Đến nội dung

moonlight0610 nội dung

Có 42 mục bởi moonlight0610 (Tìm giới hạn từ 06-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#295921 Topic bất đẳng thức THCS (2)

Đã gửi bởi moonlight0610 on 24-01-2012 - 11:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 175: (bình thường)
Chứng minh rằng với mọi a,b,c thực ta có
$(a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)\geq 3(a+b+c)^2$
Bài 176: Cho a,b,c,d là các số không âm có tổng là 1. Tìm GTNN của biểu thức
$A=\frac{(a+b+c)(a+b)}{abcd}$

Nãy giờ bận đi coi VMF NEXT TOP MODEL nên không post bài được :P


Bài 175:
Sử dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta đc:
$(a+b+c)^{2}\leq (a^{2}+2).[1+\frac{(b+c)^{2}}{2}]$ (1)
Đẳng thức (1) xảy ra khi và chỉ khi: $a=\frac{2}{b+c}$
Vậy ta chỉ cần c/m: $(b^{2}+2).(c^{2}+2)\geq 3.[1+\frac{(b+c)^{2}}{2}]$
Khai triển ta đc: $\frac{b^{2}+c^{2}}{2}+ b^{2}c^{2}-3bc+1\geq 0$
$\Leftrightarrow bc+ b^{2}c^{2}-3bc+1=(bc-1)^{2}\geq 0$ (Đúng) (2)
Đẳng thức (2) xảy ra khi và chỉ khi b=c và b.c=1
Từ (1) và (2) Đẳng thức xảy ra ở BĐT ban đầu khi và chỉ khi a=b=c=1



#300475 CM BĐT theo 2 cách $\dfrac{a}{1+b^2}+\dfrac{b}{1+c^2}+\df...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 22-02-2012 - 13:12 trong Bất đẳng thức - Cực trị

không biết thế có đúng ko vì $\dfrac{1}{1+b^2}$ :neq $ \dfrac{a}{1+b^2}$

E chứng minh đc $\frac{a}{1+b^{2}}=a-\frac{ab^{2}}{1+b^{2}}$$\geq a-\frac{ab}{2}$
Vậy $VT\geq (a+b+c)-\frac{1}{2}(ab+bc+ca)$



#300469 CM BĐT theo 2 cách $\dfrac{a}{1+b^2}+\dfrac{b}{1+c^2}+\df...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 22-02-2012 - 12:57 trong Bất đẳng thức - Cực trị

nhưng áp dụng cho $ \frac{a}{1+b^2}$ kiểu gì hả anh.

theo e hiểu là: $VT\geq a-\frac{ab}{2}+b-\frac{bc}{2}+c-\frac{ca}{2}$



#297233 $\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+b+c}}+\sqrt{\frac{b^{2}}{b...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 29-01-2012 - 13:29 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 4
ta có $$\dfrac{a^2}{b + c + d} + a^2(b + c + d) \ge 2a^2$$
Lại có $$a^2(b + c + d) = \dfrac{1}{3}.a^2(b + c + d).3 \le a^2.\dfrac{(b + c + d)^2 + 9}{2} \le a^2.\dfrac{3(b^2 + c^2 + d^2) + 9}{2}$$
Làm như vậy với các số còn lại. Tiếp tục áp dụng
$ab + bc + cd + de + ea \le \dfrac{(a + b + c + d + e)^2}{5}$với các số $a^2, b^2, c^2, d^2, e^2$ ta có đpcm
Mình chỉ nêu ra hướng giải. Mong mọi người thông cảm


Anh Huy cho e hỏi cái chỗ "Lại có $$a^2(b + c + d) = \dfrac{1}{3}.a^2(b + c + d).3 \le a^2.\dfrac{(b + c + d)^2 + 9}{2} \le a^2.\dfrac{3(b^2 + c^2 + d^2) + 9}{2}$$" E chưa hiểu lắm! Anh giảng lại cho e chỗ đó nha! :P



#297238 $\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+b+c}}+\sqrt{\frac{b^{2}}{b...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 29-01-2012 - 13:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

Câu cuối trước:
Ta có: $\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+b+c}}$ = $\sqrt{\frac{a^2(1+b+c)}{(a^2+b+c)(1+b+c)}}$ $\leq$ $\frac{\sqrt{a^2(1+b+c)}}{a+b+c}$
Xây dựng hai cái tương tự rồi cộng vế vs vế ta đk:
$\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+b+c}}$ + $\sqrt{\frac{b^{2}}{b^{2}+c+a}}$ + $\sqrt{\frac{c^{2}}{c^{2}+a+b}}$ $\leq$ $\frac{\sqrt{a^2(1+b+c)}+\sqrt{b^2(1+c+a)}+\sqrt{c^2(1+a+b)}}{a+b+c}$
Bây h ta cần cm: $\sqrt{a^2(1+b+c)}$ + $\sqrt{b^2(1+c+a)}$ + $\sqrt{c^2(1+a+b)}$ $\leq$ $3(a+b+c)$
Thật vậy, nghe nói theo ông Cauchy-Schwarz ta cóa:
$\sqrt{a^2(1+b+c)}$ + $\sqrt{b^2(1+c+a)}$ + $\sqrt{c^2(1+a+b)}$ = $\sqrt{a(a+ab+ac)}$ + $\sqrt{b(b+bc+ba)}$ + $\sqrt{c(c+ca+cb)}$ $\leq$ $\sqrt{(a+b+c)(a+b+c+2ab+2bc+2ca)}$.
Đến đây tớ nghĩ Châu nên làm tiếp!
p/s1: bài này kòn một cách giải nữa của anh Nguyễn Đình Toàn - toan_glifc nhưng t không nhớ, cách trên là của anh VQBC
p/s2: Ngại gõ latex, ngại làm bđt! :D


Hì, cám ơn Quả nhìu nhé! ^^ Tới đây C làm đc rồi :D Vô cùng vô cùng vô cùng cám ơn Quả đã dành thời gian vào giải! Bản Latex rắc rối thật, nhưng tiện cái đọc dễ hiểu :)



#297235 $\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+b+c}}+\sqrt{\frac{b^{2}}{b...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 29-01-2012 - 13:36 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chém nốt câu này :)
Để ý 2 đẳng thức sau:
$$(1+a^2)(1+b^2)=(a+b)^2+(1-ab)^2$$
$$2(1+c^2)=(1+c)^2+(c-1)^2$$
Nên theo Cauchy-Schwarz:
$$\sqrt{2(1+a^2)(1+b^2)(1+c^2)} \ge (a+b)(1+c)+(1-ab)(c-1)=(a+1)(b+1)(c+1)-2(1+abc)$$


Anh Phúc ơi! Làm sao để phân tích mà biết đc 2 đẳng thức này để ghép vào bài hả a? $$(1+a^2)(1+b^2)=(a+b)^2+(1-ab)^2$$
$$2(1+c^2)=(1+c)^2+(c-1)^2$$ Anh có bí kíp nào hay chỉ e với!



#297165 $\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+b+c}}+\sqrt{\frac{b^{2}}{b...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 28-01-2012 - 22:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 1: Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
$\left ( a^{2}+1 \right ).\left ( b^{2}+1 \right ).\left ( c^{2}+1 \right )\geq \frac{5}{16}\left ( a+b+c+1 \right )^{2}$
bài 2: Chứng minh rằng với mọi số thực a,b,c, ta có
$2.\left ( 1+abc \right )+\sqrt{2.\left ( 1+a^{2} \right ).\left ( 1+b^{2} \right ).\left ( 1+c^{2} \right )}\geq \left ( 1+a \right ).\left ( 1+b \right ).\left ( 1+c \right )$
Bài 3: Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
$\frac{a^{3}b}{1+ab^{2}}+\frac{b^{3}c}{1+bc^{2}}+\frac{c^{3}a}{1+ca^{2}}\geq \frac{abc\left ( a+b+c \right )}{1+abc}$
bài 4: Cho a,b,c,d,e > 0 và $a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}+e^{2}=5$
Chứng minh: $\frac{a^{2}}{b+c+d}+\frac{b^{2}}{c+d+e}+\frac{c^{2}}{d+e+a}+\frac{d^{2}}{e+a+b}+\frac{e^{2}}{a+b+c}\geq \frac{5}{3}$
Bài 5: Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn $a^{2}+b^{2}+c^{2}= 3$
Chứng minh rằng: $\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+b+c}}+\sqrt{\frac{b^{2}}{b^{2}+c+a}}+\sqrt{\frac{c^{2}}{c^{2}+a+b}}\leq \sqrt{3}$
Mình mới học Bất đẳng thức, mong các bạn chỉ bảo cho ạ :)



#299122 \[\left\{\begin{matrix} (x+y+2)(2x+2y-1)=0 & &...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 12-02-2012 - 20:08 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tiếp đi.Mình vẫn sẽ tìm hiểu nhưng hãy giúp mình

Tiếp gì hở cậu? :D Tớ giải hết mấy bài ở trên cho câụ rùi mà :P



#298647 \[\left\{\begin{matrix} (x+y+2)(2x+2y-1)=0 & &...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 08-02-2012 - 20:32 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Còn mấy bài này thì sao:
1.\[\left\{\begin{matrix} xy-x+y=-3 & & \\ x^2+y^2-x+y+xy=6& & \end{matrix}\right.\]
Bài này thì mình nhìn thấy
có xy-x+y=-3 ở
cả 2 PT rồi nhưng còn x^2 +y^2 thì chưa biết cách giải quyết
2.
\[\left\{\begin{matrix} \sqrt[3]{x-y}=\sqrt{x-y} & & \\ x+y=\sqrt{x+y+2}& & \end{matrix}\right.\]
3.
\[\left\{\begin{matrix} \sqrt{x-y}=9-\left | x+2y \right | & & \\ x(x+4y-2)+y(4y+2)=41& & \end{matrix}\right.\]


Bài 1 trc :D
$\left\{\begin{matrix}xy-x+y=-3 \\ x^{2}+y^{2}-x+y+xy=6 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}xy-x+y=-3 \\ x^{2}+y^{2}=9 \end{matrix}\right.$
Đặt -x=u, y=v
hệ $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}-uv+u+v=-3 \\ u^{2}+v^{2}=9 \end{matrix}\right.$
Đặt S=u+v, P=u.v
hệ $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}-P+S=-3 \\ S^{2}-2P=9 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}P=S+3 \\ S^{2}-2S-15=0 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}P=S+3 \\ S=5 hay S=-3 \end{matrix}\right.$
*S=5 => P=8
*S=-3 => P=0
TH1: S=5, P=8
Ta có u,v là nghiệm của pt
$x^{2}-Sx+P=0 \Leftrightarrow x^{2}-5x+8=0$
$\Rightarrow$ pt vô nghiệm
TH2: S=-3, P=0
Ta có u, v là nghiệm của pt:
$x^{2}-Sx+P=0 \Leftrightarrow x^{2}+3x=0$
$\Leftrightarrow x(x+3)=0 \Leftrightarrow$ x=0 hay x=-3
Chọn $\left\{\begin{matrix}u=0 \\ v=-3 \end{matrix}\right. hay \left\{\begin{matrix}u=-3 \\ v=0 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x=0 \\ y=-3 \end{matrix}\right. hay \left\{\begin{matrix}x=3 \\ y=0 \end{matrix}\right.$
Vậy hệ có 2 nghiệm (0;-3) và (3;0)



#301326 Phương trình vô tỷ $$\sqrt{x+5}=4x^2-4x-3$$

Đã gửi bởi moonlight0610 on 27-02-2012 - 20:16 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bên đề chuyên Nguyễn Thượng Hiền có 1 bài pt giống vậy nhưng pt này lại là $\sqrt{x+5}=x^{2}-4x-3$ http://diendantoanho...l=&fromsearch=1 câu 2b đề chuyên 2 đó bạn, ra đáp số cũng đẹp nữa: http://www.wolframal...(x+5)=x^2-4x-3. Bạn xem lại coi có chép dư 1 số ko :D



#311718 Giải phương trình: $(x^{2}-5x+1)(x^{2}-4)=6(x-1)^{2}$

Đã gửi bởi moonlight0610 on 20-04-2012 - 20:53 trong Đại số

Khi đồng nhất hệ số giải cái hệ kia kiểu gì hả bạn ?

Theo tớ nghĩ thì từ bd=-10=-5.2 rồi thử các cặp nghiệm (b;n) ta thấy b=-5; d=2 và tìm được a=1; c=-6. Khi thử nghiệm bạn lấy cái nào đều có nghiệm nguyên đấy. Mò hơi mệt :D



#293055 Cho a,b,c là các số nguyên dương và a+b=1. Chứng minh rằng: $\frac{...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 09-01-2012 - 20:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số nguyên dương và a+b=1. Chứng minh rằng:
$\frac{1}{ab}+\frac{1}{a^{2}+b^{2}}\geq 6$



#311705 Giải phương trình: $(x^{2}-5x+1)(x^{2}-4)=6(x-1)^{2}$

Đã gửi bởi moonlight0610 on 20-04-2012 - 20:13 trong Đại số

Giải phương trình:
$(x^{2}-5x+1)(x^{2}-4)=6(x-1)^{2}$

$(x^{2}-5x+1)(x^{2}-4)=6(x-1)^{2}$
$\Leftrightarrow x^{4}-5x^{3}-9x^{2}+32x-10=0$
Sử dụng phương pháp hệ số bất định, ta có:
$(x^{2}+ax+b)(x^{2}+cx+d)=x^4+(a+c)^3+(d+ac+b)x^2+(ad+bc)x+bd$
Đồng nhất hệ số ta có:
$\left\{\begin{matrix}a+c=-5 \\ d+ac+b=-9 \\ ad+bc=32 \\ bd=-10 \end{matrix}\right.$
Giải hệ pt ta được:
a=1;b=-5;c=-6;d=2
Vậy $x^{4}-5x^{3}-9x^{2}+32x-10=0$$\Leftrightarrow (x^2+x-5)(x^2-6x+2)=0$
$\Leftrightarrow x^2+x-5=0 \vee x^2-6x+2=0$
Giải ra, ta đc các nghiệm: S=${\frac{\sqrt{21}-1}{2};\frac{-\sqrt{21}-1}{2}};3-\sqrt{7};3+\sqrt{7}$



#336153 $\sin ^{8}x+\cos ^{8}=\frac{35}{64}+\frac{7}{16}...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 15-07-2012 - 21:20 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Bài đấy sử dụng pp khảo sát hàm, k biết e học chưa :)

Hì, chưa chị ơi :D Cái đó e biết nhưng chưa dám đụng đến :P Chắc bữa nào e cày trc cái đó quá ^_^



#335807 $\sin ^{8}x+\cos ^{8}=\frac{35}{64}+\frac{7}{16}...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 14-07-2012 - 22:53 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

1.$\sin ^{8}x+\cos ^{8}=\frac{35}{64}+\frac{7}{16}\cos 4x+\frac{1}{64}\cos 8x$
$\Leftrightarrow (sin^{4}x+cos^{4}x)^{2}-2sin^{4}xcos^{4}x=\frac{35}{64}+\frac{7}{16}(1-2sin^{2}2x)+\frac{1}{64}(2cos^{2}4x-1)$
$\Leftrightarrow (1-\frac{1}{2}sin^{2}2x)^{2}-2(sinxcosx)^{4}=\frac{35}{64}+\frac{7}{16}-\frac{7}{8}sin^{2}2x+\frac{1}{64}[2(1-4sin^{2}2x+4sin^{4}2x)-1]$
$\Leftrightarrow 1-sin^{2}2x+\frac{1}{4}sin^{4}2x-2(\frac{1}{2}sin2x)^{4}=\frac{63}{64}-\frac{7}{8}sin^{2}2x+\frac{1}{64}-\frac{1}{8}sin^{2}2x+\frac{1}{8}sin^{4}2x \Leftrightarrow 0=0$
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm :wacko:
P/s: Bài này o quá hay mình làm sai ch nào ko biết...



#336058 $\sin ^{8}x+\cos ^{8}=\frac{35}{64}+\frac{7}{16}...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 15-07-2012 - 18:02 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Làm luôn câu 2 :P
2.$\cos^{10}x+\sin ^{10}x=\frac{1}{32}(1-cos2x)^{5}+\frac{1}{32}(1+cos2x)^{5}$
$=\frac{1}{32}(-cos^{5}2x+5cos^{4}2x-10cos^{3}2x+10cos^{2}2x-5cos2x+1+cos^{5}2x+5cos^{4}2x+10cos^{3}2x+10cos^{2}2x+5cos2x+1)$
$=\frac{5}{16}cos^{4}2x+\frac{5}{8}cos^{2}2x+\frac{1}{16}$
$=\frac{5}{16}\left [\frac{(cos4x+1)^{2}}{4}\right ]+\frac{5}{8}\left [ \frac{cos4x+1}{2} \right]+\frac{1}{16}$
$=\frac{5}{16}\left [ \frac{1}{4}(\frac{cos8x+1}{2})+\frac{1}{2}cos4x+\frac{1}{4} \right ]+\frac{5}{16}cos4x+\frac{3}{8}$
$=\frac{5}{128}cos8x+\frac{15}{128}+\frac{5}{32}cos4x+\frac{5}{16}cos4x+\frac{3}{8}$
$=\frac{5}{128}cos8x+\frac{15}{32}cos4x+\frac{63}{128}$
P/s: Do cái bài này nằm trg mục PT, HPT lượng giác nên em đã bất cẩn ko đọc đề :D Hèn zì làm thấy nghiệm nó kì kì. Chị Ly gợi ý cho e giải bài pt LG của chị đi :P



#297779 \[\left\{\begin{matrix} (x-1)(x+2)< 0 & &...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 02-02-2012 - 13:01 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Dựa vào đâu mà có thể biết để hệ có nghiệm duy nhất thì phải cho 2 giá trị x bằng nhau?
Còn câu 1 nữa ai giúp nốt mình đi! :biggrin:

Cái này là tự biết thui bạn à, để hệ có duy nhất 1 nghiệm thì 2 nghiệm đó phải giống nhau, ko biết giải thích sao, cứ tưởng tượng thế này nhé! Phương trình cho dễ hiểu: Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất: $\left\{\begin{matrix}x+2=4 \\ x+m=6 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x=2 \\ x=6-m \end{matrix}\right.$
Để hệ có nghiệm duy nhất thì 2=6-m $\Leftrightarrow$ m=4
Vậy có phải nếu m=4 thì hệ có duy nhất 1 nghiệm là x=2 ko? BPT cũng vậy thôi bạn à!
Câu 1: Biện luận thôi, dễ mà bạn, bạn tự làm đi nha, mình lười làm quá, cậu lôi cách biện luận BPT ra là làm đc mà



#294883 $\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\geq...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 20-01-2012 - 18:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài này xem ở đây: http://diendantoanho...ic=66878&st=208






Thử với $a=b=c=\frac{1}{2}$ thì $VT=\frac{4}{5}>VP$ nên bđt sai.
:closedeyes:zz


Bài này xem ở đây: http://diendantoanho...ic=66878&st=208






Thử với $a=b=c=\frac{1}{2}$ thì $VT=\frac{4}{5}>VP$ nên bđt sai.
:closedeyes:zz


Bài đó chị thiếu dữ kiện là $a^{2}+b^{2}+c^{2}=3$ hèn gì giải mãi ko ra, mà bài 2 chị giải được rồi cám ơn em vì lời giải của bài 1 nha!



#294801 $\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\geq...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 20-01-2012 - 08:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1: Cho a,b,c $\geq 0$ , ab+bc+ca=1
Chứng minh rằng: $\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\geq \frac{5}{2}$
Mình muốn chứng minh bất đẳng thức này dưới dạng BĐT Cauchy-Schwarz, các bạn giúp mình với!
Bài 2: Cho a, b, c $\geq 0$ và $a^{2}+b^{2}+c^{2}$=3
Chứng minh rằng: $\frac{1}{a^{2}+2b^{2}+3}+\frac{1}{b^{2}+2c^{2}+3}+\frac{1}{c^{2}+2a^{2}+3}\leq \frac{1}{2}$



#297669 \[\left\{\begin{matrix} (x-1)(x+2)< 0 & &...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 01-02-2012 - 12:54 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Câu 2: Hệ $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x\leq \frac{m-1}{2} \\ x\leq \frac{1-2m}{m} \end{matrix}\right.$
Để hệ có nghiệm duy nhất:
$\frac{m-1}{2}=\frac{1-2m}{m}$ Điều kiện: $m\neq 0$
$\Leftrightarrow m^{2}+3m-2= 0$
Giải ra, ta được: m= $\frac{-3\pm \sqrt{17}}{2}$ (thỏa $m\neq 0$ )
Vậy với m=$\frac{-3+\sqrt{17}}{2} \cup m=\frac{-3-\sqrt{17}}{2}$ thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất! ^^ Đây là cách giải của mình, có gì thiếu sót, mọi người góp ý cho tớ để tớ sửa nhé! :D



#294941 $\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\geq...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 20-01-2012 - 22:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 2:Từ điều kiện ta có: $3=a^2+b^2+c^2\geq 3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\Leftrightarrow 1\geq abc$
Áp dụng BĐT Cauchy ta có
$\frac{1}{a^2+b^2+b^2+3}\leq \frac{1}{2(ab+b+1)}$
CMTT: $\frac{1}{2c^2+b^2+3}\leq \frac{1}{2(cb+b+1)}$
$\frac{1}{2a^2+c^2+3}\leq \frac{1}{2(ca+a+1)}$
Tới đây đơn giản rồi :) cộng 3 vế lại ta có
$VT\leq (\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{\frac{1}{a}+\frac{1}{ab}+1}+\frac{1}{\frac{1}{b}+a+1})=\frac{1}{2}(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{ab}{ab+b+1}+\frac{1}{ab+b+1})=\frac{1}{2}$
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=1

Hì, Bài này mình giải đc rùi nhưng dù sao cg~ cám ơn lời giải của bạn ^_^



#294952 $\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\geq...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 20-01-2012 - 22:37 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cách khác, bài 2: Sử dụng BĐT AM-GM, ta có:
$\frac{a}{a^{2}+2b+3}=\frac{a}{(a^{2}+1)+2b+2}\leq \frac{a}{2a+2b+2}.$.
Từ đó ta chỉ cần chứng minh đc:
$\frac{a}{a+b+1}+\frac{b}{b+c+1}+\frac{c}{c+a+1}\leq 1$
Do $\frac{a}{a+b+1}=1-\frac{b+1}{a+b+1}$
BĐT trở thành: $\frac{b+1}{a+b+1}+\frac{c+1}{b+c+1}+\frac{a+1}{c+a+1}\geq 2$
Sử dụng BĐT Cauchy-Schwarz, ta có:
VT$\geq \frac{[(b+1)+(c+1)+(a+1)]^{2}}{\sum (b+1)(a+b+1)}=\frac{(a+b+c+3)^{2}}{3(a+b+c)+(ab+bc+ca)+6}$ (1)
Mà: $3\sum a+\sum ab+6=3\sum a+\frac{(\sum a)^{2}-3}{2}+6=\frac{(\sum a+3)^{2}}{2}.$
Thế vào (1) ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=1 :)



#349870 $C_{r}^{0}C_{q}^{p}+C_{r...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 26-08-2012 - 14:10 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Chứng minh:
$C_{r}^{0}C_{q}^{p}+C_{r}^{1}C_{q}^{p-1}+...+C_{r}^{p}C_{q}^{0}=C_{r+q}^{p}$
Với: $p\leq r$ và $q\leq r$



#295029 Chứng minh $$\dfrac{1}{a^{2}+2b^{2}+3}+\dfrac{1}{b^{2}+2c...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 21-01-2012 - 14:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c >0$ và $abc=1$ CMR

$\dfrac{1}{a^{2}+2b^{2}+3}+\dfrac{1}{b^{2}+2c^{2}+3}+\dfrac{1}{c^{2}+2a^{2}+3}\leq \dfrac{1}{2}$

Bài này có ở đây nè bạn: http://diendantoanho...15 :)



#351837 Chứng minh: $C_{2n+k}^{n}.C_{2n-k}^{n...

Đã gửi bởi moonlight0610 on 03-09-2012 - 13:58 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1/ Chứng minh: $C_{2n+k}^{n}.C_{2n-k}^{n}\leqslant (C_{2n}^{n})^{2}$
2/ Rút gọn tổng sau:
$C=\tfrac{C_{n}^{1}}{1}+2\tfrac{C_{n}^{2}}{C_{n}^{1}}+...+k\tfrac{C_{n}^{k}}{C_{n}^{k-1}}+...+n\tfrac{C_{n}^{n}}{C_{n}^{n-1}}$