Jump to content

Lê Xuân Trường Giang's Content

There have been 796 items by Lê Xuân Trường Giang (Search limited from 18-05-2020)



Sort by                Order  

#264473 Bài hệ phương trình

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 11-06-2011 - 21:12 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Tìm các số thực dương x,y,z thỏa mãn đk :
$ \left\{\begin{array}{l}x^2+y^2+z^2=4. \sqrt{xyz} \\x+y+z=2. \sqrt{xyz}\end{array}\right.$

Cái này cùi bắp quá:
Cộng 2 vế 2 pt trong hệ ta có:
$\begin{array}{l}{x^2} + {y^2} + {z^2} + x + y + z = 6\sqrt {xyz} \\{x^2} + {y^2} + {z^2} + x + y + z \ge 6\sqrt {xyz} = VP\end{array}$
Điều kiện xảy ra dấu $=$ cho ta nghiệm :$x = y = z = 0$
Mà đề bài $x,y,z$ nguyên dương nên loại nghiệm



#264469 một vài bài thi thử

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 11-06-2011 - 20:54 in Thi tốt nghiệp

2Giải hệ pt :
$\left\{ \begin{array}{l} \sqrt{x+y}+ \sqrt{x-y}=2 \sqrt{y}\\\sqrt{x}+\sqrt{5y}=3\end{array} \right.$

$\begin{array}{l}\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\sqrt {x + y} + \sqrt {x - y} = 2\sqrt y \left( 1 \right)}\\{\sqrt x + \sqrt {5y} = 3\left( 2 \right)}\end{array}} \right.\\\left( 1 \right) \Leftrightarrow x + \sqrt {{x^2} - {y^2}} = 2y \Leftrightarrow 5{y^2} - 4xy = 0\left( {2y \ge x} \right)\\ \Leftrightarrow 4x = 5y \Rightarrow \sqrt x + 2\sqrt x = 3 \Leftrightarrow x = 1 \Rightarrow y = \dfrac{4}{5}\end{array}$

Chậm hơn ku tiến có tý xíu !



#264386 Tích phân

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 11-06-2011 - 01:07 in Tích phân - Nguyên hàm

$ \int \limits_{0}^{1} \dfrac{x^2 - x}{x \sqrt[3]{3x - 4} - 1 } dx $

$\begin{array}{*{20}{l}}{I = \int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2} - x}}{{x\sqrt[3]{{3x - 1}} - 1}}dx} }\\{\sqrt[3]{{3x - 1}} = t \Rightarrow dt = \dfrac{1}{{{t^2}}}dx}\\{I = \int\limits_{ - 1}^{\sqrt[3]{2}} {\dfrac{{{t^2}\left( {\dfrac{{{t^3} + 1}}{3} - 1} \right)}}{{t - 1}}dt} }\\{I = \dfrac{1}{3}\int\limits_{ - 1}^{\sqrt[3]{2}} {{t^4} + {t^3} + {t^2} - t - 1 - \dfrac{1}{{t - 1}}} dt}\\
{I = \dfrac{1}{3}\left[ {\dfrac{{{t^5}}}{5} + \dfrac{{{t^4}}}{4} + \dfrac{{{t^3}}}{3} - \dfrac{{{t^2}}}{2} - t - \ln \left( {t - } \right)} \right]_{ - 1}^{\sqrt[3]{2}}}\end{array}$

Xin loi nha hinh nhu sai roi !



#264385 Hệ phương trình lớp 10

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 11-06-2011 - 00:51 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hộ em Hệ PT này với:

Posted Image

$\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2} + {y^2}} + \sqrt {{x^2} - {y^2}} = 4\left( 1 \right)\\\sqrt {x + y} + \sqrt {x - y} = 2\left( 2 \right)\end{array} \right.\\\left( 2 \right) \Rightarrow x + \sqrt {{x^2} - {y^2}} = 2 \Leftrightarrow {x^2} - {y^2} = {\left( {2 - x} \right)^2}\left( {\forall x \le 2} \right)\ \Leftrightarrow {y^2} = 4x - 4\\ \left( 2 \right) \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 4x - 4} + \sqrt {{x^2} - 4x + 4} = 4 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 4x - 4} + 2 - x = 4\end{array}$
Tim $x$ ra $y$



#264363 Nobel

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 10-06-2011 - 21:35 in Quán hài hước

Còn giải Wolf, Abel, ... nữa đâu, chưa kể vào hả anh? :neq

Cầu mong sau này sẽ có 1 người ở diễn đàn chúng ta được những giải kể trên.
Đến lúc đó đừng quên những người bạn này nha !



#264353 Đề thi đại học của năm 1997

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 10-06-2011 - 21:08 in Bất đẳng thức và cực trị

Tìm Min, Max:
$y= cos5x -5cosx , x \in \left[ \dfrac{- \pi }{4} ; \dfrac{\pi }{4} \right]$

$\begin{array}{l}y = \cos 5x - 5\cos x\\y' = - 5\sin 5x + 5\sin x\\y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 5x + k2\pi \\x = \pi - 5x + k2\pi \end{array} \right.\end{array}$
Kết hợp điều kiện $x \in \left[ \dfrac{- \pi }{4} ; \dfrac{\pi }{4} \right]$
ta có $ \Rightarrow k = 0,k = - 1$ với $k$ nguyên.
hay $x = 0,x = \dfrac{\pi }{6},x = \dfrac{{ - \pi }}{6}$
Vì hàm số liên tục trên đoạn ta có :
$\begin{array}{l}{y_{\dfrac{{ - \pi }}{4}}} = {y_{\dfrac{\pi }{4}}} = - 3\sqrt 2 \\{y_{\dfrac{{ - \pi }}{6}}} = {y_{\dfrac{\pi }{6}}} = - 2\sqrt 3 \\{y_0} = - 4\end{array}$
Từ đây biết Min Max đâu rùi.



#264349 Vào giải giúp e nhanh tí ạ!

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 10-06-2011 - 20:54 in Thi tốt nghiệp

Câu 1: Cho mp (p) x+y+z-1=0 và 2 điểm A(1;-3;0) và B(5;-1;-2). Tìm M thuộc (P) mà |MA-MB| lớn nhất.
Câu 2: Cho hcn ABCD có diện tích là 12, tâm I là giao điểm của 2 đường d1: x-y-3=0 và d2: x+y-6=0, trung điểm 1 cạnh là giao điểm của d1 và trục hoành. Tìm tọa độ A, B,C,D.
Thanks :neq

Câu 2 :

$\left\{ \begin{array}{l}I\left( {\dfrac{9}{2};\dfrac{3}{2}} \right) \in {d_1}\\M\left( {3;0} \right) \in {d_1}\end{array} \right. \Rightarrow IM \equiv {d_1}$
PT đường thẳng $BC$ qua $M(3;0)$ và nhận $\overrightarrow n \left( {1;1} \right)$ là vecto pháp tuyến...
PT $BC$ là : $x + y - 3 = 0$
Gọi :$B\left( {b;3 - b} \right) \Rightarrow C\left( {6 - b;b - 3} \right)$
${d_{I \to BC}} = \dfrac{{\left| {\dfrac{9}{2} + \dfrac{3}{2} - 3} \right|}}{{\sqrt 2 }}\dfrac{3}{{\sqrt 2 }}$
$\left| {\overrightarrow {BC} } \right| = \sqrt {{{\left( {2b - 6} \right)}^2} + {{\left( {2b - 6} \right)}^2}} = \sqrt 2 \left| {2b - 6} \right|$
Mặt khác :
$\begin{array}{l}{S_{ABCD}} = 12 = 8{S_{IMC}} = {d_{I \to BC}}.\dfrac{{\left| {\overrightarrow {BC} } \right|}}{2}\\
\Rightarrow 3 = \dfrac{3}{{\sqrt 2 }}.\dfrac{{\sqrt 2 \left| {2b - 6} \right|}}{2}\end{array}$
Từ đây thì tìm được $b=..$ tìm được toạn độ $B,C$ thì tọa độ $A,D$ lấy đối xứng qua $I$



#264315 PT lượng giác

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 10-06-2011 - 17:24 in Các bài toán Lượng giác khác

cai nay khai trien sao ma dc vay ha ban

$A=1 + co{s^2}x + co{s^2}2x$
Biến đổi hạ bậc nhẹ :
$\begin{array}{l}A = 1 + co{s^2}x + {\left( {2{{\cos }^2}x - 1} \right)^2}\\A = 4{\cos ^4}x - 3co{s^2}x + 2\\A = \left( {2{{\cos }^2}x - 2.2.\dfrac{3}{4}.{{\cos }^2}x + \dfrac{9}{{16}}} \right) + \dfrac{{23}}{{16}}\\A = {(2co{s^2}x - \dfrac{3}{4})^2} + \dfrac{{23}}{{16}}\end{array}$



#264314 Topic về Hình không gian

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 10-06-2011 - 17:14 in Phương pháp tọa độ trong không gian

Bài 6. Cho tứ diện ABCD có $ \widehat{BAC} =\widehat{DAC} =\widehat{BAD} =\dfrac{\pi}{3}. \ \ AB=AC=AD=a$. Tình $V_{ABCD}.$

Dễ dàng nhận thấy đây là tứ diện đều cạnh $a$.
$H$ là trọng tâm của tam giác $BCD$ thì $AH$ là đường cao.
$M$ là hình chiếu của $D$ trên $BC$.

$\begin{array}{l}AH = \sqrt {A{D^2} - D{H^2}} = \sqrt {A{D^2} - {{\left( {\dfrac{{2DM}}{3}} \right)}^2}} = \sqrt {A{D^2} - \dfrac{4}{9}\left( {B{D^2} - \dfrac{{B{C^2}}}{4}} \right)} \\AH = \sqrt {{a^2} - \dfrac{4}{9}\left( {{a^2} - \dfrac{{{a^2}}}{4}} \right)} = \sqrt {\dfrac{2}{3}} a\\V = \dfrac{1}{3}AH.{S_{BCD}} = \dfrac{1}{3}AH.\dfrac{{DM.BC}}{2} = \dfrac{1}{3}.\sqrt{\dfrac{2}{3}} a.\dfrac{{a.\sqrt {{a^2} - \dfrac{{{a^2}}}{4}} }}{2} = .....\end{array}$



#264311 Hàm số bậc nhất

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 10-06-2011 - 16:53 in Đại số

3/ Xác định các số nguyên a,b sao cho đường thẳng (d)y=ax+b đi qua I(4;3), cắt Oy tại điểm có tung độ là 1 số nguyên dương và cắt Ox tại điểm có hoành độ là 1 số nguyên dương

Chẳng hiểu sao mà như thế này nhỉ ?

Theo các dữ kiện ta quy về hệ pt nghiệm nguyên :

$\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}4 = 3a + b\left( {a,b \in Z} \right)\\y = b\left( {b \in {Z^ + }} \right)\\x = \dfrac{{ - b}}{a}\left( {\dfrac{{ - b}}{a} \in {Z^ + }} \right)\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4 = - 3\dfrac{b}{k} + b\\a \in {Z^ - },b \in {Z^ + }\\a = \dfrac{{ - b}}{k}\left( {k \in N*} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow 4 = b\left( {\dfrac{{ - 3}}{k} + 1} \right)\\ \Leftrightarrow b = \dfrac{{4k}}{{k - 3}} \Leftrightarrow b = 4 + \dfrac{{12}}{{k - 3}} \Leftrightarrow k = 15;9;7;6;5;4\end{array}$

từ $k$ thì $a,b$ không thành vấn đề........



#264222 Hệ khó! Mời nhào vô:)

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 09-06-2011 - 21:30 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1. Giải hệ: $\left\{\begin{array}{l}x + \sqrt{ x^{2}-2x+2 } = 3^{y-1} +1\\y + \sqrt{ y^{2}-2y+2 } = 3^{x-1} +1\end{array}\right. $

Bạn học gõ latex trước khi post bài tại đây

Câu 1 : trong đề thi thử trường SPHN hay sao ý....
$\begin{array}{l}\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + \sqrt {{x^2} - 2x + 2} = {3^{y - 1}} + 1}\\{y + \sqrt {{y^2} - 2y + 2} = {3^{x - 1}} + 1}\end{array}} \right.\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right) + \sqrt {{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 1} - \left( {y - 1} \right) - \sqrt {{{\left( {y - 1} \right)}^2} + 1} = {3^{y - 1}} - {3^{x - 1}}\\ \Leftrightarrow {3^{x - 1}} + \left( {x - 1} \right) + \sqrt {{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 1} = {3^{y - 1}} + \left( {y - 1} \right) + \sqrt {{{\left( {y - 1} \right)}^2} + 1}
\end{array}$
Xét hàm số :
$\begin{array}{l}f\left( a \right) = {3^a} + a + \sqrt {{a^2} + 1} \\f'\left( a \right) = {3^a}\ln 3 + 1 + \dfrac{a}{{\sqrt {{a^2} + 1} }} > 0\forall a\\ \Rightarrow \left( {x - 1} \right) = \left( {y - 1} \right) \Leftrightarrow x = y\end{array}$
Thế vào pt đầu :
$\begin{array}{l} \Rightarrow x + \sqrt {{x^2} - 2x + 2} = {3^{x - 1}} + 1\\x - 1 = a \Rightarrow {3^a} = a + \sqrt {{a^2} + 1} \\{3^a} = \dfrac{1}{{\sqrt {{a^2} + 1} - a}} \Leftrightarrow {3^{ - a}} = \sqrt {{a^2} + 1} - a\\ \Rightarrow {3^a} = {3^{ - a}} + 2a \Leftrightarrow {3^{2a}} - {3^a}.2a - 1 = 0 \Rightarrow a = 0 \Rightarrow x = y = 1\end{array}$
Có đoạn làm hơi tắt mong thông cảm .....
Cách sáng tạo khi giải pt còn lại là của truclamyentu



#264171 Tính tích phân

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 09-06-2011 - 12:33 in Các bài toán Đại số khác

Nhờ các bác tính hộ em tích phân này với
Posted Image

Thử xem sao dài quá ....

$\begin{array}{l}\int\limits_a^b {\dfrac{{\ln \left[ {{{\left( {x + a} \right)}^{x + a}}.{{\left( {x + b} \right)}^{x + b}}} \right]}}{{\left( {x + a} \right)\left( {x + b} \right)}}} dx\\ = \int\limits_a^b {\dfrac{{\left( {x + a} \right)\ln \left( {x + a} \right) + \left( {x + b} \right)\ln \left( {x + b} \right)}}{{\left( {x + b} \right)\left( {x + a} \right)}}} dx\\ = \int\limits_a^b {\dfrac{{\ln \left( {x + a} \right)}}{{\left( {x + b} \right)}}dx + } \int\limits_a^b {\dfrac{{\ln \left( {x + b} \right)}}{{\left( {x + a} \right)}}} dx\\
= \left[ {\ln \left( {x + a} \right)\ln \left( {x + b} \right)} \right]_a^b - \int\limits_a^b {\dfrac{{\ln \left( {x + b} \right)}}{{x +a}}dx} + \int\limits_a^b {\dfrac{{\ln \left( {x + b} \right)}}{{\left( {x + a} \right)}}} dx\\ = \ln \left( {a + b} \right).\ln 2b - \ln \left( {a + b} \right).\ln 2a = \ln \left( {a + b} \right)\ln 2\dfrac{b}{a}\end{array}$



#264170 Chuyên đề 2: Phương trình , hệ phương trình ôn thi đại học 2011

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 09-06-2011 - 12:18 in Các bài toán Đại số khác

Bài 44: con này khó xơi...

Posted Image

Thật sự là khó đến như lời bạn nói.......

$\left\{ \begin{array}{l}{2^{2x - 1}} + {2^{y - 4}} - 1 = 0\\2{\log _{3x + 1}}\left( {2x + 1} \right) - 1 = {\log _{3x + 1}}\dfrac{{2{x^2}y + 1 + 2x\left( {y + 1} \right)}}{{6{x^2} + 5x + 1}}\end{array} \right.$

Điều kiện tự tìm....
Từ pt thứ 2 ta có.
$\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}}{{3x + 1}} = \dfrac{{2{x^2}y + 1 + 2x\left( {y + 1}\right)}}{{6{x^2} + 5x + 1}}\\ \Leftrightarrow {\left( {2x + 1} \right)^2} = \dfrac{{2{x^2}y + 1 + 2x\left( {y + 1}\right)}}{{2x + 1}}\\ \Leftrightarrow \left( {2x + 1} \right)\left( {4{x^2} + 4x} \right) = 2xy\left( {x + 1} \right)\\ \Leftrightarrow x\left( {x + 1} \right)\left[ {2\left( {2x + 1} \right) - y} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\
y = 4x + 2\end{array} \right.\end{array}$

Đến đây là phần của bạn.....

thank !



#264163 pt luong giac

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 09-06-2011 - 11:12 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

giải pt
1) $sin( \dfrac{ \pi }{x} ) = cos{\pi}{x}$
2) $\sqrt{-x^8 +3x^4-2} *sin( \pi (16x^2 +2X)) =0$

1.
$\begin{array}{l}\sin \dfrac{x}{\pi } = \cos \pi x \Leftrightarrow \sin \dfrac{x}{\pi } = \sin \left( {\pi x - \dfrac{\pi }{2}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\dfrac{x}{\pi } = \pi x - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \\\dfrac{x}{\pi } = \pi - \left( {\pi x - \dfrac{\pi }{2}} \right) + k2\pi \end{array} \right.\end{array}$
2.
$\begin{array}{l}\sqrt { - {x^8} + 3{x^4} - 2} \sin \left( {\pi \left( {16{x^2} + 2} \right)} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt { - {x^8} + 3{x^4} - 2} = 0\\\sin \left( {\pi \left( {16{x^2} + 2} \right)} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \pm \sqrt[4]{{2,}} \pm 1\\16{x^2} + 2 = k\left( {k \in Z} \right)\end{array} \right.\end{array}$

Có vẻ như sai..



#263989 nhanh giup la bai toan ae

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 07-06-2011 - 22:22 in Các bài toán Lượng giác khác

cau 3 tinh tich phan $\int\limits_0^3 {\dfrac{{x - 3}}{{3.\sqrt {x + 1} + x + 3}}dx} $
p/s : Học gõ latex nha bạn .

Đặt :
$\begin{array}{l}\sqrt {x + 1} = t \Rightarrow dt = \dfrac{1}{{2t}}dx\\ \Rightarrow \int\limits_1^2 {\dfrac{{\left( {{t^2} - 4} \right)2t}}{{3t + {t^2} + 2}}} dt = 2.\int\limits_1^2 {\dfrac{{\left( {t - 2} \right)t}}{{t + 1}}} dt\\ = 2.\int\limits_1^2 {\left( {t - 3 + \dfrac{3}{{t + 1}}} \right)} dt\\ = 2.\left[ {\dfrac{{{t^2}}}{2} - 3t + 3\ln \left( {t + 1} \right)} \right]_1^2\end{array}$



#263982 Hàm số bậc nhất

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 07-06-2011 - 21:49 in Đại số

1/ Cho hệ trục tọa độ xOy cho các điểm A(-1;-1), B(1;6), C(3;4). Viết phương trình đường thẳng (d) qua A sao cho B và C ở 2 bên (d) và cách đều (d)

2/ Xác định a và b sao cho đường thẳng (d)y=ax+b // với (D)y=2x và cắt (d')y=x+1 tại A có hoành độ bằng 2

3/ Xác định các số nguyên a,b sao cho đường thẳng (d)y=ax+b đi qua I(4;3), cắt Oy tại điểm có tung độ là 1 số nguyên dương và cắt Ox tại điểm có hoành độ là 1 số nguyên dương

Câu 2 : Vì $(d)y=ax+b $song song với$ (D)y=2x$ nên $(d)$ có dạng $y=2x+b$
Với điểm $A(2;3)$ thuộc $(d): y=2x+b$ ta có pt cần tìm là $y=2x-1$



#263976 các bài toán tổ hợp thi tốt nghiệp và đại học

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 07-06-2011 - 21:36 in Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1)giải bất phương trình
$C^{2}_{x}+C^{4}_{x}+...+C^{2n}_{x} \geq 2^{2003}-1,x \in N^{*}$

$\begin{array}{l}C_x^2 + C_x^4 + ... + C_x^{2n} \ge {2^{2003}} - 1,x \in {N^*}\\ \Leftrightarrow {2^{x - 1}} - 1 \ge C_x^2 + C_x^4 + ... + C_x^{2n} \ge {2^{2003}} - 1,x \in {N^*}\\ \Leftrightarrow x \ge 2004,x \in {N^*}\end{array}$



#263975 Các bạn ơi giải giùm mình bài này với!

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 07-06-2011 - 21:33 in Đại số

Tìm m để với mọi x > 9 có : 4mx>x+1

Chẳng bít đúng không nữa nhưng là 1 ý kiến mong không chê.
$\begin{array}{l}4mx > x + 1\\ \Leftrightarrow m > \dfrac{{x + 1}}{{4x}}\\f\left( x \right) = \dfrac{{x + 1}}{{4x}}\forall x > 9\\{f_{M{\rm{ax}}}}\left( x \right) < \dfrac{5}{18} \Rightarrow m > \dfrac{5}{18}\end{array}$



#263974 Hệ phương trình

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 07-06-2011 - 21:25 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

2/ Định m để hệ có nghiệm duy nhất
Posted Image

Anh chém
Từ pt :$x + y = xy + 1$ta có :
$\begin{array}{l}\sqrt {{x^2} + {y^2} - 1} - m\sqrt {x + y - 1} = 1\\ \Leftrightarrow \sqrt {{x^2}{y^2}} - m\sqrt {xy} = 1\end{array}$
Đến đây chắc đơn giản chỉ là đặt căn thức là xong !



#263971 các bài toán tổ hợp thi tốt nghiệp và đại học

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 07-06-2011 - 21:17 in Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

2)Giải BPT hai ẩn n,k với $n,k\geq 0$
$\dfrac{P_{n+5}}{(n-k)!} \leq60A^{k+2}_{n+3}$

$\begin{array}{l}\dfrac{{{P_{n + 5}}}}{{(n - k)!}} \le 60A_{n + 3}^{k + 2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\left( {n + 5} \right)!}}{{(n - k)!}} \le 60\dfrac{{\left( {n + 3} \right)!}}{{\left( {n - k + 1} \right)!}} \Leftrightarrow \left( {n - k + 1} \right)\left( {n + 5} \right)\left( {n + 4} \right) \le 60\left( 1 \right)\end{array}$
$\left\{ \begin{array}{l}n - k = 0\\n,k \le 2\end{array} \right.$
$ \Rightarrow \left( 1 \right)$ bất pt có nghiệm.
$\begin{array}{l}n - k \ge 1 \Rightarrow \left( {n - k + 1} \right)\left( {n + 5} \right)\left( {n + 4} \right) \ge 60\\ \Rightarrow \left( {n - k + 1} \right)\left( {n + 5} \right)\left( {n + 4} \right) = 60 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}n = 1\\k = 0\end{array} \right.\end{array}$



#263951 Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức $z$ thỏa $$|z+3-2i...

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 07-06-2011 - 20:12 in Thi tốt nghiệp

tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa |z+3-2i|=|2z+1-2i|
Em cảm ơn trước ạ!

$\left| {z + 3 - 2i} \right| = \left| {2z + 1 - 2i} \right|$
Gọi số phức :
$\begin{array}{l}z = a + bi\\ \Rightarrow \sqrt {{{\left( {a + 3} \right)}^2} + {{\left( {b - 2} \right)}^2}} = \sqrt {{{\left( {2a + 1} \right)}^2} + {{\left( {2b - 2} \right)}^2}} \\ \Leftrightarrow 3{a^2} - 2a - 5 + 3{b^2} - 4b = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {a - \dfrac{1}{3}} \right)^2} + {\left( {b - \dfrac{2}{3}} \right)^2} = {\left( {\dfrac{{\sqrt {50} }}{3}} \right)^2}\end{array}$
Vậy tập hợp các điểm thuộc đường tròn tâm $I\left( {\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}} \right)$ bán kính $R = \dfrac{{\sqrt {50} }}{3}$
Xong !



#263430 giai giup minh bt nay voi, thanks!

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 03-06-2011 - 23:10 in Các bài toán Lượng giác khác

$\begin{array}{l}\cos \dfrac{{2\pi }}{7} + \cos \dfrac{{4\pi }}{7} + \cos \dfrac{{6\pi }}{7} = \dfrac{{ - 1}}{2}\\ \Leftrightarrow 2\sin \dfrac{{2\pi }}{7}\left( {\cos \dfrac{{2\pi }}{7} + \cos \dfrac{{4\pi }}{7} - \cos \dfrac{\pi }{7}} \right) = - \sin \dfrac{{2\pi }}{7}\\ \Leftrightarrow \sin \dfrac{{4\pi }}{7} + \sin \dfrac{{6\pi }}{7} - \sin \dfrac{{2\pi }}{7} - \sin \dfrac{{3\pi }}{7} - \sin \dfrac{\pi }{7} = - \sin \dfrac{{2\pi }}{7}\\ \Leftrightarrow \sin \dfrac{{3\pi }}{7} + \sin \dfrac{\pi }{7} - \sin \dfrac{{2\pi }}{7} - \sin \dfrac{{3\pi }}{7} - \sin \dfrac{\pi }{7} = - \sin \dfrac{{2\pi }}{7}\\ \Leftrightarrow - \sin \dfrac{{2\pi }}{7} = - \sin \dfrac{{2\pi }}{7}\left( {dung} \right)\end{array}$
Xong nha !



#263393 9 bài toán khó về đường thẳng... help me!

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 03-06-2011 - 20:14 in Hình học phẳng

Bài 1: Cho (d) x - 2y + 4 = 0. Tìm M :delta (d) và cách A(0,1) một khoảng bằng 5
Bài 2: Cho (d): x-2y+4=0, A(0,1), B(4,2)
Lập pt (d') qua A sao cho khoảng cách (B ---> d') = khoảng cách (A --> d)
Bài 3: Lập (d') qua I(2,3) và cách đều A(-1,0), B(2,1).
Bài 4: Tính diện tích tam giác ABC, A(1,4), B(3,-1), C(6,2). (mình nghĩ là tính khoảng cách từ A --> (BC) là đường cao, rồi tính cạnh BC, ko bik đúng ko)
Bài 5:Cho (d1) đối xứng (d2) qua (d) x+2y-1=0. A(2,2) thuộc (d1), B(1,-5) thuộc (d2). Viết (d1), (d2)
Bài 6: 1 cạnh hình vuông là (AB) x+3y-3=0. Tâm hình vuông I(-2,0). Tình pt các cạnh còn lại và pt 2 chéo.
Bài 7: Lập pt các cạnh của hình chữ nhật ABCD biết A(1,1), góc ABD = 60 độ ,(BD): 2x-y-4=0.
Bài 8: Lập pt các cạnh hình vuông ABCD biết đỉnh A(-4,5) và pt đường chéo (d):7x-y+8=0
Bài 9: Cho hình thoi ABCD có A(0,1), (AC) x+2y-7=0, (BC) x+3y-3=0. Lập pt các cạnh hình thoi.

Đây toàn những bài cơ sỏ thôi à em : Cố gắng hiểu nha...

$\begin{array}{l}1.M\left( {m;\dfrac{{m + 4}}{2}} \right)\\\left| {\overrightarrow {AM} } \right| = \sqrt {{m^2} + {{\left( {\dfrac{{m + 4}}{2} - 1} \right)}^2}} = 5 \Rightarrow m = .. \Rightarrow M\left( {..} \right)\end{array}$
$\begin{array}{l}2.\left( {d'} \right):ax - y + 1 = 0\\{d_{B \to d'}} = {d_{A \to d}} \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {4a - 2 + 1} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + 1} }} = \dfrac{2}{{\sqrt 5 }} \Leftrightarrow a = .. \Rightarrow d':...\\3.\left( {d'} \right):ax - y + 3 - 2a = 0\\{d_{B \to d'}} = {d_{A \to d'}} \Leftrightarrow \left| {2a - 1 + 3 - 2a} \right| = \left| { - a + 3 - 2a} \right| \Leftrightarrow a = .. \Rightarrow \left( {d'} \right)...
\end{array}$
4. Dùng công thức Hê- Rông. Hì
5.....9 tự làm nha nhiều thế không bít.

Thế mún pít đáp án thì ku phải nói trước đừng làm mọi người mất công thế chứ.
Nói để mọi người post đáp án thui.



#263373 Chém bài giải tích chơi.

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 03-06-2011 - 17:55 in Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cách đánh giá điểm cố định của bạn QuangDong rất hay và lại nhanh , bài của mình lại mang nặng tính Đại số và BDT quá
Tiện đây mình cũng xin đưa ra vài bài có liên quan đến max,min trong các đường Conic để các bạn cùng tham khảo và đưa ra cách giải hay nhé:

Bài 2)Cho (E):$x^2 + 4y^2 = 25$ và đường thẳng (d): 3x+4y-30=0. Tìm điểm M thuộc (E) sao cho khoảng cách từ M đến (d) là lớn nhất, nhỏ nhất

Gọi
$\begin{array}{l}M\left( {\sqrt {25 - 4{m^2}} ;m} \right)\\{d_{\left( {M \to d} \right)}} = \dfrac{{\left| {3\sqrt {25 - 4{m^2}} + 4m - 30} \right|}}{5}\end{array}$
Xét hàm số
$f\left( m \right) = 3\sqrt {25 - 4{m^2}} + 4m - 30$
Cái này cứ theo Đạo Hàm là ổn.
Đây mới có 1 TH

Sao mà phải xét nhiều trường hợp thế nhỉ .?n Ai cho ý kiến.



#263369 giải giúp em mấy bài này

Posted by Lê Xuân Trường Giang on 03-06-2011 - 17:20 in Hàm số - Đạo hàm

Tìm m để hàm số: $y = \dfrac{ -x^{2}+2mx+m+1}{x+1}$ đồng biến trên $(-1;1)$
P/s : Học gõ Latex đi bạn nha.

Sai thì đừng giận nha...

$\begin{array}{l}y = \dfrac{{ - {x^2} + 2mx + m + 1}}{{x + 1}}\\ - 1 < x < 1\\y' = \dfrac{{\left( { - 2x + 2m} \right)\left( {x + 1} \right) - \left( { - {x^2} + 2mx + m + 1} \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\\y' = \dfrac{{ - {x^2} - 2x - m - 1}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = - \dfrac{m}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} - 1\\y{'_{M{\rm{ax}}}} = - m - 1 \Rightarrow y' > 0 \Leftrightarrow y{'_{M{\rm{ax}}}} > 0 \Leftrightarrow m < - 1\end{array}$

Vậy hàm đồng biến trên $(-1;1)$ khi $m<1$