Đến nội dung

canletgo nội dung

Có 337 mục bởi canletgo (Tìm giới hạn từ 02-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#713955 Tìm khoảng $x_{0}$ là nghiệm âm lớn nhất của phương trình...

Đã gửi bởi canletgo on 07-08-2018 - 08:27 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

D. $-69^o$




#713954 toán tổ hợp lớp 11 nâng cao

Đã gửi bởi canletgo on 07-08-2018 - 08:01 trong Chuyên đề toán THPT

Đầu tiên, ta tìm tất cả các số có 4 chữ số mà có 2 chẵn 2 lẻ (tính cả số 0): $A_{4}^{2}.A_{4}^{2}$ số thoả mãn.

Sau đó, tìm tất cả các số có 3 chữ số mà có 2 lẻ 1 chẵn mà không có chứa sô 0: $A_{4}^{2}.3$ số thoả mãn.

Vậy tóm lại có $A_{4}^{2}.A_{4}^{2}-A_{4}^{2}.3$ số thoả mãn đề bài




#713946 Tính tổng của nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất

Đã gửi bởi canletgo on 06-08-2018 - 22:07 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Tìm nghiệm tổng quát là suy ra được mà




#713923 CMR: $\frac{4^a}{3-4^a} + \frac{4^b...

Đã gửi bởi canletgo on 06-08-2018 - 16:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

Trước khi đọc tiếp lời giải, e có thể thử nghĩ với gợi ý trên.

Ta chứng minh bất đẳng thức phụ: $\frac{x^2}{3-x^2}\geq \frac{x^3}{2}$

Cộng từng vế lại suy ra điều phải chứng minh.

Dấu đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow x=y=z=1$$\Leftrightarrow a=b=c=0$




#713922 CMR: $\frac{4^a}{3-4^a} + \frac{4^b...

Đã gửi bởi canletgo on 06-08-2018 - 16:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $\left\{\begin{matrix}2^a=x \\ 2^b=y \\ 2^c=z \end{matrix}\right.$$(x, y, z\geq 0,\forall a,b,c\in \mathbb{R})$

Khi đó ta có: $x^3+y^3+z^3=3$ và cần chứng minh $\frac{x^2}{3-x^2}+\frac{y^2}{3-y^2}+\frac{z^2}{3-z^2}\geq \frac{3}{2}$




#713825 Thành viên vi phạm - Đề nghị nhắc nhở và có hình thức xử lí nếu tái phạm

Đã gửi bởi canletgo on 04-08-2018 - 21:03 trong Xử lí vi phạm - Tranh chấp - Khiếu nại

À mà cái bạn spam đó hình như bị ban nic rồi thì phải. Vào trang cá nhân của bạn ấy không được: 

attachicon.gifban.png

Uhm, mình cũng báo cáo mà !!




#713794 $\lim_{x\rightarrow +\infty }(x^3+ax^2+bx+c)=+...

Đã gửi bởi canletgo on 04-08-2018 - 09:26 trong Dãy số - Giới hạn

Tại sao $\lim_{x\rightarrow +\infty }(x^3+ax^2+bx+c)=+\infty$ và $\lim_{x\rightarrow -\infty }(x^3+ax^2+bx+c)=-\infty $ ?




#713784 Chứng minh rằng: $n!>(\frac{n}{3})^...

Đã gửi bởi canletgo on 03-08-2018 - 18:20 trong Dãy số - Giới hạn

Mình đọc thấy có điều gì đó kỳ kỳ! Vậy e là gì?

$e=\lim_{x\rightarrow \infty }(1+\frac{1}{x})^x$




#713777 Thành viên vi phạm - Đề nghị nhắc nhở và có hình thức xử lí nếu tái phạm

Đã gửi bởi canletgo on 03-08-2018 - 15:24 trong Xử lí vi phạm - Tranh chấp - Khiếu nại

Chuyện là hiện tại em thấy thành viên này spam: https://diendantoanh...75108-adminvmf/

. Cụ thể ở topic này: https://diendantoanh...ết-quả-thi-imo/

Bạn ấy đã spam nhiều lần. Mong các ĐHV xem xét ạ. Em cảm ơn

Bạn có thể báo cáo mà !!!

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#713770 Kết quả thi IMO

Đã gửi bởi canletgo on 03-08-2018 - 14:58 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

như vậy cũng quá tuyệt rồi bạn ạ, mỗi năm một khác tốt nhất là không nên so sánh

Tất nhiên kết quả như vậy là quá tuyệt rồi, nhưng cũng cần nhìn lại quá khứ để làm rút kinh nghiệm cho tương lai chứ nhỉ ?!




#713767 Kết quả thi IMO

Đã gửi bởi canletgo on 03-08-2018 - 14:51 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

thật quá tuyệt vời

Nhưng năm nay so với năm ngoái thì thành tích có kém hơn chút !!!

https://diendantoanh...t-quả-imo-2017/




#713730 Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau lớn hơn 2018?

Đã gửi bởi canletgo on 02-08-2018 - 21:59 trong Mệnh đề - tập hợp

Các số cần tìm lập thành dãy số: 2020, 2022, ..., 9998.

Suy ra có $\frac{9998-2020}{2}+1$ số thoả mãn.




#713729 Chứng minh tồn tại i thỏa mãn ...( tập hợp)

Đã gửi bởi canletgo on 02-08-2018 - 21:57 trong Mệnh đề - tập hợp

Đề dưới đây

Đề đâu?




#713670 $A \Rightarrow B\Leftrightarrow \overline{A}...

Đã gửi bởi canletgo on 01-08-2018 - 21:34 trong Mệnh đề - tập hợp

Theo mình thì:
- Mệnh đề đã cho là mệnh đề đúng.
- Phát biểu: " $A\Rightarrow B$ nếu và chỉ nếu $ \overline{A}\vee B$ "
- Chứng minh:
Ta biết rằng: mệnh đề tương đương $P\Leftrightarrow Q$ đúng khi cả 2 mệnh đề $P$ và $Q$ đều đúng hoặc đều sai. Ta lập bảng chân trị và thấy cả 2 mệnh đề $P$ và $Q$ đều đúng hoặc đều sai. Suy ra mệnh đề đã cho là mệnh đề đúng.

$ \overline{A}\vee B$. cái kí hiệu $\vee$ nghĩa là gì nữa nhỉ? Mình tìm nhiều nơi mà không thấy ?!




#713669 Chứng minh rằng: $n!>(\frac{n}{3})^...

Đã gửi bởi canletgo on 01-08-2018 - 21:32 trong Dãy số - Giới hạn

Bất đẳng thức "mạnh hơn" là $n!>(\frac{n}{e})^{n} \forall n\ge 1.$

 

Đặt $u_n= \dfrac{n!}{\left(\frac{n}{e}\right)^n}.$

 

Ta có $\frac{u_{n+1}}{u_n}=\dfrac{e}{\left(1+\frac{1}{n}\right)^n}>1.$

 

Lưu ý: Khi định nghĩa, $e$, ta đã có dãy $\left\{\left(1+\frac{1}{n}\right)^n\right\}$ là dãy tăng và hội tụ về $e.$

 

Hơn nữa, $u_1>1$ nên $u_n>1 \forall n\ge 1.$ Suy ra điều phải chứng minh.

Có lẽ bài toán của mình chính là như kiểu đang chứng minh dãy $\left\{\left(1+\frac{1}{n}\right)^n\right\}$ là dãy tăng và hội tụ về $e.$




#713611 $A \Rightarrow B\Leftrightarrow \overline{A}...

Đã gửi bởi canletgo on 31-07-2018 - 20:46 trong Mệnh đề - tập hợp

Mệnh đề đại số sau có đúng không?  $A \Rightarrow B\Leftrightarrow \overline{A}\vee B$

Nếu đúng thì nó nên được phát biểu như thế nào và chứng minh ra sao?




#713592 Hằng số Kaprekar

Đã gửi bởi canletgo on 31-07-2018 - 12:41 trong Lịch sử toán học

Hằng số Kaprekar

Nguồn: vi.wikipedia.org

Sưu tầm: C.R

6174 được gọi là hằng số Kaprekar được đặt theo tên nhà toán học Ấn Độ D. R. Kaprekar. Để được ra hằng số này thì sẽ phải theo những bước sau:

  1. Chọn một con số bất kỳ gồm 4 chữ số, với điều kiện cả 4 chữ số này không được trùng nhau (như 1111, 2222, 3333,...). Ví dụ số 1401.
  2. Đảo lộn thứ tự các chữ số sao cho mình chọn được 2 con số lớn nhất và nhỏ nhất thu được từ việc đảo lộn này. Trong ví dụ là hai số 4110 và 0114.
  3. Lấy số lớn nhất trừ đi số nhỏ nhất: 4110 - ­ 0114 = 3996
  4. Lặp lại bước 2 và 3 đối với hiệu số vừa thu được. Ta có các kết quả sau:

4110 -­ 0114 = 3996

9963 -­ 3699 = 6264

6642 ­- 2466 = 4176

7641 -­ 1467 = 6174

7641 -­ 1467 = 6174

Hằng số Kaprekar xuất hiện sau phép trừ thứ 4. Bắt đầu từ đây nếu tính tiếp sẽ không thu được số khác nào ngoài hằng số này. Hằng số Kaprekar cao nhất mất 7 bước (7 phép trừ) để đi đến kết quả cuối cùng.

Ví dụ số 9831 đến 6174 sau 7 phép trừ:

9831 – 1389 = 8442

8442 – 2448 = 5994

9954 – 4599 = 5355

5553 – 3555 = 1998

9981 – 1899 = 8082

8820 – 0288 = 8532 

8532 – 2358 = 6174

Hình gửi kèm

  • so-6174.jpg



#713491 Tổng hợp các bài BĐT

Đã gửi bởi canletgo on 30-07-2018 - 09:48 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh rằng: $n!>(\frac{n}{3})^{n}$ với $\forall n\in\mathbb{N}^*$




#713490 Chứng minh rằng: $n!>(\frac{n}{3})^...

Đã gửi bởi canletgo on 30-07-2018 - 09:47 trong Dãy số - Giới hạn

Chứng minh rằng: $n!>(\frac{n}{3})^{n}$ với $\forall n\in\mathbb{N}^*$




#713378 Cho một hình chữ nhật có kích thước $n\times [(n-1)n+1]$. Mỗi...

Đã gửi bởi canletgo on 28-07-2018 - 12:56 trong Tổ hợp và rời rạc

Ví dụ nhé, nếu lấy n =4, thì $n(n-1)+1 =13$ , vậy ta có thể xét trong một phạm vi nhỏ hơn là ô 3x7 nằm trong ô 4x13 của nó chứ sao :D

Nghe cũng hợp lí đấy ?!! Nhưng theo linh cảm vẫn cứ thấy sao sao, vì cái bài hcn 3x7 người ta yêu cầu chứng minh trước, sau đó đến bài tổng quát này. Không lẽ lại lập luận đơn giản thế thôi ??!!




#713375 có bao nhiêu số tự nhiên có bảy chữ số khác nhau từng đôi, trong đó chữ số 2...

Đã gửi bởi canletgo on 28-07-2018 - 12:32 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Ta có: chữ số 2 đứng liền với 1 và 3 nên sẽ tạo thành cụm A và có 2 cách chọn A ($\overline{123};\overline{321}$).

Bài toán trở thành tìm tất cả 7 chữ số các số tạo từ 0, A, 4, 5, 6, 7, 8, 9 $\Rightarrow$ có 7.2.7P4 số thoả mãn




#713374 Cho một hình chữ nhật có kích thước $n\times [(n-1)n+1]$. Mỗi...

Đã gửi bởi canletgo on 28-07-2018 - 12:18 trong Tổ hợp và rời rạc

Với n=1 và =2 thì ko đúng :D , cơ mà với $n \geq 3$ thì có thể thu nhỏ hình về ô $3x7$ thôi cũng được rồi mà :D

Nghiêm túc chứ ?!  :closedeyes:  :closedeyes:  :icon6:  :icon6:  Thu nhỏ kiểu gì nhỉ ?!




#713371 Cho một hình chữ nhật có kích thước $n\times [(n-1)n+1]$. Mỗi...

Đã gửi bởi canletgo on 28-07-2018 - 11:11 trong Tổ hợp và rời rạc

Dạng tổng quát của bài này (cách làm thì tương tự  :) )

Giả sử một bàn cờ hình chữ nhật có kích thước 3x7 ô vuông được sơn 2 màu Đ và T. Chứng minh rằng với cách sơn màu bất kì trong bàn cờ luôn tồn tại ít nhất một hình chữ nhật mà 4 ô ở góc được tô cùng một màu

 

 

post-165577-0-25851200-1526726045.png

Mình cũng làm được bài toán với hình chữ nhật kích thước 3 x 7 rồi nhưng với dạng tổng quát thì chưa làm được ?!




#713366 $x^2+2x$; $x^3+3x^2$

Đã gửi bởi canletgo on 28-07-2018 - 09:49 trong Đại số

Ta có : (x+1)^{2}=(x^{2}+2x)+1\in Q \Rightarrow x=-1\pm \sqrt{a} ( a là số hữu tỉ)

TH1: x=-1+ \sqrt{a}  suy ra \sqrt{a} là số vô tỉ.

ta có: x^{3}+3x^{2}=(-1+\sqrt{a})^{3}+3(-1+\sqrt{a})^{2}=\sqrt{a}(a-3)+2\Rightarrow a=3

TH2
tương tự có a=3

Lần sau cho công thức toán vào trong hai cái kí tự này '$' thì mới hiện ra được: 

Ta có : $(x+1)^{2}=(x^{2}+2x)+1\in Q \Rightarrow x=-1\pm \sqrt{a}$( a là số hữu tỉ)

TH1: $x=-1+ \sqrt{a}$  suy ra $\sqrt{a}$ là số vô tỉ.

ta có: $x^{3}+3x^{2}=(-1+\sqrt{a})^{3}+3(-1+\sqrt{a})^{2}=\sqrt{a}(a-3)+2\Rightarrow a=3$

TH2
tương tự có $a=3$ " _ nuhoangbanggia.




#713365 Cho một hình chữ nhật có kích thước $n\times [(n-1)n+1]$. Mỗi...

Đã gửi bởi canletgo on 28-07-2018 - 09:41 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho một hình chữ nhật có kích thước $n\times [(n-1)n+1]$. Mỗi ô được tô bằng hai màu đỏ hoặc xanh

CMR: Tồn tại một hình chữ nhật không tầm thường có 4 đỉnh được tô cùng một màu.