Đến nội dung

Mrwhite320064 nội dung

Có 8 mục bởi Mrwhite320064 (Tìm giới hạn từ 06-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#728252 Cho tam giác ABC có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H

Đã gửi bởi Mrwhite320064 on 18-06-2021 - 21:54 trong Hình học

Bạn có thể phát biểu định lí brocard trong bài đc ko?

thì H là trực tâm của tam giác AMS thôi bn




#728201 $\sum \frac{a^{5}+b^{5}}{a^...

Đã gửi bởi Mrwhite320064 on 16-06-2021 - 22:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho $a,b,c$ là các số thực dương thỏa mãn $abc=1$, chứng minh rằng:

$\sum \frac{a^{5}+b^{5}}{a^{5}+b^{5}+c^{2}}\geq 2$

 

Dễ chứng minh :$a^{5}+b^5\geq ab(a^3+b^3)$ ( bn cm bằng chuyển vế rồi phân tích ra nhé !)

Ta có : $VT=3-\sum \left ( \frac{c^2}{a^5+b^5+c^2} \right )\geq 3-\sum \left ( \frac{c^2}{ab(a^3+b^3)+c^2} \right )=3-\sum \left ( \frac{c^3}{a^3+b^3+c^3} \right )=2$

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1 (đpcm)




#728200 $\frac{3ab+5a}{b^{2}+4b+3}+\frac...

Đã gửi bởi Mrwhite320064 on 16-06-2021 - 22:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho các số thực dương $a,b,c$ thỏa mãn $a+b+c=3$, chứng minh rằng

$\frac{3ab+5a}{b^{2}+4b+3}+\frac{3bc+5b}{c^{2}+4c+3}+\frac{3ca+5c}{a^{2}+4a+3}\geq 3$

$VT=\sum \left [ \frac{8a(3b+5)}{4(2b+2)(b+3)} \right ]\geq 8\sum \left [ \frac{a(3b+5)}{(3b+5)^2} \right ]=8\sum \left ( \frac{a}{3b+5} \right )\geq 8\frac{(a+b+c)^2}{3\sum ab+5\sum a}$ (*)

Mà dễ chứng minh $ab+bc+ca \leq 3$ nên

$VP(*)\geq \frac{8.3^2}{3.3+5.3}=3$

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c =1   ( đpcm)




#728198 AM luôn đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AB'C'.

Đã gửi bởi Mrwhite320064 on 16-06-2021 - 22:27 trong Hình học

Bài 1 : Cho tam giác ABC có các đường cao AD,BE,CF .M là trung điểm của BC.AM cắt EF tại N .X là chân đường vuông góc hạ từ N xuống BC ( X thuộc BC) .Y,Z là hình chiếu vuông góc hạ từ X xuống AB,AC.B',C' lần lượt là giao điểm của XZ với AB và XY với AC.Chứng minh AM luôn đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AB'C'.

 
Bài 2 : Cho tam giác ABC có O là trung điểm của BC.D là điểm di động bất kì trên BC .Đường tròn (D;DA) cắt  lại CA,AB tại E,F. Gọi M,N là trung điểm của BE,CF. Chứng minh rằng D,M,N,O đồng viên
 
Bài 3: Cho tam giác ABC, D thay đổi trên phân giác ∠BAC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD,ABD cắt lại AB,AC tại E,F. EF cắt BC tại K. Gọi I,J lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp và tâm đường tròn bàng tiếp đỉnh K của tam giác KBE và tam giác KCF. Chứng minh rằng trung trực IJ đi qua một điểm cố định khi D thay đổi



#727890 [MARATHON] Chuyên đề Bất đẳng thức

Đã gửi bởi Mrwhite320064 on 05-06-2021 - 23:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

Liệu có nhầm lẫn khi sử dụng Holder lần thứ 2?

sr, có vẻ mk lm sai r =((




#727888 [MARATHON] Chuyên đề Bất đẳng thức

Đã gửi bởi Mrwhite320064 on 05-06-2021 - 22:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bây giờ là bài số 24

$\boxed{24}$ Cho $a,b,c$ là các số không âm. Chứng minh rằng:

$$3\sqrt[9]{\frac{a^9+b^9+c^9}{3}} \geq \sqrt[10]{\frac{a^{10}+b^{10}}{2}}+\sqrt[10]{\frac{b^{10}+c^{10}}{2}}+\sqrt[10]{\frac{c^{10}+a^{10}}{2}}$$

Lời giải: 

Đặt : $f(x)=3\sqrt[9]{\frac{a^{9}+b^{9}+c^{9}}{3}}-\sum \left ( \sqrt[10]{\frac{a^{10}+b^{10}}{2}} \right )=f(ta,tb,tc)$    với t là số thực bất kì

Nên ta chuẩn hóa : a + b + c = 3 .

Ta có :

$\left ( \sum \left ( \sqrt[10]{\frac{a^{10}+b^{10}}{2}} \right ) \right )^{10}\leq (a^{10}+b^{10}+c^{10}).3^9$             ( bất đẳng thức holder)

Mà :

$\sum a^{10}\leq \sqrt[3]{3.(\sum a)(\sum a^{9})}=\sqrt[3]{9(\sum a^{9})}$             ( bất đẳng thức holder)

Do đó :

$\left ( \sum \left ( \sqrt[10]{\frac{a^{10}+b^{10}}{2}} \right ) \right )^{10}\leq \sqrt[3]{3^{29}(\sum a^{9})}\Leftrightarrow\left ( \sum \sqrt[10]{\frac{a^{10}+b^{10}}{2}} \right )\leq 3\sqrt[30]{\frac{\sum a^{9}}{3} }$

Ta cần chứng minh : 

$\sqrt[30]{\frac{\sum a^{9}}{3}}\leq \sqrt[9]{\frac{\sum a^{9}}{3}}\Leftrightarrow \left ( \frac{\sum a^{9}}{3} \right )^{7}\geq 1\Leftrightarrow \sum a^{9}\geq 3$ (Luôn đúng vì $\frac{\sum a^{9}}{3}\geq \left ( \frac{\sum a}{3} \right )^{9}=1\Leftrightarrow \sum a^{9}\geq 3$) 

suy ra đpcm ( dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a = b = c  )




#727736 $u_{1}=\frac{2011}{2010}, u_{n+1}=u_{n}^{2}-2u_{n}+\frac{2n+49...

Đã gửi bởi Mrwhite320064 on 30-05-2021 - 20:31 trong Dãy số - Giới hạn

1) Cho dãy số  ( n = 1,2,.) xác định bi : $u_{1}=\frac{2011}{2010}, u_{n+1}=u_{n}^{2}-2u_{n}+\frac{2n+4999}{n+2499}$  vi mi n = 2,3,Chng minh rng dãy ($u_{n}$)  có gii hn hu hn ,tìm gii hn đó.

 

2) Cho dãy số  ( n = 1,2,.) xác định bi : $u_{1}=24,u_{2}=60,u_{n+1}=u_{n}+\frac{u_{n-1}}{n(n+1)(n+2)}$ vi mi n = 2,3,Chng minh rng dãy ($u_{n}$) có gii hn hu hn ,tìm gii hn đó.

 

3)Cho dãy số  ( n = 1,2,.) xáđịnh bi : $u_{1}=2019,u_{n+1}(4-3u_{n})=1$ vi mi n = 1,2,… Chng minh rng dãy ($u_{n}$) có gii hn hu hn ,tìm gii hđó.




#727735 Chứng minh rằng AQ = AP

Đã gửi bởi Mrwhite320064 on 30-05-2021 - 20:21 trong Hình học

Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O).D,E,F lần lượt là trung điểm cạnh BC ,CA, AB. Đường tròn (AOD) cắt (O) tại điểm thứ hai là L.AL cắt đường tròn (AEF) tại K.KE,KF cắt BC lần lượt tại P,Q.Chứng minh rằng AQ = AP.

 

Bài 2 : Cho tam giác ABC nội tiếp (O) sao cho B,C cố định và A là điểm di chuyển trên cung lớn BC của (O).T là trung điểm của BC.J là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC.AJ cắt (O) tại điểm thứ 2 là D .$\left ( \omega \right )$  là đường tròn đường kinh JD.$\left ( \omega \right )$ cắt (O) tại điểm thứ 2 là K .Trung trực BJ cắt BK tại M.Trung trực CJ cắt CK tại N.Chứng minh rằng : M,N,J ,T thẳng hàng