Đến nội dung

haidoan3899 nội dung

Có 39 mục bởi haidoan3899 (Tìm giới hạn từ 22-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#644099 trg mp oxy cho tam giác ABC cân tại A. gọi M là trung điểm của cạnh AB. đt CM...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 08-07-2016 - 15:14 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Hướng giải: 

+) chứng minh: KI vuông góc(vg) với MC

gọi G,P lần lượt là giao của AI và MC, AB và CK,

suy ra KG song song AB(GC/MG=KC/KP=2) và MI vg AB$\Rightarrow$ MI vg KG, mà GI vg MK$\Rightarrow$  I là trực tâm tam giác MKG$\Rightarrow$ KI vg MG

$\Rightarrow$pt KI$\Rightarrow$ toạ độ I, đường tròn ngoại tiếp ABC

+) C là giao giữa đường tròn và MC

+)$\overrightarrow{PK}=\frac{1}{2}\overrightarrow{KC}$ suy ra P

M thuộc MC và PM vg MI => toạ độ M=>viết pt AB

A,B là giao giữa đương tròn và đt AB

cảm ơn bạn :D :D




#643575 trg mp oxy cho tam giác ABC cân tại A. gọi M là trung điểm của cạnh AB. đt CM...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 04-07-2016 - 09:13 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Đề: trg mp oxy cho tam giác ABC cân tại A. gọi M là trung điểm của cạnh AB. đt CM có pt 5x-7y-20=0 và K( 11/6; -7/6) là trọng tâm t/g ACM. đg tròn ngtiếp t/g ABC có tâm thuộc đt d: 2x+4y+7=0 và bán kính R= 5/ căn2. tìm tọa độ các đỉnh bit 2 đỉnh Avà C có tọa độ là các số nguyên.  
  




#636380 $\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}}+...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 28-05-2016 - 22:01 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

cảm

 

mình mới làm 1 bài tương tự này. không biết đề này đủ không

đề bài kia là:

 

$\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}}+\frac{x^2}{2} -2 \leqslant \frac{1}{\sqrt{x^2+1}}$

Chắc thằng bạn mình cho đề sai. Cảm ơn bạn đã bổ sung !!! :) :). Tí mình sẽ thử làm ( Nếu không làm đk, bạn gửi đáp án cho mình nhớ!!! ) 




#635936 $\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}}+...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 27-05-2016 - 14:17 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

đề đủ không thế?

thằng bạn mình ( cứ xưng là mình bạn nhớ) nó hỏi sáng nay!!!!! mà ngồi mãi chẳng làm được lên mới đành lên đây hỏi. Chứ mình cũng chẳng biết nguồn từ đâu :))))




#635888 $\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}}+...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 27-05-2016 - 10:18 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}}+\frac{x^2}{2}\leqslant \frac{1}{\sqrt{x^2+1}}$.




#607214 $\lim_{n \to \infty }(\frac{1+2+3+..,...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 04-01-2016 - 22:06 trong Dãy số - Giới hạn

Bài 4  không biết đúng không vì mình học toán không giỏi lắm ( cũng đang học phần này )
TH1: a =b $\Rightarrow$ hiển nhiên lim này = 1
TH2: a>b $\Rightarrow$ Chia cả tử và mẫu của $\frac{1+a+a^2+...+a^n}{1+b+b^2+...+b^n}$ cho $a^n$
$\Rightarrow$  $\lim_{n \to \infty }\left ( \frac{1+a+a^{2}+a^{3}+...+a^{n}}{1+b+b^{2}+b^{3}+...+b^{n}} \right )$ = $ \lim_{n \to \infty }\left ( \frac{\frac{1}{a^n}+\frac{1}{a^{n-1}}+...+1}{\frac{1}{a^n}+\frac{b}{a^n}+...+\frac{b^n}{a^n}} \right )$ = $ \lim_{n \to \infty }\left ( \frac{\frac{1}{a^n}+\frac{1}{a^{n-1}}+...+1}{\frac{b^n}{a^n}.\frac{1}{b^n}+\frac{b^n}{a^n}.\frac{1}{b^{n-1}}+...+\frac{b^n}{a^n}} \right )$ = $+ \infty $    
 Vì tử số có lim =1 còn mẫu số có lim=0   (  $\frac{1}{0}$=$+ \infty $ .  Cái này không đk viết vào bài thi vì phép chia đó không có nghĩa )
TH3 a<b thì chia cả tử và mẫu cho $b^n$ . Làm tương tự TH2 ta được lim= 0
 
 




#607210 $\lim_{n \to \infty }(\frac{1+2+3+..,...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 04-01-2016 - 21:34 trong Dãy số - Giới hạn

Mình làm bài 2 rồi bạn tự suy ra bài 5 nha !!!
Bài 2 : Nhận thấy 1+2+3+....+n là tổng của n số hạng mà chúng lập thành 1 cấp số cộng với $u_1$=1 và d =1
$\Rightarrow $ 1+2+3+...+n = $\frac{n}{2}(u_1+u_n)$ = $\frac{n(n+1)}{2}$ 
$\Rightarrow$ $\lim_{n\rightarrow\infty }\frac{1+2+3+...+n}{n^2+2}$ =$ \lim_{n\rightarrow\infty }\frac{n(n+1)}{2(n^2+2)}$
Đây là dạng vô định $\frac{\infty }{\infty }$ chắc là giải được

Không biết có đúng không! chỉ sợ nhầm chỗ nào thì ự ự

 




#598691 Cho 5 đoạn thẳng

Đã gửi bởi haidoan3899 on 16-11-2015 - 21:09 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho 5 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 1(cm) ; 2(cm) ; 3(cm) ; 4(cm) ; 5(cm) . Lấy ngẫu nhiên 3 đoạn thẳng trong 5 đoạn thẳng đó  . Tính xác suất để 3 đoạn thẳng lấy được tạo thành 1 tam giác

 

 

P/S : Cô giáo mình đã giải bằng cách liệt kê nhưng nếu đề cho nhiều đoạn thẳng hơn thì mình nghĩ cách liệt kê không khả thi. Vậy liệu có cách giải tổng quát cho dạng bài này không " Cho n đoạn thẳng có độ dài khác nhau đôi một . Lấy ngẫu nhiên 3 đoạn thẳng trong n đoạn thẳng đó  . Tính xác suất để 3 đoạn thẳng lấy được tạo thành 1 tam giác "

 




#596744 Có ba xạ thủ cùng bắn vào tấm bia. Xác suất trúng đích lần lượt là: $0.6...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 03-11-2015 - 21:26 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Gọi $A$ là biến cố  " Có ít nhất 1 người bắn trúng bia "

$\Rightarrow$ $\bar{A}$ là biến cố " Không có người nào bắn trúng "

$\Rightarrow$ $1 - P(\bar{A}) = P(A) $ ( Biến cố đối nhau )

Xác xuất để người thứ nhất không bắn trúng là 1 - 0,6 = 0,4

Xác xuất để người thứ 2 không bắn trúng là 0,3

Xác xuất để người thứ 3 không bắn trúng là 0,2

$\Rightarrow$ Xác suất cả 3 người không bắn chúng là : $P(\bar{A})$ = 0,3.0,4.0,2

$\Rightarrow$ Xác suất để có ít nhất 1 người bắn chúng là $ P(A) = 1 -  P(\bar{A}) $ = 0,976

 

Bài này làm thế này thì phải




#596471 6 chữ số đôi 1 khác nhau sao cho tổng 3 chữ số đầu lớn hơn tổng 3 chữ số cuối...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 01-11-2015 - 18:45 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bài 1: Gọi các số cần lập có dạng $\overline{a_1a_2a_3a_4a_5a_6}$

TH1: 3 chữ số $a_1;a_2;a_3$ lấy từ bộ 3 số { 5;3;0} và 3 chữ số $a_4;a_5;a_6$ lấy từ bộ 3 số { 4;2;1}

+/ Vì số cần lập là số lẻ $\Rightarrow$ $a_6$ =1 $\Rightarrow$ $a_6$ có 1 cách chọn

+/ $a_4;a_5$ lấy từ bộ số {4;2} ( trừ số 1 ) $\Rightarrow$ có 2! cách chọn

+/ $a_1$ $\epsilon $ {5;3} ( trừ số 0 ) $\Rightarrow$ $a_1$ có 2 cách chọn

+  $ a_2;a_3$ lấy từ bộ số {5;3;0}/{$a_1$} $\Rightarrow$ có 2! cách chọn

$\Rightarrow$ TH1 cho 1.2!.2.2! (số)

TH2 : 3 chữ số $a_1;a_2;a_3$ lấy từ bộ 3 số {5;2;1} và 3 chữ số $a_4;a_5;a_6$ lấy từ bộ 3 số {4;3;0}

TH3 : 3 chữ số $a_1;a_2;a_3$ lấy từ bộ 3 số {4;3;1} và 3 chữ số $a_4;a_5;a_6$ lấy từ bộ 3 số {5;2;0}

Dễ thấy TH2 và TH3 "giống nhau" nên ta làm 1 trường hợp sau đó x2 là xong

TH2:

+/ 3 chữ số $a_1;a_2;a_3$ lấy từ bộ 3 số {5;2;1} $\Rightarrow$ có 3! cách chọn (TH3 cũng có 3! cách )

+/ $a_6$=3  $\Rightarrow$  $a_6$ có 1 cách chọn

+/  $a_4;a_5$ lấy từ bộ số {4;0} $\Rightarrow$ có 2! cách chọn

$\Rightarrow$ TH2 cho 3!.1.2! (số)          TH3 cũng cho  3!.1.2! (số)

Vậy có tất cả 2.3!.1.2! + 1.2!.2.2!  = 32 số

 

Mình nghĩ bài này làm như vậy

P/S : Mong là không thiếu hoặc không có sai xót ở đâu ^ ^




#596451 8 học sinh vào thư viện, trong đó có 4 bàn đọc, mỗi bàn có ít nhấ...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 01-11-2015 - 16:36 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Theo minh bài giải như sau:

B1: Chọn 1 trong 8 bạn để xếp bạn ấy vào 1 trong 4 bàn $\Rightarrow$ có 8.4 (cách)

B2: Chọn tiếp 3 trong 7 bạn để xếp vào 1 trong 3 bàn còn lại   $\Rightarrow$ có $C_{7}^{3}.3 $ (cách)

B3: Chọn tiếp 2 trong 4 bạn để xếp vào 1 trong 2 bàn còn lại $\Rightarrow$ có $C_{4}^{2}.2$ (cách)

B4: 2 bạn còn lại được xếp vào bàn còn lại $\Rightarrow$ có 1 (cách)

$\Rightarrow$ có $ 8.4.C_{7}^{3}.3.C_{4}^{2}.2$  = 40320 (cách)

 

P/S : Mình mới học tổ hợp xác xuất nên có nhầm chỗ nào mong các bạn chỉ giúp !!!




#540202 $\frac{3}{{{a^2} + {b^2}}} + \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 09-01-2015 - 23:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

Cho \[a,b > 0\].CMR
\[\frac{3}{{{a^2} + {b^2}}} + \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} \ge \frac{{14}}{{{{(a + b)}^2}}}\]

 

Áp dụng BĐT AM -GM ta có 

$\large \frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\geq\frac{2}{ab}$

Cần chứng minh $\large \frac{3}{a^2+b^2}+ \frac{2}{ab}\geq \frac{14}{(a+b)^2}$

$\large \Leftrightarrow \frac{3}{a^2+b^2}+\frac{3}{2ab}+\frac{1}{2ab}\geq\frac{14}{(a+b)^2}$ 

Lại có

  $\large \frac{3}{a^2+b^2}+\frac{3}{2ab}\geq\frac{3.2^2}{(a+b)^2}$

  $\large \frac{1}{2ab}\geq\frac{2}{(a+b)^2}$

Cộng vế 2 bất đẳng thức trên ta được ĐPCM




#540198 1,Chứng minh:$a^2+\frac{1}{a^2+1}\geq 1$

Đã gửi bởi haidoan3899 on 09-01-2015 - 23:09 trong Bất đẳng thức và cực trị

2,Chứng minh:$\frac{x^2}{1+x^4}\leq \frac{1}{2}$

 

$\large \Leftrightarrow x^4+1\geq2x^2$

$\large \Leftrightarrow (x^2-1)^2\geq0$ ( luôn đúng )

 

  Mình có sai chỗ nào không nhỉ ???




#540176 Tìm cực trị

Đã gửi bởi haidoan3899 on 09-01-2015 - 21:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x , y  thay đổi trên R . Tìm GTNN theo m của biểu thức P với

$\large P=(x-2y+1)^2+(3x+my+2)^2$




#540009 $x^ky^k(x^k+y^k) \leqslant 2$ với $x+y=2$

Đã gửi bởi haidoan3899 on 07-01-2015 - 20:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x ; y là những số thực dương thỏa mãn x + y = 2 và hằng số k nguyên dương 

CMR

            $\large x^ky^k(x^k+y^k)\leq 2$

                                    

                                   Trích " SD AM-GM để cm bđt" 

 

MOD: Chú ý tiêu đề




#539998 Tìm GTNN của:b,$F=x+y^2+z^3$

Đã gửi bởi haidoan3899 on 07-01-2015 - 20:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

2.Cho $xy+yz+zt+tx=1$. Tìm GTNN của: $P=5x^2+4y^2+5z^2+t^2$

 

Em chơi câu 2 

Lời giải : 

Ta có :

$\large x^2+2y^2\geq2xy\sqrt{2}$

$\large 2y^2+z^2\geq 2yz\sqrt{2}$

$\large 4z^2+\frac{t^2}{2}\geq 2zt\sqrt{2}$

$\large 4x^2+\frac{t^2}{2}\geq 2xt\sqrt{2}$

Cộng vế ta được 

$\large P \geq 2\sqrt{2}(xy+yz+zt+tx)$

$\large \Leftrightarrow P \geq 2\sqrt{2}$

Vậy $\large minP = 2\sqrt{2}$

Dấu " = " xảy ra   $\large \left\{\begin{matrix}x=z=\sqrt{\frac{\sqrt{2}}{10}} & & \\ y=\sqrt{\frac{\sqrt{2}}{20}} & & \\ t=\sqrt{\frac{4\sqrt{2}}{5}} & & \end{matrix}\right.$

 

 

Em làm nhầm chỗ nào xin mấy bác chỉ dùm 




#537842 Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 14-12-2014 - 11:18 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

Giải hệ phương trình:

 

1.$\left\{\begin{matrix}x^{4}-4x^{2}+y^{2}-6y+9=0\\ x^{2}y+x^{2}+2y-22=0\end{matrix}\right.$

 
 

Cách của mình hơi cồng kềnh nhưng chắc vẫn ra hihi

HPT $\large \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}(x^2-2)^2+(y-5)(y-1)=0 & & \\ (y-5)(x^2+2)+6(x^2-2)=0 & & \end{matrix}\right.$

Đặt $\large \left\{\begin{matrix} x^2-2=a & & \\ y-5 =6 & & \end{matrix}\right.$

HPT trở thành $\large \left\{\begin{matrix}ab+4b+6a=0 (1) & & \\ a^2+b^2+4b=0(2) & & \end{matrix}\right.$

Xét b = -6 thế vào hệ tìm ra a

Xét b $\large \neq$ -6 

Từ phương trình (1) ta có $\large a=\frac{-4b}{b+6}$ thế vào (2) ta đc

$\large b(\frac{16b}{b^2+12b+36}+b+4)=0$

 

TH1 b=0 => .....

TH2 $\large b^3 +16b^2+100b+144=0$

$\large \Leftrightarrow (b+2)(b^2+14b+72)=0$

<=> b = -2 ( ngoặc còn lại vô nghiệm ) 

b= -2 => .....

Đến đây chắc là ra rồi . Không biết có đúng không nữa hihi!!!




#537132 $4x+\sqrt{2x-2}=10+\sqrt{6x-18}+2\sqr...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 10-12-2014 - 22:38 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình (lớp 10)

$4x+\sqrt{2x-2}=10+\sqrt{6x-18}+2\sqrt{3x^{2}-12x+9}$. xin các bạn giải giúp

phương trình $\large \Leftrightarrow 4x+\sqrt{2(x-1)}-\sqrt{6(x-3)}=10+2\sqrt{3(x-3)(x-1)} $ (1)

Đặt $\large \sqrt{2(x-1)}-\sqrt{6(x-3)}=a$

$\large \Rightarrow a^2=8x-20-2.2\sqrt{3(x-1)(x-3)}$

$\large \Leftrightarrow \frac{a^2}{2}=4x-10-2\sqrt{3(x-1)(x-3)}$

phương trình (1) trở thành $\large \frac{a^2}{2}+a=0$

Đến đây bạn tự giải tiếp nha !!




#537120 $8-x^{2}=4(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 10-12-2014 - 22:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

một số bài tập về phương trình vô tỉ

sorry bạn nha đề của bạn đúng rồi mình vừa tìm ra lời giải hihih sorry nha !!

phương trình $\large \Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}8-x^2\geq 0 (2) & \\ (8-x^2)^2=16(2+2\sqrt{1-x^2})(1) & \end{matrix}\right.$

Đặt $\large \sqrt{1-x^2}=a (a\geq 0)$

phương trình (1) trở thành $\large (a^2+7)^2=16(2+2a)$

$\large \Leftrightarrow a^4+14a^2-32a+17=0$

$\large \Leftrightarrow (a-1)^2(a^2+2a+17)=0$

$\large \Leftrightarrow a=1$ ( thỏa mãn ĐK của a ) ( TH kia vô nghiệm)

a=1 => ......... x = 0 ( t/m ĐK của x ) 

đây là lời giải của mình . mong bạn thông cảm vì mình bảo đề sai hihi




#537106 $8-x^{2}=4(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 10-12-2014 - 21:59 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

một số bài tập về phương trình vô tỉ

bạn ơi bài trên mình nghĩ là 8 + x2 chứ . Nếu là 8 + x2 thì ta đánh giá VT =VP =8 là xong




#537094 $x^{2}-5y+3+6\sqrt{y^{2}-7x+4}=0 \\ y(y-x+2)=3x+3$

Đã gửi bởi haidoan3899 on 10-12-2014 - 21:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ pt

$\left\{\begin{matrix} x^{2}-5y+3+6\sqrt{y^{2}-7x+4}=0 & \\ y(y-x+2)=3x+3 & \end{matrix}\right.$

$\left\{\begin{matrix}x^2- 5y +3+6\sqrt{y^2-7x+4}(1) &  & \\ y(y-x+2)=3x+3(2) \end{matrix}\right.$

$\LARGE (2)\Leftrightarrow (y-1)(y+3)=x(y+3)$

$\LARGE \Leftrightarrow (y+3)(y-1-x)=0$

$\LARGE \Leftrightarrow$  TH1  $\LARGE y=-3$ thế vào (1) tìm x

TH2 y -1 =x thế vào (1) ta được :

$\LARGE y^2-7y+4+6\sqrt{y^2-7y+11} = 0$ (*)

Đặt $\LARGE \sqrt{y^2-7y+11} = a (a\geq 0)$

Pt (*) $\LARGE \Leftrightarrow a^2 +6a - 7 = 0$

Đến đây bạn tìm ra a ( chú ý là $\LARGE a\geq 0$) rồi tìm ra y rồi tìm ra x

(Bạn cần thay x ; y vào biểu thức trong căn để loại TH không thỏa mãn nếu bạn không giải kĩ ĐKXĐ )




#536599 $\LARGE \sqrt[3]{x-9}=x^3-9x^2+27x-21$

Đã gửi bởi haidoan3899 on 07-12-2014 - 20:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\LARGE \sqrt[3]{x-9}=x^3-9x^2+27x-21$




#536134 Cho phương trình: $x^{2}-2(m-1)x+m^{2}-3m=0$. T...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 04-12-2014 - 11:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

câu a,b,c dùng biệt thức delta 

câu d thay x= -1 vào tìm m rồi tìm nghiệm còn lại ( tìm ra m chú ý đkiện có nghiệm của pt )

câu e , f vi ét là ra




#536033 $\large \sqrt{2x^2-1}+\sqrt{x^2-3x-2}...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 03-12-2014 - 19:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\large \sqrt{2x^2-1}+\sqrt{x^2-3x-2}=\sqrt{2x^2+2x+3}+\sqrt{x^2-x+2}$

Các bạn thử giải bằng phương pháp đánh giá nha !




#536028 $\large \sqrt{\frac{1}{9}+\...

Đã gửi bởi haidoan3899 on 03-12-2014 - 18:50 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\large \sqrt{\frac{1}{9}+\frac{1}{x}\sqrt{\frac{4}{9}+\frac{2}{x^2}}}=\frac{3+x}{3x}$