Đến nội dung

Bui Quang Dong nội dung

Có 93 mục bởi Bui Quang Dong (Tìm giới hạn từ 08-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#262626 Đề thi Olimpic toán sơ cấp....

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 29-05-2011 - 18:59 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

3)
cho đa giác đều 2011 cạnh.Các đỉnh được tô bởi 2 màu đen hoặc trắng.
Cm tồn tại 1 tam giác cân được tạo bởi 3 đỉnh cùng màu



#262583 Thắc mắc!

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 29-05-2011 - 11:35 trong Hình học phẳng

Có cách khác nữa nè.
Tịnh tiến CD,M theo $ \vect{CA}$
$\Rightarrow C \to A,D \to B,M \to M'$
goi $M'B \bigcap MA = O$
$\Rightarrow MC+MB=M'A+MB \le M'O+AO+MO+BO$
$=M'B+MA=MD+MA$
dpcm



#262566 Nhờ mọi người giải giúp bài tìm giá trị max,min này nha!

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 29-05-2011 - 10:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đề bài: Cho x^2+y^2=2 ,x,y>0

Yêu cầu: Tìm giá trị max,min của x+y.


xin lỗi.mình tưởng x,y, không âm.chứ $x,y > 0$ thì không có min của x+y



#262564 Nhờ mọi người giải giúp bài tìm giá trị max,min này nha!

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 29-05-2011 - 10:34 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn chưa tìm min kìa
$(x+y)= \sqrt{x^2+y^2+2xy} = \sqrt{2+2xy} \ge \sqrt{2}$
dấu bằng xảy ra khi
$x=0,y=\sqrt{2}$
hoac $y=0,x=\sqrt{2}$



#262539 ai giúp mình bài này với

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 29-05-2011 - 08:49 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Ta có:
sin(A+B)+cos(A-B)=2sinAsinB
<=>sinC+cosAcosB+sinAsinB=2sinAsinB
<=>sinC=-(cosAcosB-sinAsinB)=-cos(A+B)=cosC
=> C=45
Đây là điều kiện cần và đủ để đk thoã mãn


bạn làm sai đề rồi phải là
$\sin{(A+B)}.\cos{(A-B)}=2\sin{A}\sin{B}$



#262519 Hình 9

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 28-05-2011 - 22:18 trong Hình học

1)_ Cho lục giác đều ABCDEF cạnh a. Cho K là giao điểm của BD và CF, M là trung điểm FE. C/m tam giác AMK đều.

2)_Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Kẻ HD :Rightarrow AC tại D. Gọi M là trung điểm HD. C/m AM :Rightarrow BD





bài 1
bổ đề.trong tam giác ABC

$a^2 = b^2+c^2-2bc\cos{A}$

Cm
gọi H là chân đường cao kẻ từ C xuống AB
ta có
$a^2 = BH^2+CH^2 = c^2+BH^2-AH^2 = c^2+b^2-2AH^2-2AH.BH = c^2+b^2-2AH.(BH+AH)=c^2+b^2-2AH.b=c^2+b^2-2bc\cos{A}$
bổ đề được Cm
quay trở lại bài toán
*)
Xét :Rightarrow AFM.áp dụng bổ đề, ta có:
$AM=\sqrt{AF^2+FM^2-2AF.FM.\cos{\widehat{AFM}}}=\sqrt{a^2+\dfrac{a^2}{4}-2.a.\dfrac{a}{2}.\cos{120}}}=\dfrac{\sqrt{7}}{2}.a$

*)ap dung bo de cho :Rightarrow BCD: $BD=\sqrt{3}.a$

$\RightarrowDK=BK=(\dfrac{\sqrt{3}}{2}).a$

do $\widehat{KBA}=\dfrac{\pi}{2}$

$\Rightarrow AK=\sqrt{AB^2+BK^2}=\dfrac{\sqrt{7}}{2}.a$

*)
$FK=\sqrt{BK^2+BF^2}=\sqrt{(\dfrac{\sqrt{3}}{2}.a)^2+(\sqrt{3}.a)^2$

$=\dfrac{\sqrt{15}}{2}.a$

$\widehat{EFC}=\dfrac{\pi}{3}$

$\Rightarrow MK=\sqrt{MF^2+KF^2-2MF.KF.\cos{\dfrac{\pi}{3}}}=\dfrac{\sqrt{7}}{2}.a$

Do $AK=KM=MA=\dfrac{\sqrt{7}}{2}.a$
=> AMK deu



#262458 Hình học 10 (ai giải cụ thể giùm em tí ^_^)

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 28-05-2011 - 16:22 trong Hình học phẳng

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d(1): 2x ồ 3y ồ 3 = 0 và d(2): 5x + 2y ồ 17 = 0. Đường thẳng d đi qua giao điểm của d(1) và d(2) cắt hai tia Ox, Oy lần lượt tại A, B. Viết phương trình đường thẳng d sao cho [AB/S(OAB)]² nhỏ nhất. Kí hiệu S(OAB) là diện tích tam giác OAB.



Nè.lam nhu tren la sai roi
Gọi $P=d_1\bigcap d_2$
=> $P(3;1)$
gọi A(a,0)
B(0,b)
=> ptrình AB
$\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}=1$

=> $1=(\dfrac{3}{a}+\dfrac{1}{b})^2\le (9+1)(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2})$

=> $\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}\ge\dfrac{1}{10}$
$AB=\sqrt{a^2+b^2}$
$S_{OAB}=\dfrac{1}{2}.ab$

=> $(\dfrac{AB}{S_OAB})^2=\dfrac{a^2+b^2}{\dfrac{1}{4}.a^2.b^2}=4.(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}\ge\dfrac{2}{5}$
dau bang xay ra <=> $a=\dfrac{10}{3},b=10$
=> ptrinh AB
$3x+y=10$



#262452 Hinh on 9 day

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 28-05-2011 - 15:17 trong Hình học

Cho duong tron (O;R), diem A co dinh nam ngoai duong tron OA=2R. Duong kinh BC sao cho BC ko di qua A. Duong tron ngoai tiep ABC cat OA tai I. CM:
a,OA.OI=OB.OC
b,AI ko doi
c,AB,AC cat (O) o D,E; DE cat OA o K. Chung minh E,I,K,C cung thuoc mot duong tron
d,O' la tam duong tron ngoai tiep ADE. CM: O' thuoc 1 duong thang co dinh
Cac cau a'b,c thi de roi, giai cau d nhe
Goi y: Goi P la giao cua duong tron ngoai tiep ADE voi AO. Ta CM tam giac OIC=tam giac OPB ^_^
OP=OI (nhung minh van chua lam duoc!)




câu d.
Gọi
$M=AO\bigcap(O')$
=>
$\hat {EMA}=\hat {EDA}=\hat {OCE}$
=>COME ntiep
=>
$AM.AO=AE.AC=AO^2-R^2=const$
do A0 ko đổi =>AM cố định =>M cố định
=> (O') luôn thuộc trung trực AM(cố định)



#262440 HÃY GIÚP BÀI HÌNH HỌC LỚP 10 NÀY KHÓ QUÁ

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 28-05-2011 - 13:35 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

bài 2: cho elip (E) có hình chữ nhật cơ sở có diện tích bằng 32 và chu vi bằng 24.
a) Viết phương trình chính tắc của elip (E).
b) TÌm tọa độ điểm M trên (E) sao cho biểu thức MF1 + MF2 + 1/MF1 + 1/MF2 đạt giá trị nhỏ nhất.



Bài elip.
a)
Ta có $S_hcn=32$
=> a.b=8
mặt khác $C_hcn=24$
=>a+b=6
=>$a=4,b=2$
=> $\dfrac{x^2}{16}+\dfrac{y^2}{4}=1$
b) gọi $M(x_0;y_0)$
áp dụng cthức bán kính qua tiêu.
=> $MF_1,2=a\pm\dfrac{c}{a}.x_0$
voi
$a=4,c=\sqrt{a^2-b^2}=2\sqrt{3}$
=>
$P=MF_1+MF_2+\dfrac{1}{MF_1}+\dfrac{1}{MF_2}$
=
$8+\dfrac{1}{4+\dfrac{\sqrt{3}}{2}.x_0}+\dfrac{1}{4-\dfrac{\sqrt{3}}{2}.x_0}$
ap dung bdt
$\dfrac{1}{p}+\dfrac{1}{q}\ge\dfrac{4}{p+q}$
=> $P\ge\dfrac{17}{2}$
dấu bằng xảy ra <=>
p=q
=>$x_0=0$
=>$y_0=\pm2$
=>$M(0;\pm2)$



#262342 Thông báo về cách gõ TEX mới và nhanh

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 27-05-2011 - 21:01 trong Công thức Toán trên diễn đàn

$5^6$



#262341 Thông báo về cách gõ TEX mới và nhanh

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 27-05-2011 - 21:00 trong Công thức Toán trên diễn đàn

$a^b$
$frac{a}{b}$
$a^b$



#262334 Thông báo về cách gõ TEX mới và nhanh

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 27-05-2011 - 20:18 trong Công thức Toán trên diễn đàn

Anh hỏi cái này phải không ạ ? $ \Delta $

\Delta


$3^6$



#262321 .ad

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 27-05-2011 - 19:41 trong Thi tốt nghiệp

Xin lỗi mọi người mình đang tập viết latex mong mọi người thông cảm



#262273 My Inequality

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 27-05-2011 - 12:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chào các bạn :in
Mình mới chế 1 bất đẳng thức và đã tìm đc 3 lời giải cho nó. Mong các bạn góp ý cho :vdots
Mình cũng tìm đc một phương pháp mới để chứng minh bất đẳng thức và ta cùng tìm hiểu nó qua bất đẳng thức này nhé :vdots

Cho các số thực dương $a,b,c$ thỏa mãn$abc=1$. CMR:

$\dfrac{1}{{{{\left( {1 + a} \right)}^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {1 + b} \right)}^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {1 + c} \right)}^2}}} \geqslant \dfrac{3}{4}$



bài này cũ rồi mà bạn.
Cách đơn giản nhất là đặt
$a = \dfrac{yz}{x^2}, b = \dfrac{xz}{y^2}, c = \dfrac{xy}{z^2}$

Bài này mọi cách đặt theo tích đều swarchs rồi nhân chéo là ra.
Vd đặt ntrên nhé ta đc
$VT =\sum \dfrac{ x^4}{(x^2+yz)^2} \ge \dfrac{(x^2+y^2+z^2)^2}{x^2+y^2+z^2+2xyz(x+y+z)+\sum x^2y^2}$
nhân chéo ta được

$x^4+y^4+z^4+5(xy)^2+ 5(yz)^2 + 5(zx)^2 \ge 6xyz(x+y+z)$

đến đây áp dụng bdt côsi bình thường là được



#262256 Thử viết latex

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 27-05-2011 - 09:51 trong Hình học

\dfrac{1}{2}



#262253 BĐT 3 biến dương tích bằng 1

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 27-05-2011 - 09:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc=1.CMR:
$\dfrac{1}{3} + \dfrac{2}{{a + b + c}} \ge \dfrac{3}{{ab + bc + ca}}$


đặt $a=\dfrac{1}{x};b=\dfrac{1}{y};c=\dfrac{1}{z} \Rightarrow xyz = 1$
đặt $p = x+y+z;q = xy+yz+zx$
bdt cần cm $\Leftrightarrow \dfrac{1}{3} +\dfrac{2}{q} \ge \dfrac{3}{p}$
$\dfrac{2}{q} =\dfrac{2p}{pq}$
áp dụng bdt schur
$\Rightarrow 4pq \le p^3 + 9$
$\Rightarrow \dfrac{2}{p} \ge \dfrac{8p}{p^3+9}$
thay vào bdt rồi quy đồng ta đc
$ p^4 - 9p^3 + 24p^2+9p-81 \ge 0 \Leftrightarrow (p-3)(p^3-6p^2+6p+27) \ge 0$
do $p \ge 3 $(bdt côsi)
Suy ra dpcm



#262249 Giúp mình bài náy với...Cần gấp mà khó quá

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 27-05-2011 - 08:08 trong Hình học

Cho tam giác ABC. Trên nữa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ là đường thẳng AB ta dựng đoạn thẩng AE vuông góc với AB và AE = AB. Trên nữa mặt phẳng chứa đỉnh B có bờ là đường thẳng AC ta dựng đoạn thẳng AF vuông góc với AC và AF = AC. Đường thẳng EF cắt đường cao AD của tam giác ABC ở điểm M . Vẽ AH vuông góc với EF cắt BC ở K (H thuộc EF) .
Chứng minh:FB vuông góc với EC


bạn tự vẽ hình nhé
gọi EF cắt AB,AC tại P,Q

EB cắt FC tại I
ta cần Cm
$\angle BFE+ \angle CEF =90^o$

$\angle ABE = \angle AFC = 45^o$

:vdots AFBI nội tiếp
$\Rightarrow \angle BFC= \angle BAI$

tương tự $\angle BEC=\angle CAI$

$\Rightarrow \angle BFC+ \angle BEC= \angle BAC$

$\angle CFE= 45^o - \angle AFE$

$\angle BEF= 45^o - \angle AEF$

$\Rightarrow \angle BFE+\angle CEF =\angle gBAC+90^o - \angle AFE- \angle AEF$

vậy cần cm $\angle AFE+\angle AEF=\angle BAC$

:in AFQ vuông tại A,đường cao AH
$\Rightarrow \angle AFE = \angle HAQ$

$\angle AEF =\anlge HAP$

cộng dọc :vdots đpcm.



#262240 Đề thi OLIMPIC toán sơ cấp của trường Đại học Vinh và khối THPT Chuyên

Đã gửi bởi Bui Quang Dong on 27-05-2011 - 00:09 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Post tạm bài đã lần sau post tiếp.Đề không cầm về. :vdots
1) cho các số thực a,b,c thỏa mãn
$a^2 + b^2 + c^2 = 3$
Tìm min
$P=(3+a)(3+b)(3+c)$

2) Cho các số thực X,Y,Z thỏa mãn
$(sinX)^{2011}. (sinX+sinY+sinZ) < 0$
cm
$(sinY)^{2} > 4sinX.sinZ$