Jump to content

Korosensei's Content

There have been 96 items by Korosensei (Search limited from 24-05-2020)



Sort by                Order  

#701058 (a+b)(a^2+b^2)(a^3+b^3)=< 4(a^6+b^6).

Posted by Korosensei on 01-02-2018 - 22:02 in Bất đẳng thức và cực trị

Câu 1 : $\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}\geq \frac{2}{1+\sqrt{xy}}$

Câu 2: (a+b)(a^2+b^2)(a^3+b^3)=< 4(a^6+b^6).

Câu 3: $a^2+b^2+c^2+1\leq a^2b+b^2c+c^2a với a,b,c thuộc khoảng từ 0 tới 1$




#694279 $\frac{x-3}{3\sqrt{x+1}+x+3}=...

Posted by Korosensei on 06-10-2017 - 18:03 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Câu 1: $\frac{x-3}{3\sqrt{x+1}+x+3}=\frac{2\sqrt{9-x}}{x}$

Câu 2: $(8x^3-6x+1)\sqrt{4x^2+21}+16x^4-12x^2+2x=21$




#671457 Tìm giá trị của x

Posted by Korosensei on 13-02-2017 - 13:34 in Hình học

Cho hình thang ABCD(AD//BC). Các đường phân giác góc A và B cắt nhau ở M, các đường phân giác D và C cắt nhau ở N. MN=x((AD+BC)-(AB+CD)). Tìm giá trị của x




#653635 Tìm min A=?

Posted by Korosensei on 10-09-2016 - 22:01 in Bất đẳng thức và cực trị

xy+yz+zx >= 2xyz. Tìm min A=(x-1)(y-1)(z-1), với x,y,z dương

câu 2 : $\frac{x^{2}-1}{x^{2}+1}$




#703388 a,b,c là các số thực không đôi một bằng nhau.

Posted by Korosensei on 12-03-2018 - 21:19 in Bất đẳng thức và cực trị

Câu 1: $\frac{a^2+b^2}{a^2-2ab+b^2}+\frac{a^2+c^2}{a^2-2ac+c^2}+\frac{b^2+c^2}{b^2-2bc+c^2}\geq \frac{5}{2}$. Với a,b,c là các số thực không đôi một bằng nhau




#656912 Tìm nghiệm nguyên

Posted by Korosensei on 06-10-2016 - 20:37 in Số học

Tìm nghiệm nguyên của pt : $2.x^{6}+y^{2}-2x^{3}y=320$




#653801 $\sqrt{x}+\sqrt{y-z}+\sqrt{z-x}=\frac{1}{2}.(y+3)$

Posted by Korosensei on 11-09-2016 - 20:58 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Câu 1: $\sqrt{x}+\sqrt{y-z}+\sqrt{z-x}=\frac{1}{2}.(y+3)$

Câu 2: giải hệ phương trình 

$17x+2y=2011\left | xy \right |$ và x-2y=3xy.

 




#689078 Tìm a

Posted by Korosensei on 30-07-2017 - 11:39 in Mệnh đề - tập hợp

Cho $A(-\infty ;-4) \cup (-1;+\infty )$ và B(a;a+5). Tìm a để hợp của A và B là R




#692196 Giải phương trình

Posted by Korosensei on 03-09-2017 - 10:19 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Câu 1 $\sqrt[3]{14x+6}-\sqrt[3]{3x+1}=\sqrt[3]{2x+1}$

Câu 2 $\sqrt[3]{4(6x+1)}-\sqrt[3]{3x-7}=\sqrt[3]{3x+1}$




#711556 Tìm giao tuyến (IHM) và (SBC)

Posted by Korosensei on 25-06-2018 - 18:02 in Hình học không gian

Hình chóp S.ABC H;K là trọng tâm của tam giác SAB;SBC;  M là trung điểm AC; I thuộc SM sao cho SI>SM. Tìm giao tuyến (IHM) và (SBC). Bài này không khó nhưng e vẫn chưa làm quen lắm mong mọi người giúp đỡ sớm/




#709752 $3sin^{2}x+3tanx=cosx(4sinx-cosx)$

Posted by Korosensei on 02-06-2018 - 00:01 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải các phương trình lượng giác sau: 

1) $3sin^{2}x+3tanx=cosx(4sinx-cosx)$

2)$\frac{1}{sinx}+\frac{1}{sin(x-\frac{3\pi }{2})}=4sin(\frac{7\pi }{4}-x)$

3) $3cos4x-8cos^{6}x+2cos^{2}x+3=0$




#717749 Hình không gian khó

Posted by Korosensei on 23-11-2018 - 23:03 in Hình học không gian

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' và đáy ABC là tam giác đều tâm O. Hình chiếu vuông góc A' trên (ABC) là trung điểm H của OB. Biết góc giữa (A'BC) và (ABC) là 60 độ .

a) Tính góc giữa AA' và BC

b) Tính khoảng cách giữa AA' và BC

c) Tính khoảng cách G tới (AA'C) với G là trọng tâm $\Delta$ B'C'C




#677196 Cho các số nguyên a,b,c,c(a<b<c<d)và a/b=c/d chứng minh a+ d>b±c

Posted by Korosensei on 12-04-2017 - 19:23 in Bất đẳng thức và cực trị

Toán 7



#656177 Cho (O,r) đường kính AB

Posted by Korosensei on 30-09-2016 - 22:34 in Hình học

Cho (O;r) đường kính AB và tia Ax tiếp tuyến lấy C. Từ C lấy tiếp tuyến CD của (O). Đường vuông góc với Ab tại O cắt BD tại E.

Chứng minh :

a) OBEC là hình bình hành 

b) kẻ AH $\perp$ CD , BK $\perp$ CD. Chứng minh AH+BK không đổi

c) Tìm vị trí C để $S_{AHKB}$ lớn nhất

d) Khi C chuyển động trên Ax thì trực tâm của tam giác ACD chuyển động trên đường nào ?

Mọi người chỉ cần làm câu c và d thôi




#655919 S=$\frac{3}{4}+\frac{8}{9...

Posted by Korosensei on 28-09-2016 - 21:56 in Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh rằng : với mọi $n\geq 2$ thì

S=$\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}$ không là số nguyên




#655678 Tìm x,y,z nguyên dương

Posted by Korosensei on 26-09-2016 - 21:29 in Số học

câu 1: tìm $x\epsilon Q$ để $x^2 +x+2003$ là số chính phương.

Câu 2: $x^2+3y^2+4xy=2x+6y+24$ . tìm x,y nguyên thỏa mãn. 

câu 3 Tìm x,y,z nguyên dương : a) $(x+2)y^2+1=x^2$

                                                   b) $x+y+z=2xyz$




#657025 Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1

Posted by Korosensei on 07-10-2016 - 20:05 in Hình học

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. Các điểm M,N,P,Q lần lượt trên các cạnh AB,BC,CD,DA . Tính min, max của $T=MN^{2}+NP^{2}+PQ^{2}+MQ^{2}$




#658458 với a,b,c thuộc khoảng $\left [ 1;2 \right ]$

Posted by Korosensei on 19-10-2016 - 19:55 in Bất đẳng thức và cực trị

Câu 1: với a,b,c thuộc khoảng $\left [ 1;2 \right ]$ . Chứng minh rằng : $(a+b+c)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})$

Câu 2: Giả sử a,b,c$\geq 1$. Tìm $T_{max}=a+b+c+ab+bc+ca-3abc$

Câu 3 :Giả sử a,b,c$\geq 1$. Tìm $T_{max}=$\frac{1}{ab+a+1}+\frac{1}{bc+b+1}+\frac{1}{ca+c+1}$.

Mọi người làm ơn cố gắng giúp em với vì tuần sau cũng thì rồi . Em xin cảm ơn




#677205 Dựng hai dây cung tại B để tổng hai dây lớn nhất

Posted by Korosensei on 12-04-2017 - 20:22 in Hình học

Cho (O) và tiếp tuyến tại A của nó.Từ một điểm M di động trên tiếp tuyến đó. Vẽ tiếp tuyến MB tới đường tròn.

a) Tìm quỹ tích điểm I của đường tròn ngoại tiếp ΔAMBΔAMB

b) Qua điểm B cho trước ở (O) hãy dựng hai dây cung tại B sao cho tổng hai dây lớn nhất. ( Biết hai dây vuông góc với nhau ở B)




#667137 Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn

Posted by Korosensei on 05-01-2017 - 19:47 in Hình học

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là trực tâm, I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
a) Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc OAH.
b) Cho 
$\widehat{BAC}=60^{^{0}}$, chứng minh rằng IO = IH.

mọi người làm câu b thôi ạ




#680842 Chứng minh rằng bốn đoạn thẳng nối O với trung điểm 4 cạnh của tứ giác thì tứ...

Posted by Korosensei on 15-05-2017 - 23:28 in Hình học

 Cho ABCD là tứ giác lồi có hai đường chéo cắt nhau tại K. I là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo . Qua I lấy O đối xứng với K. Chứng minh rằng bốn đoạn thẳng nối O với trung điểm 4 cạnh của tứ giác thì tứ giác bị chia thành 4 đa giác có diện tích bằng nhau.