệu Học Máy, TTNT

Đã gửi bởi Mrnhan on 26-06-2015 - 00:00 trong Tài liệu, chuyên đề Toán cao cấp

Mạng cá mập up lên lâu v~ 

https://drive.google...iew?usp=sharing

Mà đại ca học Toán tin hay CNTT vậy :v

 

Haizz, mình học Toán Tin :) 

Thế bạn học cái này rồi à, để mình xin ít kinh nghiệm :D




#567566 Xin tài liệu Học Máy, TTNT

Đã gửi bởi Mrnhan on 23-06-2015 - 07:14 trong Tài liệu, chuyên đề Toán cao cấp

Ai có tài liệu Học Máy (Machine learning) hoặc Trí Tuệ Nhân Tạo (AI) bằng Tiếng Việt không, dốt tiếng anh nên đọc không hiểu :( 




#564787 $\sum_{k=1}^{\infty}arc\tan\left...

Đã gửi bởi Mrnhan on 10-06-2015 - 13:46 trong Giải tích

 
Em nhớ câu 1 là $\arctan\frac{1}{k^2}$, lúc đó làm mãi ko ra :D
 
1. Nhận xét
 
$$\arctan\frac{2}{k^2}=\arctan\frac{(k+1)-(k-1)}{1+(k+1)(k-1)}=\arctan(k+1)-\arctan(k-1)$$
$$S(1)=\sum_{k=1}^{\infty}\arctan\frac{2}{k^2}=\lim_{k\to \infty}\left(-\arctan1+\arctan k + \arctan(k+1)\right)=\frac{3\pi}{4}$$
 
2. Phân kỳ :)
 
 
Tổng quát:
 

 

$$S(a)=\sum_{k=1}^{\infty} \arctan\frac{2a^2}{k^2},\, a>0$$

 

 

Đặt 
 
$$F(a)=\sum_{k=-\infty}^{\infty}\arctan\frac{2a^2}{k^2}=2S(a)+\frac{\pi}{2}$$
 
$$\Rightarrow F'(a)=\sum_{k=-\infty}^{\infty}\frac{4ak^2}{k^4+4a^4}$$
 
$$=-\pi Res\left\{\frac{4ak^2\cot(\pi k)}{k^4+a^4}, k=a(i+1)\right\}-\pi Res\left\{\frac{4ak^2\cot(\pi k)}{k^4+a^4}, k=a(i-1)\right\}$$
 
$$=-\pi \left(\frac{\cot\left(\pi a(i+1)\right)}{i+1}+\frac{\cot\left(\pi a(i-1)\right)}{i-1}\right)$$
 
$$\Rightarrow F(a)=-\left(\frac{\ln\sin\left(\pi a(i+1)\right)}{(i+1)^2}+\frac{\ln\sin\left(\pi a(i-1)\right)}{(i-1)^2}\right)+C$$
 
$$=\frac{i}{2}\ln\frac{\sin\left(\pi a(i+1)\right)}{\sin\left(\pi a(i-1)\right)}+C$$
 
$$\Rightarrow F(1)=C=2\pi$$
 
$$\Rightarrow S(a)=\frac{i}{4}\ln\frac{\sin\left(\pi a(i+1)\right)}{\sin\left(\pi a(i-1)\right)}+\frac{3\pi}{4}$$
 
 



#563158 Tính $\int_{0}^{+\infty }\frac{l...

Đã gửi bởi Mrnhan on 03-06-2015 - 06:33 trong Giải tích

Tính

                                            $\int_{0}^{+\infty }\frac{lnxdx}{1-x^{2}}$

 

$$I=\int_{0}^{\infty}\frac{\ln x}{1-x^2}dx=\int_{0}^{1}\frac{\ln x}{1-x^2}dx+\int_{1}^{\infty}\frac{\ln x}{1-x^2}dx$$
$$=\int_{0}^{1}\frac{\ln x}{1-x^2}dx+\int_{0}^{1}\frac{\ln x}{1-x^2}dx$$
$$=2\int_{0}^{1}\frac{\ln x}{1-x^2}dx$$
$$=\int_{0}^{1}\frac{\ln x}{1-x}+\int_{0}^{1}\frac{\ln x}{1+x}dd$$
 



#562431 $\sum_{n=2}^{\infty} \frac{(-2)^...

Đã gửi bởi Mrnhan on 30-05-2015 - 13:59 trong Giải tích

Có người nhờ làm, nên giải ở đây vậy :)

 

Tính tổng của chuỗi

 

$$S=\sum_{n=2}^{\infty} \frac{(-2)^n}{7^n(4n-1)} \left(\frac{2x+1}{2x-4}\right)^n=\sum_{n=2}^{\infty}\frac{1}{4n-1}\left(\frac{2x+1}{7(2-x)}\right)^n \,\,(*)$$
 
Điều kiện chuỗi hội tụ  là $-7\leq \frac{2x+1}{2-x}<7$
 
* Nếu $0\leq \frac{2x+1}{2-x}<7\to t^4=\frac{2x+1}{7(2-x)}$
 
$$(*)\Rightarrow S(t)=\sum_{n=2}^{\infty}\frac{t^{4n}}{4n-1}\Rightarrow \frac{S(t)}{t}=\sum_{n=2}^{\infty}\frac{t^{4n-1}}{4n-1}$$
$$\left(\frac{S(t)}{t}\right)'=\sum_{n=2}^{\infty}t^{4n-2}=\frac{t^6}{1-t^4}\Rightarrow\int_{0}^{t} \left(\frac{S(\tau)}{\tau}\right)'d\tau=\int_{0}^{t}\frac{\tau^6}{1-\tau^4}d\tau$$
$$\frac{S(t)}{t}=\frac{1}{12}\left ( -4t^3+3\ln\frac{1+t}{1-t}-6\arctan t \right )\Rightarrow S(t)=\frac{t}{12}\left ( -4t^3+3\ln\frac{1+t}{1-t}-6\arctan t \right )$$
 
Check lại đáp án.
 
* Nếu $-7\leq \frac{2x+1}{2-x}<0\to t^4=-\frac{2x+1}{7(2-x)}$
 
$$(*)\Rightarrow S(t)=\sum_{n=2}^{\infty}\frac{(-1)^nt^{4n}}{4n-1} \Rightarrow \frac{S(t)}{t}=\sum_{n=2}^{\infty}\frac{(-1)^nt^{4n-1}}{4n-1}$$
$$\left(\frac{S(t)}{t}\right)'=\sum_{n=2}^{\infty}(-1)^nt^{4n-2}=\frac{t^6}{1+t^4}\Rightarrow\int_{0}^{t} \left(\frac{S(\tau)}{\tau}\right)'d\tau=\int_{0}^{t}\frac{\tau^6}{1+\tau^4}d\tau$$
$$\frac{S(t)}{t}=\frac{1}{24}\left ( 8t^3+3\sqrt{2}\ln\frac{1+\sqrt{2}t+t^2}{1-\sqrt{2}t+t^2}+6\sqrt{2}\arctan\frac{\sqrt{2}t}{t^2-1} \right )$$
$$\Rightarrow S(t)=\frac{t}{24}\left ( 8t^3+3\sqrt{2}\ln\frac{1+\sqrt{2}t+t^2}{1-\sqrt{2}t+t^2}+6\sqrt{2}\arctan\frac{\sqrt{2}t}{t^2-1} \right )$$
 
Check lại đáp án.



#562078 Chứng minh $n\log n$ là $O(\log n!)$.

Đã gửi bởi Mrnhan on 28-05-2015 - 12:09 trong Giải tích

Chứng minh $n\log n$ là $O(\log n!)$.

 

Lời giải.

 

$$\log\left ( n! \right )=\sum_{i=1}^{n}\log (i)>\sum_{i=\left \lfloor \frac{n}{2} \right \rfloor+1}^{n}\log(i)>\sum_{i=\left \lfloor \frac{n}{2} \right \rfloor+1}^{n}\log\left(\left \lfloor \frac{n}{2} \right \rfloor + 1\right)$$

 

$$=\left ( n-\left \lfloor \frac{n}{2} \right \rfloor \right )\log\left ( \left \lfloor \frac{n}{2} \right \rfloor+1 \right )>\frac{n}{2}\log\left ( \frac{n}{2} \right )\geq\frac{n}{4}\log(n), \, \forall n \geq 4$$

 

Từ đó suy ra điều cần phải chứng minh :)




#561706 Tính P(x=2); P(x≥2)

Đã gửi bởi Mrnhan on 26-05-2015 - 17:57 trong Xác suất - Thống kê

 

Xin chào các anh chị trong 4rum!! Em là mem mới! Hnay e có bài toán này mà e không biết huớng giải như thế nào cả, nay em post lên đây mong anh chị huớng dẫn dùm e cách giải ạ!! sẵn cho e xin luôn cái demo luôn ạ! E xin chân thành cám ơn!!

ĐỀ toán đây ạ

Cho X ε B(10;0;6). Tính P(x=2); P(x≥2)

Cho X ε B(5000;0;0,006%) . P(π). Tính  π; P(x≥3)

 

Phân bố xác suất gì mà lạ thế nhỉ, nếu là nhị thức thì là $B(n,p)$ nếu là nhị thức âm thì là $NB(r,p)$, siêu hình học $H(N,n,p)$  :D




#561705 xác suất sinh con

Đã gửi bởi Mrnhan on 26-05-2015 - 17:52 trong Xác suất - Thống kê

Một gia đình 3 con. Xs sinh bằng được con gái trong lần sinh thứ 3 bằng 0.128 . Xs sinh được một con trai trong 3 lần sinh bằng 0.369 . Tìm sx sinh con trai trong 1 lần sinh . Giả thiết xs sinh con trai và con gái trong mỗi lần sinh là độc lập với nhau

 

Lời giải.

 

Gọi $x,\, y$ lần lượt là xác suất sinh con trai và con gái. Khi đó ta có hệ sau:

 

$$\left\{\begin{matrix} x^2y=0.128\\3y^2x=0.369\end{matrix} \right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=0.51\\y=0.49\end{matrix} \right.$$

 

Vậy xác suất sinh được con trai trong lần sinh thứ nhất là $51\text{%}$




#561660 Bài tập xác suất thống kê

Đã gửi bởi Mrnhan on 26-05-2015 - 10:43 trong Xác suất - Thống kê

giúp em lm bai này với.mấy anh chị ơi.

 biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận 3 giá trị x=-1,x2=0 , x3=1. lập bảng phân phối xác suất của X biết E(X)=0,1, và V(X)=0,89. mọi nguoi ơi giúp e với

 

$E\left ( X \right )=0.1;\,\,Var\left ( X \right )=0.89$

 

Bảng phân phối xác suất là:

 

$$\begin{array}{|c|c|c|c|} \hline \textbf{i} & -1 & 0 & 1 \\ \hline P\left ( X=i \right ) & a & b& c\\ \hline \end{array}$$

 

Ta có hệ phương trình sau:

 

$$\left\{\begin{matrix}a+b+c=1\\E\left ( X \right )=-1\times a+ 0\times b + 1 \times c = 0.1\\Var\left ( X \right )=(-1)^2\times a+0^2\times b + 1^2\times c=0.89 \end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}a=0.395\\b=0.11\\c=0.495\\ \end{matrix} \right.$$

 

Điền vào bảng

 

$$\begin{array}{|c|c|c|c|} \hline \textbf{i} & -1 & 0 & 1 \\ \hline P\left ( X=i \right ) & 0.395 & 0.11& 0.495\\ \hline \end{array}$$




#561656 Biến ngẫu nhiên một chiều - Bảng phân phối xác suất

Đã gửi bởi Mrnhan on 26-05-2015 - 10:32 trong Xác suất - Thống kê

Đề bài: Có 2 lô sản phẩm:

Lô 1: Có 8 chính phẩm và 2 phế phẩm

Lô 2: Có 7 chình phẩm và 3 phế phẩm

Từ lô 1 lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm bỏ sang lô thứ 2, sau đó lấy từ lô 2 ra 2 sản phẩm.

Tìm quy luật phân phối xác suất của số chính phẩm được lấy ra. 

 

Mình làm như sau nhưng không ra kết quả, mọi người xem sai ở chỗ nào nhé. Thanks

 

Gọi X là số chính phẩm được lấy ra, khi đó X là biến ngẫu nhiên rời rạc.

X có thể nhận các giá trị 0;1;2

*Nếu lấy từ lô 1 sang 1 chính phẩm và 1 phế phẩm thì lô 2 có 8 chình phẩm và 4 phế phẩm.

P(X=0) = ${^2}C_4$$: {^2}C_12$

 

Gọi $H_{cc},\, H_{cp}, \, H_{pp}$ lần lượt là biến cố lấy 2 sản phẩm từ lô $1$ đều tốt, 1 tốt và 1 tồi, cả 2 đều tồi.

 

$A_i$ biến cố lấy được sản phẩm tốt thứ $i$ từ lô thứ $2$ sau khi bỏ 2 sản phẩm từ lô $1$ vào lô $2$, $i=\overline{0,2}$.

 

$$P\left ( H_{cc} \right )=\frac{C_8^2}{C_{10}^2}=\frac{28}{45}$$

 

$$P\left ( H_{cp} \right )=\frac{8 \times 2}{C_{10}^2}=\frac{16}{45}$$

 

$$P\left ( H_{pp} \right )=\frac{1}{C_{10}^2}=\frac{1}{45}$$

 

Áp dụng công thức đầy đủ, ta có

 

$$P\left ( A_i \right )=P\left ( H_{cc} \right )\times P\left ( A_i|H_{cc} \right )+P\left ( H_{cp} \right )\times P\left ( A_i|H_{cp} \right )+P\left ( H_{pp} \right )\times P\left ( A_i|H_{pp} \right )$$

 

$$=\frac{28}{45}\times\frac{C_{9}^i\times C_{3}^{2-i}}{C_{12}^2}+\frac{16}{45}\times\frac{C_{8}^i\times C_{4}^{2-i}}{C_{12}^2}+\frac{1}{45}\times\frac{C_{7}^i\times C_{5}^{2-i}}{C_{12}^2}$$

 

Ta có $P\left ( X=i \right )=P\left ( A_i \right )$. Nên có bảng phân phối xác suất là

 

$$\begin{array}{|c|c|c|c|} \hline \textbf{i} & 0 & 1 & 2 \\ \hline P\left ( X=i \right ) & \frac{19}{297} & \frac{1303}{2970}& \frac{1477}{2970}\\ \hline \end{array}$$




#561650 tính lại xác suất của biến ngẫu nhiên đã được chuẩn hóa

Đã gửi bởi Mrnhan on 26-05-2015 - 09:58 trong Xác suất - Thống kê

Xin chào tất cả mọi người!
 
Mình có một vấn đề như thế này, mình có các biến ngẫu nhiên (phân phối chuẩn) xi với i=0...n, và tương ứng với các biến ngẫu nhiên đó là các xác suất y(xi). Mình chuẩn hóa các biến xi thành biến zi theo công thức chuẩn hóa zi=(xi-u)/sm; trong đó u là kì vọng, sm là độ lệch chuẩn. Câu hỏi ở đây là mối lien hệ giữa y(xi) và y(zi) là gì??

 

Xin cảm ơn

 

Theo giả thiết, ta có

 

$$X\sim N\left ( \mu , \sigma^2 \right ),\,\, Z=\frac{X-\mu}{\sigma}\sim N\left ( 0;1 \right )$$

 

$$F_X(x)=P\left ( X<x \right )=0.5+\Phi \left ( \frac{x-\mu}{\sigma} \right )$$

 

$$F_Z(z)=P\left ( Z<z \right )=0.5+\Phi \left ( z \right )$$

 

$$\Rightarrow F_X(x)-F_Z(z)=\Phi \left ( \frac{x-\mu}{\sigma} \right )-\Phi \left ( z \right )=\frac{1}{\sqrt{2\pi}}\int_{z}^{\frac{x-\mu}{\sigma}}\exp\left \{ -\frac{t^2}{2} \right \}dt$$




#561628 Chuẩn bị số phòng để khách đăng kí nhưng ko có phòng ít hơn 1%

Đã gửi bởi Mrnhan on 26-05-2015 - 00:48 trong Xác suất - Thống kê

Bài tập dạng phối hợp các luật phân phối xác suất thông dụng:
Mọi người giải giúp mình bài này với
Một công ty du lịch nhận đăng ký phòng khách sạn của 150 khách. Theo kinh nghiệm những năm trước cho biết có 15% khách đăng ký nhưng ko nhận phòng. Công ty cần chuẩn bị ít nhất bao nhiêu phòng để tỷ lệ khách đăng ký nhưng ko có phòng ít hơn 1%


$X$ là số phòng đăng ký. $a$ là số phòng chuẩn bị ít nhất để thỏa mãn yêu cầu bài toán

$$X\sim B\left ( 150;0.85 \right )\sim N(127.5;19.125)$$

$$P\left ( X\leq a \right )=0.99=0.5+\phi \left ( \frac{a-127.5}{\sqrt{19.125}} \right )=0.99\Rightarrow a=138$$



#561530 Tính giá bán trung bình và phương sai của giá bán 30 lọ thuốc được lấy.

Đã gửi bởi Mrnhan on 25-05-2015 - 16:32 trong Xác suất - Thống kê

 

Cho 3 hộp thuốc I , II , III:
  - Hộp I có 30 lọ thuốc biết rằng có 5A và 25B
  - Hộp II có 40 lọ thuốc biết rằng có 17A và 23B
  - Hộp III không biết có bao nhiêu lọ thuốc biết rằng PA=35% và PB = 65%
Lấy ngẫu nhiên 7 lọ ở hộp I + 10 lọ ở hộp II + 13 lọ ở hộp III biết rằng:
  Giá của loại A: 100k/lọ
                          B: 200k/lọ
Tính giá bán trung bình và phương sai của giá bán 30 lọ thuốc được lấy.

 

 

Lời giải:

 

Giá trung bình một lọ của hộp $I,\, II\, \text{&} \,  III$ lần lượt là 

 

$$\frac{100\times 5 + 200 \times 25}{30}=\frac{550}{3};\, \frac{100\times 17+200\times 23}{40}=157.5;\, 100\times 0.35+200\times 0.65=165$$

 

Giá bán trung bình $30$ lọ là $$\frac{7\times \frac{550}{3}+10\times 157.5+13\times 165}{30}=\frac{1501}{9}$$

 

Phương sai của $30$ lọ là $$\frac{7\times\left ( \frac{550}{3} \right )^2+10\times 157.5^2+13\times 165^2}{30}-\left ( \frac{1501}{9} \right )^2=94.015 (!!!)$$




#561501 a) tìm tỉ lệ sinh viên có thể hoàn thành bài thi trong khoảng tgian không quá...

Đã gửi bởi Mrnhan on 25-05-2015 - 13:48 trong Xác suất - Thống kê

1)Thời gian hoàn thành bài thi là ĐLNN phân phối chuẩn với kì vọng là 90phút và độ lệch chuẩn là 10 phút
a) tìm tỉ lệ sinh viên có thể hoàn thành bài thi trong khoảng tgian không quá 80 phút
b) cần phải quy định thời gian tối thiểu là bao nhiêu để ít nhất 95% sinh viên có thể hoàn thành bài thi

2) trong 100 xí nghiệp được điều tra, có 70 xí nghiệp nộp thuế đúng thời hạn. Nếu lấy mẫu trên để ước lượng tỉ lệ xí nghiệp nộp thuế đúng thời hạn với độ tin cậy 95% thì sai số gặp phải là bao nhiêu?

 

Lời giải:

 

Bài 1:

 

Gọi $X$ là thời gian hoàn thành bài thi của sinh viên. Theo giả thiết thì $X\sim N\left ( 90;10^2 \right )$.

 

a. Tỷ lệ sinh viên hoàn thành bài thi trong khoảng thời gian không quá $80$ phút là

 

$$P\left ( X<80 \right )=0.5+\phi \left ( \frac{80-90}{10} \right )=0.5-\phi(1)=0.158655$$

 

b. Gọi $t$ là thời gian tối thiểu cần phải quy định để có $95 \text{%}$ sinh viên có thể hoàn thành bài thi

 

Khi đó ta có:

 

$P\left ( X<t \right )=0.5+\phi \left ( \frac{t-90}{10} \right )=0.95\Rightarrow \frac{t-90}{10}=1.64485\Rightarrow t=111.4485$




#559951 $\sum_{n = 0}^{\infty} \dfrac{C_{2n}^{n} }{2^{2n}} a^{3n}...

Đã gửi bởi Mrnhan on 17-05-2015 - 10:17 trong Giải tích

Chứng minh:

\[\sum_{n = 0}^{\infty} \dfrac{C_{2n}^{n} }{2^{2n}} a^{3n} = \dfrac{1}{\sqrt{1 - a^3}}\]

với 0 < a < 1 và $C_{2n}^{n}$ là tổ hợp chập $n$ của $2n$.

 

Lời giải.

 

Ta có nhận xét sau:

 

$$\Gamma(n+\frac{1}{2})=\int_{0}^{\infty} x^{n-\frac{1}{2}}e^{-x}dx=\frac{(2n!)}{2^{2n}n!\sqrt{\pi}}$$

 

$$\Rightarrow \frac{C_{2n}^{n}a^{3n}}{2^{2n}}=\int_{0}^{\infty}\frac{x^{-\frac{1}{2}}e^{-x}}{\sqrt{\pi}}\frac{(xa^3)^n}{n!}dx$$

 

$$\Rightarrow\sum_{n=0}^{\infty} \frac{C_{2n}^{n}a^{3n}}{2^{2n}}=\int_{0}^{\infty}\frac{x^{-\frac{1}{2}}e^{-x}}{\sqrt{\pi}}\sum_{n=0}^{\infty}\frac{(xa^3)^n}{n!}dx=\frac{1}{\sqrt{\pi}}\int_{0}^{\infty}x^{-\frac{1}{2}}e^{-x(1-a^3)}dx$$

 

$$=\frac{1}{\sqrt{\pi(1-a^3)}}\int_{0}^{\infty}x^{-\frac{1}{2}}e^{-x}dx=\frac{\Gamma(\frac{1}{2})}{\sqrt{\pi(1-a^3)}}=\frac{1}{\sqrt{1-a^3}}$$

 

:D  :D :D




#559029 $f(x)=\left\{\begin{matrix}\sin x,...

Đã gửi bởi Mrnhan on 13-05-2015 - 03:00 trong Giải tích

Tìm biểu diễn tích phân Fourier của hàm sau:

 

$$f(x)=\left\{\begin{matrix}\sin x,\, 0<x<\frac{\pi}{2}\\0,\, x<0\, \text{&&}\, x>\frac{\pi}{2}\end{matrix}\right.$$




#556957 Xét sự hội tụ của chuỗi $\sum_{n=1 }^{+\infty...

Đã gửi bởi Mrnhan on 29-04-2015 - 17:14 trong Giải tích

Xét sự hội tụ của chuỗi $\sum_{n=1 }^{+\infty}\frac{\sqrt{n}}{(n+1)ln(n+2)}$

 

Chuỗi này phân kỳ, dùng tiêu chuẩn so sánh là thấy

 

$$\frac{\sqrt{n}}{(n+1)\ln(n+2)}\sim \frac{1}{\sqrt{n}\ln n}>\frac{1}{n\ln n}$$




#553621 $\int_{0}^{\infty} e^{-x^2}...

Đã gửi bởi Mrnhan on 13-04-2015 - 04:20 trong Giải tích

Cho tích phân $$\int_{0}^{\infty}e^{-x^2}dx=\frac{\sqrt{\pi}}{2}$$

 

Chứng minh rằng $$\int_{0}^{\infty} e^{-x^2}\cos (2bx)dx=\frac{\sqrt{\pi}}{2}e^{-b^2}$$




#553458 Tính $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{x-\s...

Đã gửi bởi Mrnhan on 12-04-2015 - 12:47 trong Giải tích

 

Tính các giới hạn sau

a, $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{x-\sin x \cos x}{x^2 \sin x \cos x}$

 

$$\lim_{x\to 0}\frac{x-\sin x\cos x}{x^2\sin x\cos x}=\lim_{x\to 0}\frac{x-\left ( x-\frac{x^3}{6}+O(x^3) \right )(1-\frac{x^2}{2}+O(x^2))}{x^2\sin x\cos x}=\lim_{x\to 0}\frac{\frac{2}{3}x^3+O(x^3)}{x^2\sin x\cos x}=\frac{2}{3}$$

 

 

 

b, $\lim_{x\rightarrow 1^{-}}(1-x)^{\cos \frac{\pi x}{2}}$

 

Áp dụng công thức: 

 

$$\lim_{x\to 0} x^\alpha lnx =0, \,\, \forall \alpha >0$$

 

$$\lim_{x\rightarrow 1^{-}}(1-x)^{\cos \frac{\pi x}{2}}=\exp\left \{ \lim_{x\to 1^-}\cos\frac{\pi x}{2}\ln(1-x) \right \}=\exp\left \{ \lim_{x\to 1^-} \frac{\cos\frac{\pi x}{2}}{1-x}.(1-x)\ln(1-x) \right \}=e^0=1$$




#552288 $\frac{9}{8}<\sum_{n=1}^...

Đã gửi bởi Mrnhan on 07-04-2015 - 22:18 trong Giải tích

Đặt

 

$$S=\frac{1}{1^3}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}$$

 

$$S_1=\frac{1}{1^3}+\frac{1}{3^3}-\frac{1}{5^3}-\frac{1}{7^3}+\frac{1}{9^3}+\frac{1}{11^3}-...$$

 

$$S_2=\frac{1}{1^3}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}-...$$

 

 

 

$$4.\,\, Cmr: \,\, \frac{1}{1^3}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+...=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{1^3}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}-...\right)$$

 

Ta có

 

$$S_2=\frac{1}{1^3}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}-\frac{1}{4^3}+\frac{1}{5^3}-\frac{1}{6^3}+...=\left (\frac{1}{1^3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{5^3}+.. \right )-\left ( \frac{1}{2^3}+\frac{1}{4^3}+\frac{1}{6^3}+... \right )$$

 

$$=\left (\frac{1}{1^3}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{4^3}+\frac{1}{5^3}+\frac{1}{6^3}+.. \right )-2\left ( \frac{1}{2^3}+\frac{1}{4^3}+\frac{1}{6^3}+... \right )$$

 

$$=S-\frac{2}{2^3}\left ( \frac{1}{1^3}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+... \right )=S-\frac{2}{8}S=\frac{3}{4}S$$

 

 

$$3.\,\, Cmr:\,\, \frac{1}{3}+\left(\frac{2}{3}\right)^2+\left(\frac{1}{3}\right)^3+\left(\frac{1}{3}\right)^4+\left(\frac{2}{3}\right)^6+...\,\, \text{hội tụ}$$

 

Ta có 

 

$$\frac{1}{3}+\left(\frac{2}{3}\right)^2+\left(\frac{1}{3}\right)^3+\left(\frac{1}{3}\right)^4+\left(\frac{2}{3}\right)^6+...<\frac{2}{3}+\left(\frac{2}{3}\right)^2+\left(\frac{2}{3}\right)^3+\left(\frac{2}{3}\right)^4+\left(\frac{2}{3}\right)^6+...=\sum_{n=1}^{\infty}\left ( \frac{2}{3} \right )^n\ \Rightarrow\text{hội tụ}$$

 

 

$$2.\,\, Cmr:  \,\, \frac{9}{8}<\sum_{n=1}^{\infty}\frac{1}{n^3}<\frac{5}{4}$$

 

Ta có đẳng thức sau:

 

$$\frac{9}{8}=\frac{1}{1^3}+\frac{1}{2^3}<\frac{1}{1^3}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+...=\frac{1}{1^3}+\sum_{n=2}^{\infty}\frac{1}{n^3}<\frac{1}{1^3}+\sum_{n=2}^{\infty}\frac{1}{n^2(n-1)}$$

 

$$=1+\sum_{n=2}^{\infty}\left ( \frac{1}{n(n-1)}-\frac{1}{n^2} \right )<1+\sum_{n=2}^{\infty}\left ( \frac{1}{(n-1)^2}-\frac{1}{n^2} \right )$$

 

$$=1+\lim_{n\to \infty}\left ( \frac{1}{2^2}-\frac{1}{n^2} \right )=\frac{5}{4}$$

 

 

 

 

$$1. \, \,S_1=\frac{1}{1^3}+\frac{1}{3^3}-\frac{1}{5^3}-\frac{1}{7^3}+\frac{1}{9^3}+\frac{1}{11^3}-...=\frac{3\pi^2\sqrt{2}}{16}$$

 

 

Xét hàm tuần hoàn $f(x)=x(\pi^2-x^2)$ với $x\in[-\pi,\pi],\, T=2\pi$

 

Ta dùng khai triển Fourier cho hàm trên được:

 

Vì hàm $f(x)$ là hàm lẻ nên $a_0=a_n=0$

$$b_n=\frac{2}{\pi}\int_{0}^{\pi}f(x)\sin(nx)dx=(-1)^{n+1}\, \frac{12}{n^3}$$

 

$$\Rightarrow f(x)=\frac{a_0}{2}+\sum_{n=1}^{\infty}\left ( a_n\cos(nx)+b_n\sin(nx) \right )$$

$$x(\pi^2-x^2)=12\sum_{n=1}^{\infty} (-1)^{n+1}\frac{\sin(nx)}{n^3}$$

 

Ta có 

 

$$x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow \frac{3\pi^3}{8}=12\left ( \frac{1}{1^3}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{5^3}-... \right )=12\sum_{n=1}^{\infty}(-1)^{n+1}\frac{1}{(2n-1)^3}$$

 

$$\Rightarrow S_3 = \sum_{n=1}^{\infty}\frac{(-1)^{n+1}}{(2n-1)^3}=\frac{\pi^3}{32}$$

 

$$x=\frac{\pi}{4}\Rightarrow \frac{15\pi^3}{64.12}=\frac{1}{\sqrt{2}.1^3}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{\sqrt{2}.3^3}-\frac{1}{\sqrt{2}.5^3}+\frac{1}{6^3}-\frac{1}{\sqrt{2}.7^3}+....$$

 

$$=\left ( -\frac{1}{2^3}+\frac{1}{6^3}-\frac{1}{10^3}+... \right )+\frac{1}{\sqrt{2}}\left ( \frac{1}{1^3}+\frac{1}{3^3}-\frac{1}{5^3}-\frac{1}{7^3}+\frac{1}{9^3}+\frac{1}{11^3}-... \right )$$

 

$$=-\frac{1}{2^3}\left ( \frac{1}{1^3}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{5^3} \right )+\frac{S_1}{\sqrt{2}}=-\frac{S_3}{8}+\frac{S_1}{\sqrt{2}}$$

 

$$\Rightarrow S_1=\sqrt{2}\left ( \frac{S_3}{8}+\frac{15\pi^3}{64.12} \right )=\frac{3\pi^3\sqrt{2}}{128}$$

 

P.s: :) Mình chỉ là người làm thuê, ai có cách khác cứ post lên. Nhẹ tay thôi :D




#552179 $\frac{9}{8}<\sum_{n=1}^...

Đã gửi bởi Mrnhan on 07-04-2015 - 19:26 trong Giải tích

$$1. \, \,S_1=\frac{1}{1^3}+\frac{1}{3^3}-\frac{1}{5^3}-\frac{1}{7^3}+\frac{1}{9^3}+\frac{1}{11^3}-...=\frac{3\pi^2\sqrt{2}}{16}$$
$$2.\,\, Cmr:  \,\, \frac{9}{8}<\sum_{n=1}^{\infty}\frac{1}{n^3}<\frac{5}{4}$$
$$3.\,\, Cmr:\,\, \frac{1}{3}+\left(\frac{2}{3}\right)^2+\left(\frac{1}{3}\right)^3+\left(\frac{1}{3}\right)^4+\left(\frac{2}{3}\right)^6+...\,\, \text{hội tụ}$$
$$4.\,\, Cmr: \,\, \frac{1}{1^3}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+...=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{1^3}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}-...\right)$$



#551466 $I=\int_{-\infty}^{+\infty} \fra...

Đã gửi bởi Mrnhan on 04-04-2015 - 22:43 trong Giải tích

Tính tích phân sau (dùng thặng dư)

$$I=\int_{-\infty}^{+\infty} \frac{\sinh (\alpha x)}{\sinh (\beta x)}dx,\,\, \forall \beta > \alpha >0$$