Đến nội dung

zone nội dung

Có 53 mục bởi zone (Tìm giới hạn từ 02-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#274605 Hệ phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi zone on 31-08-2011 - 16:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Mình ủng hộ alex_hoang. Không nói nhiều, để khai trương topic mình xin góp 2 bài nhỏ.

Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:

a) $\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + {y^3} = \sqrt {64 - {x^2}y} \\{\left( {{x^2} + 2} \right)^3} = y + 6\end{array} \right.$

b) $\left\{ \begin{array}{l}\left( {{x^4} + y} \right){.3^{y - {x^4}}} = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\\8\left( {{x^4} + y} \right) - {6^{{x^4} - y}} = 0\,\,\,\,\,\,(2)\end{array} \right.$

Con a rêu rồi, để zone phủ
từ pt hai $ y+6 \geq 8 \Rightarrow y \geq 2 $ Sử dụng điều kiện này vào pt 1
Vế trái pt 1: $ x^2+y^3 \geq 8 $
Vế phải pt1: $ \sqrt {64 - {x^2}y} \leq 8 $ (vì $ x^2 y \geq 0 $)
Từ đó hệ pt có nghiệm là (0;2) khi các dấu "=" xảy ra



#265736 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi zone on 20-06-2011 - 16:06 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Thôi em lỡ rồi xin post bài bổ sung
20) $ \sqrt[3]{3x+1} + \sqrt[3]{5-x} + \sqrt[3]{2x-9} - \sqrt[3]{4x-3} =0$

Zone nghĩ bài này có thể giải theo cách sau nhưng hơi vất vả 1 chút
* Viết lại pt cho dễ:
$ \sqrt[3]{3x+1} + \sqrt[3]{5-x} + \sqrt[3]{2x-9} + \sqrt[3]{3-4x} =0$
Đặt: số hạng thứ nhất là a, thứ 2 là b, thứ 3 là c, thứ 4 là d.
Có: $(a+b+c+d)^3=0 $
$a^3+b^3+c^3+d^3=0 $
Tới bây giờ triển khai $(a+b+c+d)^3 $ ra, sẽ có thể ra vấn đề



#265693 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi zone on 20-06-2011 - 10:17 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Thêm 2 bài dễ nữa nha...........
Bài 7
$\left\{\begin{array}{l}x^3+3xy^2=-49\\x^2-8xy+y^2=8y-17x\end{array}\right.$
Bài 8:
$16x^4+5=6\sqrt[3]{4x^3+x}$
Các anh chị hãy vô đây cùng giải ..........hi hi công nhận mọi người ở đây pro thiệt

Xin lỗi các member nhé, vì tớ xin lật lại 1 bài toán trong topic này của hangochoanthien.
Bài 7 có cao thủ nào triệt phá được không.



#267018 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi zone on 30-06-2011 - 10:53 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$ x^3-12x^2-3x+4=0 $
Giải bằng cách tổng quát vậy :-B :
Đặt $ a= x+4 $
Phương trình trở thành :
$ a^3-48a-124 =0 $
Đặt $ a=4t $ , phương trình lại trở thành :
$ t^3-3t-\dfrac{31}{16} =0 $
Xét $ |t| > 2$
Đặt $ t = k+\dfrac{1}{k} $ => phương trình bậc 2 các bạn tự giải nha :neq .
Xét $ |t| \leq 2 $ Đặt $ t =2 Cos k $ => $ Cos 3k = \dfrac {31}{12} $ (Cái này vô nghiệm nha :Leftrightarrow )
Note: Cái cách này là cách tổng quát , giải ra thì rất mất sức, Dùng khi nào bí thôi :Leftrightarrow

Con này bạn đặt $x=tan \alpha $ rồi dùng công thức nhân 3 của tan cũng được
$3tan\alpha-tan^3\alpha=4(1-3tan^2\alpha)$
$\dfrac{3tan\alpha-tan^3\alpha}{1-3tan^2\alpha}=4=tan3\alpha$
Thế chắc là ổn nhỉ :Leftrightarrow
Thực ra có 1 dạng pt bậc 3 có thể áp dụng cách trên(đặt x =tan a)
pt : $ ax^3+bx^2+cx+d=0 $
với $ \dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}=\dfrac{-1}{3} $
Các member xem hộ tớ nha. Nếu thấy k ổn ở đâu thì chỉ cho tớ. Cảm ơn nhiều.



#264959 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi zone on 15-06-2011 - 16:00 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tiếp tục với 2 PT nữa nào :
Mình đánh số tiếp theo bạn hangochoanthien cho có hệ thống
Bài 3:Giải phương trình
$x^3-3x^2-8x+40-8\sqrt[4]{4x+4}=0$
Bài 4:Giải phương trình:
$x^3-6x^2+12x-7=\sqrt[3]{-x^3+9x^2-19x+11}$

giải bài 4
$x^{3}-3x^{2}+5x-3=A^{3}+2A$
$A=\sqrt[3]{-x^{3}+9x^{2}-19x+11}$
$\Leftrightarrow&space;(x-1)^{3}+2(x-1)=A^{3}+2A$
Hàm số $f(x)=x^{3}+2x$ đồng biến trên R
$\Rightarrow&space;x-1=A$
Từ đó dễ dàng có được nghiệm $x=1\vee&space;x=2\vee&space;x=3$
Em là lính mới mong mọi người ủng hộ.
MathDX không bao giờ bó tay



#266800 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi zone on 28-06-2011 - 15:48 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tớ xin đóng góp 1 con phương trình bậc 3 (theo đúng tên của topic)
$ x^3-12x^2-3x+4=0$



#268454 Hệ phương trình hỗn hợp!

Đã gửi bởi zone on 14-07-2011 - 10:03 trong Các bài toán Đại số khác

vd 2:
Để ý pt 2 khiến ta nghĩ đến biến đổi thành tổng bình phương.
$ x^2+y^2-2x-4y+1+4=38$
$ (x-1)^2+(y-2)^2=38$
Thật là đẹp khi pt 1 cũng biến đổi thành tích của 2 thừa số mà mỗi thừa số là tổng của x và y với 1 số
$xy-2y-3x=16$
$ \Leftrightarrow (x-2)(y-3)=22$
Vậy đặt x-1=u; y-2=v
$ \Rightarrow \left\{\begin{array}{l}u^2+v^2=38\\(u-1)(v-1)=22\end{array}\right.$
$ \Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}u^2+v^2=38\\-(u+v)+uv=21\end{array}\right.$
Và 1 câu nói quen thuộc mà em hay hỏi : Chắc đến đây là ổn? :-?



#266393 hê phương trinh khó

Đã gửi bởi zone on 25-06-2011 - 10:33 trong Các bài toán Đại số khác

$\left\{\begin{array}{l}x^{3}-y^{3}+x^{2}-9y^{2}-30=28y\\ \sqrt[]{2x+3} +x=y\end{array}\right. $

$ \left\{\begin{array}{l}x^{2}-y^{2} =5\\y^{2}-4y-6x+9=0\end{array}\right. $

$\left\{\begin{array}{l}2x^{2}y+xy-1=2y\\y-y^{2}x-2y^{2}=-2\end{array}\right.$

$ \left\{\begin{array}{l}x+y^{2}=3\\ x^{2}-2y=2\end{array}\right.$

Bài 1 tớ nghĩ ở phương trình 1 là "x" chứ không phải $x^2$



#268801 CM bất đẳng thức + tìm min

Đã gửi bởi zone on 17-07-2011 - 15:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho x,y,z thỏa mãn: $x^3 + y^3 +z^3 -3xyz=1.$ Tìm min của $P= x^2 + y^2 + z^2$
2. Cho a,b,c>0. CMR: $\dfrac{a^2.b(b-c)}{(a+b)} + \dfrac{b^2.c(c-a)}{(b+c)} + \dfrac{c^2.a(a-b)}{(c+a)} \ge0.$
3. Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn: $a+b+c=1.$ CMR:
$\dfrac{1}{(bc+a+\dfrac{1}{a})} + \dfrac{1}{(ca+b+\dfrac{1}{b})} + \dfrac{1}{(ab+c+\dfrac{1}{c})} \le\dfrac{27}{31}$

MOD: ĐỀ NGHỊ BẠN HỌC GÕ LATEX

Xin lỗi, tớ thấy bài 2 ko ổn lắm nên làm lại
Đặt$ a=\dfrac{1}{x}, b=\dfrac{1}{y}, c=\dfrac{1}{y}, c=\dfrac{1}{z}$
$ VT= \dfrac{z-y}{x+y}+ \dfrac{y-x}{z+x}+ \dfrac{x-z}{y+z}= \dfrac{z+x}{x+y}+\dfrac{y+z}{z+x}+\dfrac{x+y}{y+z}-3$
Áp dụng bất đẳng thức cauchy cho 3 số hạng đầu là ra
Cách này ngắn hơn, dễ hiểu hơn, chính xác hơn.



#268731 CM bất đẳng thức + tìm min

Đã gửi bởi zone on 16-07-2011 - 17:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho x,y,z thỏa mãn: $x^3 + y^3 +z^3 -3xyz=1.$ Tìm min của $P= x^2 + y^2 + z^2$
2. Cho a,b,c>0. CMR: $\dfrac{a^2.b(b-c)}{(a+b)} + \dfrac{b^2.c(c-a)}{(b+c)} + \dfrac{c^2.a(a-b)}{(c+a)} \ge0.$
3. Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn: $a+b+c=1.$ CMR:
$\dfrac{1}{(bc+a+\dfrac{1}{a})} + \dfrac{1}{(ca+b+\dfrac{1}{b})} + \dfrac{1}{(ab+c+\dfrac{1}{c})} \le\dfrac{27}{31}$

MOD: ĐỀ NGHỊ BẠN HỌC GÕ LATEX

Khó nhăn răng Dung ah.
Tớ nghiền mãi mới ra 1 bài
Bài 2
$\dfrac{a^2.b(b-c)}{(a+b)} + \dfrac{b^2.c(c-a)}{(b+c)} + \dfrac{c^2.a(a-b)}{(c+a)} \ge0.$
Bất dẳng thức tương đương:
$\dfrac{ab}{(a+b)} \dfrac{b-c}{bc} + \dfrac{bc}{(b+c)} \dfrac{c-a}{ca} + \dfrac{ca}{(c+a)} \dfrac{a-b}{ab}\ge0.$(Chia cả 2 vế cho abc)
Để ý nếu dùng CHư bư sép có thể tạo ra 1 nhân tử bằng 0 và là cả vế phải bằng 0
Ta giả sử: $\dfrac{ab}{(a+b)} \leq \dfrac{bc}{(b+c)} \leq \dfrac{ca}{(c+a)} $
$ \Leftrightarrow \dfrac{a+b}{ab} \geq \dfrac{b+c}{bc} \geq \dfrac{c+a}{ca} $
$ \Leftrightarrow \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b} \geq\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c} \geq \dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}$
$ \Leftrightarrow \dfrac{1}{c} \leq\dfrac{1}{a} \leq\dfrac{1}{b} $
$ \Leftrightarrow \dfrac{1}{c}-\dfrac{1}{b} \leq \dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{c} \leq \dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{a}$##
$ \Leftrightarrow \dfrac{b-c}{bc} \leq \dfrac{c-a}{ac} \leq \dfrac{b-a}{ba} $
Sau đó áp dụng chư bư sép cho 2 dãy tăng là ra.
* Nhưng hãy để ý trường hợp giả sử ## chỉ đúng cho$\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c} \geq \dfrac{2}{a}$
vậy nếu ngược lại thì sao
Ta lại giả sử
$\dfrac{ab}{(a+b)} \geq \dfrac{bc}{(b+c)} \geq \dfrac{ca}{(c+a)} $
$ \Leftrightarrow \dfrac{a+b}{ab} \leq \dfrac{b+c}{bc} \leq \dfrac{c+a}{ca} $
$ \Leftrightarrow \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b} \leq\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c} \leq \dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}$
$ \Leftrightarrow \dfrac{1}{c} \geq\dfrac{1}{a} \geq\dfrac{1}{b} $
$ \Leftrightarrow \dfrac{1}{c}-\dfrac{1}{b} \geq \dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{c} \geq \dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{a}$

Quá dài! Ko biết ai có cách ngắn hơn k



#265135 bất đẳng thức

Đã gửi bởi zone on 16-06-2011 - 15:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cảm ơn mọi người đã giúp.
Còn một con nữa xin đề xuất thêm:
Tìm max của $ \sqrt{x}+2\sqrt{y} $
biết $x,y\geq 0$
$ x^{3}+y^{3} \leq 1$
:P :leq :Leftrightarrow :Leftrightarrow :Leftrightarrow



#284598 Có bao nhiêu số 7 chữ số, mà 3 chữ số 1, 2, 3 không kề nhau

Đã gửi bởi zone on 22-11-2011 - 15:53 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bài giải này sai ở một chỗ: trong trường hợp xét $2^4=16$ trường hợp không có chữ số 0, rõ ràng số 11111 thỏa mãn => trùng với trường hợp xét $1^4=1$ trường hợp không có chữ số 0,2.

Theo mình là đã đúng r, vì tác giả đã sử dụng quy tắc cộng mở rộng đấy chứ
$\left | A \cup B \right |= \left |A \right |+\left | B \right | - \left | A \cap B \right |$
Với A là tập hợp các số k có số 0
B là tập hợp các số k có số 2



#267046 bất đẳng thức

Đã gửi bởi zone on 30-06-2011 - 17:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

Có ai có thể giải con trên bằng BĐT Bunhiacopxki ko. Con ý nằm trong chuyên đề về Bunhiacopxki mà( chuyên đề chỉ có đề mà k nói lời giải)
Mọi người có gắng giúp nha, em dag học về BĐT Bunhia :-B



#264962 bất đẳng thức

Đã gửi bởi zone on 15-06-2011 - 16:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mọi người giải giúp con này
$ \sqrt{ \dfrac{a}{4a+4b+c} }+ \sqrt{ \dfrac{b}{4b+4c+a} }+\sqrt{ \dfrac{c}{4c+4a+b} } $ :) 1



#268849 Các bài toán lượng giác

Đã gửi bởi zone on 17-07-2011 - 20:55 trong Các bài toán Lượng giác khác

1. a, Cho $ \tan B=2$, $ \tan C=3$. CMR: $A= \dfrac{\pi} {4.}$
b, Cho $(1+\ cot B)(1+\cot C)=2$. CMR: $A= \dfrac{\pi}{4.}$
2. Cho $\tan A.\tan B=3, \tan B.\tan C=6$. CMR: tam giác có 1 góc bằng 45 độ:delta
3. a, Cho $\cos (\dfrac{C}{2}). \cos (A-B)+ \cos C. cos (\dfrac{(A-B)}{2})=0.$ Tính $\sin A+\sin B$
b, Cho $\cos C(\sin A+\sin B) = \sin C.\cos (A-B).$ Tính $\cos A+\cos B.$
4. Tính cá góc của tam giác biết $\sin (B-A)\sin C + \sin A+\cos B=\dfrac{3}{2}$
5. Gọi $a,b,c$ là các cạnh đối diện với các goc tương ứng của tam giác ABC.
a, Cho $\sin^{2} B+ \sin^{2} C= 2\sin^{2} A$. CMR: $A\le{60}.$
b, $2(a.\cos A+ b.\cos B+ c.\cos C) = a+b+c.$ CMR: tam giác ABC đều:D
c, CMR: $0< \sin A+ \sin B+ \sin C -\sin A.\sin B - \sin B.\sin C - \sin C.\sin A<1$

Tớ giải câu 3
aaaa$sinA+sin B= 2 sin \dfrac{A+B}{2} cos \dfrac{A-B}{2}$
$\cos (\dfrac{C}{2}). \cos (A-B)+ \cos C. cos (\dfrac{(A-B)}{2})=0.$
$ sin \dfrac{A+B}{2} cos (A-B) - \cos(A-B) cos \dfrac{A-B}{2} =0$
Đặt A-B= 2Y, A+B=2X
$ sinX cos2Y- cosY cos2X=0$
$ sinX (2 cos^2 Y-1) - cosY (1- 2 sin^2 X)=0$
$ (sin X+ cosY)(1- 2 sin X cosY)=0$(Làm hơi tắt nhé)
$ 2 sinX cosY= 1= sinA+sin B$
Cậu thông cảm nhé tớ tài hèn sức mọn k giúp dc nhiều



#267347 Cauchy ngược dấu

Đã gửi bởi zone on 03-07-2011 - 16:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tớ mong các member nhiệt tình lên 1 chút. Nếu không giải bằng caushy ngược dấu thì giải ra kiểu gì cũng được. bài này tớ đang rất cần lời giải. :Rightarrow(



#268246 [TS ĐH 2011] Đề thi và đáp án môn toán khối B

Đã gửi bởi zone on 12-07-2011 - 15:46 trong Thi TS ĐH

Làm câu VI.a nha!
Vì $B( \dfrac{1}{2} ;1) và D(3;1)$
:| $\vec{BD} =( \dfrac{5}{2};0) $
:Rightarrow $ \vec{ n_{BD} } =(0;1)$
:Rightarrow PT BD:$0(x-3)+1(y-1)=0 \Leftrightarrow y=1$
Mà EF:y=3
:perp BD song song
:perp :| ABC cân tại A
Mà BE=BD
Và$ E \in EF:y-3=0 \Rightarrow E( x ;3)$
:Rightarrow $ ( \dfrac{1}{2}-x) ^{2} +(1-3)^{2}=( \dfrac{1}{2} -3)^{2}+(1-1)^{2}$
:Rightarrow $ \dfrac{1}{4} -x+ x^{2} +4= \dfrac{25}{4} $
:Rightarrow $ \left\{\begin{array}{l}x=2\\x=-1\end{array}\right. $
:Rightarrow $E(2;3)$
:Rightarrow PT BE:$-4x+3y=1$
Mà PT AD$ x-3=0$
Và AD :Rightarrow BE=A
:Rightarrow A là nghiệm của HPT:
$\left\{\begin{array}{l}-4x+3y=1\\x=3\end{array}\right. $
:Rightarrow $A(3; \dfrac{13}{3}) $
Mệt quá! :Rightarrow

Cho em hỏi làm thế nào cm được tam giác ABC cân ở A khi biết các điều trên.



#267556 Cauchy ngược dấu

Đã gửi bởi zone on 05-07-2011 - 16:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chỉ đơn giản là cách làm của bạn sai :() Nó chỉ đúng cho $k=3$.Bạn có để ý là khi bạn cho $-\sum\dfrac{ab^2}{b^2+1} \ge -\sum\dfrac{ab}{2}$
là đã mặc định cho $a=b=c=1$,tức là $k=3$ rồi ! Nếu bạn đọc kỹ hơn thì trước bạn đã có 1 thành viên làm sai giống bạn rồi(bài post thứ 2).
P/s:Mình đồng ý với bạn alex_hoang là điều kiện cho $a,b,c$ là gì ?.Phải biết điều kiện thì mới có thể giải được X(.

Lỗi xuất xưởng
a,b,c là số dương. Mong các bạn giúp cho



#266656 Cauchy ngược dấu

Đã gửi bởi zone on 27-06-2011 - 10:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Liệu bài sau có thể giải bằng pp Cauchy ngược dấu
Tìm min của biểu thức sau:
$\dfrac{a}{b^2+1}+\dfrac{b}{c^2+1}+\dfrac{c}{a^2+1}$
với $a+b+c=k, k>0$



#265319 Dễ mà lại khó;)

Đã gửi bởi zone on 17-06-2011 - 15:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho $x,y,z>0, x+y+z=3$. CMR $\dfrac{1}{2+x^2+y^2} + \dfrac{1}{2+y^2+z^2} +\dfrac{ 1}{2+z^2+x^2} \le \dfrac{3}{4}$
2. Cho $a,b,c>1, a+b+c=abc$. CMR: $(a^2-1)(b^2-1)(c^2-1) \le 8$.
3. Cho a,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác. CMR:
$\dfrac{ a^3}{b^2}+\dfrac{b^3}{c^2}+\dfrac{c^3}{a^2} \ge \dfrac{a}{c(a+b-c)} +\dfrac{c}{b(c+a-b)} + \dfrac{b}{a(b+c-a)}$
4. Cho $x,y,z>0$ thỏa mãn: $xy+yz+zx=1$. CMR:$ 3-cawn3 +\dfrac{x^2}{y}+\dfrac{y^2}{z}+\dfrac{z^2}{x} \ge (x+y+z)^2$
Huhu em ko biết gõ TEX, mọi người thông cảm nhé! up bài nhiệt tình giúp em nha:X

Zone vừa nghĩ ra một cách rất hay muốn post lên cho mọi người tham khảo...Bài 2 nhé
Ta có $ tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC$ (A,B,C là 3 góc của 1 tam giác)
Nên ta đặt tanA=a, tanB=b, tanC=c
Theo điều kiện $a,b,c>1 \Rightarrow \dfrac{ \pi }{4}<A,B,C< \dfrac{\pi }{2} $
BĐT đã cho dễ dàng biến đổi về $ \dfrac{cos2A cos2B cos2C}{(cosA cosB cosC)^{2}}\geq-8 $

:sqrt{a} $cosA cosB cosC= \dfrac{cos(A+B)+cos(A-B)}{2}cosC$
$ \leq \dfrac{(1-cosC) cosC}{2}\leq\dfrac{1}{8}$ :sqrt{a}

:lol: $cos2A cos2B cos2C= \dfrac{cos(2A+2B)+cos(2A-2B)}{2}cos2C$
$\leq \dfrac{(cos2C+1)cos2C}{2}$
$=\dfrac{x^{2}+x}{2}$với x=cos2C và có bất đẳng thức trên vì cos2C âm$\dfrac{ \pi }{4}<A,B,C< \dfrac{\pi }{2} $
$=\dfrac{(x+0,5)^{2}-0,25}{2}$
$ \geq \dfrac{-1}{8}$ :lol:

Từ :sqrt{a} :sqrt{a} ta có điều phải chứng minh
Dấu "=" xảy ra khi $A=B=C=\dfrac{ \pi}{3}$ thỏa mãn cả :perp **==và điều kiện ban đầu
Tức là $a=b=c=\sqrt{3}$ :D :perp :perp
MathDX không bao giờ bó tay
MathDX không bao giờ bó tay
MathDX không bao giờ bó tay
MathDX không bao giờ bó tay
MathDX không bao giờ bó tay



#284467 tìm số cách chọn

Đã gửi bởi zone on 21-11-2011 - 15:45 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

uh
bạn giải đúng rồi đó mình giải lại cũng ra 510.

Mình nghĩ là k đúng đâu
Nếu làm như các bạn thì hóa ra chọn 3 viên bi cũng tính đến cả thứ tự của các viên bi trong các chọn ah
Kết quả 510 phải chia cho 3! thì mới ra đáp án đúng. Vì với mỗi 3 viên bi có 3! hoán vị nhưng dù là hoán vị nào trong 3! hoán vị đó thì cũng biểu hiện cho một cách chọn ra 3 viên bi.
Nhân đây mình xin đưa ra một ý kiến thế này:
Bài toán yêu cầu : chỉ được dùng 2 quy tắc đếm cơ bản là quy tắc cộng và quy tắc nhân thì ta cứ giải theo cách dùng chỉnh hợp hoặc tổ hợp hoặc cả 2, miễn sao nhanh nhất, sau đó bám sát vào định nghĩa của cách bạn đã dùng (nghĩa là chỉnh hợp hoặc tổ hợp đó) để lý luận.



#266660 Dễ mà lại khó;)

Đã gửi bởi zone on 27-06-2011 - 10:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho $x,y,z>0, x+y+z=3$. CMR $\dfrac{1}{2+x^2+y^2} + \dfrac{1}{2+y^2+z^2} +\dfrac{ 1}{2+z^2+x^2} \le \dfrac{3}{4}$
2. Cho $a,b,c>1, a+b+c=abc$. CMR: $(a^2-1)(b^2-1)(c^2-1) \le 8$.
3. Cho a,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác. CMR:
$\dfrac{ a^3}{b^2}+\dfrac{b^3}{c^2}+\dfrac{c^3}{a^2} \ge \dfrac{a}{c(a+b-c)} +\dfrac{c}{b(c+a-b)} + \dfrac{b}{a(b+c-a)}$
4. Cho $x,y,z>0$ thỏa mãn: $xy+yz+zx=1$. CMR:$ 3-cawn3 +\dfrac{x^2}{y}+\dfrac{y^2}{z}+\dfrac{z^2}{x} \ge (x+y+z)^2$
Huhu em ko biết gõ TEX, mọi người thông cảm nhé! up bài nhiệt tình giúp em nha:X

Bài 4 đề là như thế nào vậy bạn.
Tớ nghĩ với điều kiện xy+yz+zx=1 bạn cũng có thể dùng pp lượng giác hóa như bài 2



#267562 PT lượng giác

Đã gửi bởi zone on 05-07-2011 - 17:15 trong Các bài toán Lượng giác khác

$1 + co{s^2}x + co{s^2}2x = \sqrt {3} sinx$

ai chem dum em cai

Con này chắc là ra pt bậc 4
$1+1- sin^2 x + 1 - sin^2 2x= \sqrt {3} sinx$
$3 - sin^2 x+ 4 sin^4 x - 4 sin^2 x= \sqrt {3} sinx$ ( biến đổi $ sin^2 2x = 4 sin^2 x (1- sin^2 x)$)
$4 sin^4 x -5 sin^2 x -\sqrt {3} sinx+3=0 $
Đến đây phiền cậu vất vả 1 chút xíu vậy.



#306554 $lim_{x \to 0} x sin\frac{2}{x}$

Đã gửi bởi zone on 27-03-2012 - 15:21 trong Dãy số - Giới hạn

mọi ng tìm giúp mình giới hạn này nh
$lim_{x \to 0} x sin\frac{2}{x}$



#275190 Giải hệ phương trình chứa căn thức

Đã gửi bởi zone on 04-09-2011 - 16:57 trong Các bài toán Đại số khác


Bài 2 hình thức thì rất khó nhưng lại dễ. Còn bài này xusinst giải đi, hình thức dễ nhưng lại khó!

Bài 3:

Giải hệ phương trình sau:

$\\ \left\{ \begin{array}{l} 2x\sqrt {y - x^2 } + 3y^2 x = 14 \\ x^2 - xy + y^2 = 3 \\ \end{array} \right.$

dễ dàng thấy được y>x>0
$x^2 - xy + y^2 = 3 \Leftrightarrow (x- \dfrac{y}{2})^2+ \dfrac{3y^2}{4}=3 \Rightarrow y \leq 2$ *
$2x\sqrt {y - x^2 } + 3y^2 x = 14 \leq y+3y^2x\leq 2+12x \Rightarrow x\geq 1$
coi pt thứ hai là pt với ẩn x
điều kiện để pt có nghiệm lớn hơn hoặc bằng 1 là
$\\ \left\{ \begin{array}{l}( x_{2} -1) (x_{1} - 1) \geq 0 \\ ( x_{2} -1) +(x_{1} - 1) \geq 0 \\ \end{array} \right.$
$ \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x_{2} x_{1} - ( x_{2} +x_{1}) +1 \geq 0 \\ x_{2} +x_{1} - 2 \geq 0 \\ \end{array} \right.$
$ \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} y^2-y-2 \geq 0 \\ y - 2 \geq 0 \\ \end{array} \right.$
$ \Leftrightarrow y \geq 2$ **
Từ * và ** , kl pt có nghiệm
(1,2)