Đến nội dung

hieuhanghai nội dung

Có 60 mục bởi hieuhanghai (Tìm giới hạn từ 23-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#626647 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi hieuhanghai on 11-04-2016 - 21:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Vì sao $x+y-1\geq 0$ thì $x\geq 2, y\geq 1$ vậy bạn?

P/s: Lần sau bạn giải bài nào thì trích dẫn bài đó luôn nhé! :)

Làm ẩu quá sai rùi.




#626636 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi hieuhanghai on 11-04-2016 - 21:00 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

Pt (1)<=> x-y-1= 2($\sqrt{x^{2}-2x+4}-\sqrt{y^{2}+3}$)

<=> x-y-1=$\frac{2(x^{2}-y^{2}-2x+1)}{\sqrt{x^{2}-2x+4}+\sqrt{y^{2}+3}}$

<=>x-y-1=$\frac{2(x+y-1)(x-y-1)}{\sqrt{x^{2}-2x+4}+\sqrt{y^{2}+3}}$

<=>(x-y-1)(1-$\frac{2(x+y-1)}{\sqrt{x^{2}-2x+4}+ \sqrt{y^2+3}}$

Xét x-y-1=0=>....

Xét 1-$\frac{2(x+y-1)}{\sqrt{x^{2}-2x+4}+ \sqrt{y^2+3}}$=0

<=> $\sqrt{x^{2}-2x+4}+\sqrt{y^{2}+3}= 2(x+y-1)$

=>x+y-1$\geq 0$

 pt(2) : 

$xy-2y-x-2\geq 0 <=> (x-2)(y-1)\geq 0.$

=> $x\geq 2$ và$y \geq 1 (Do x+y-1\geq 0)$

=> $\sqrt{x^{2}-2x+4}\leq 2x-2$ và $\sqrt{y^{2}+3}\leq 2y$

=>$\sqrt{x^{2}-2x+4}+ \sqrt{y^{2}+3}\leq 2(x+y-1)$

Dấu"=" xảy ra khi y=1 ; x=2, thử lại




#626634 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi hieuhanghai on 11-04-2016 - 20:56 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

Bài 386: $\left\{\begin{matrix} &x-2\sqrt{x^{2}-2x+4}=y+1-2\sqrt{y^{2}+3} \\ &\sqrt{4x^{2}+x+6}-5\sqrt{y+2}=\sqrt{xy-2y-x+2}-1-2y-\left | x-2 \right | \end{matrix}\right.$

 

$xy-2y-x-2\geq 0 <=> (x-2)(y-1)\geq 0.$

=> $x\geq 2$ và$y \geq 1 (Do x+y-1\geq 0)$

=> $\sqrt{x^{2}-2x+4}\leq 2x-2$ và $\sqrt{y^{2}+3}\leq 2y$

=>$\sqrt{x^{2}-2x+4}+ \sqrt{y^{2}+3}\leq 2(x+y-1)$

Dấu"=" xảy ra khi y=1 ; x=2, thử lại

Lạc mất phần đầu ở sau rùi




#626652 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi hieuhanghai on 11-04-2016 - 21:42 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Lời giải đầy đủ đây các bạn tham khảo

attachicon.gif12715786_466729563510601_4731407955057557081_n.jpg

Đến đoạn $(x-2)(y-1)\geq thì bạn xét 2 trường hợp Trường hợp x\leq 2 và y\leq 1 sẽ cho ra điều vô lý là: \sqrt{x^{2}-2x+4} + \sqrt{y^{2}+3} >2(x+y-1) ( Mâu thuẫn) Mình mới học lớp 9 nên không hiểu về cách của bạn .$ Bạn xem xem cách mình OK chưa  :D




#627055 Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 thành phố Hà Nội năm 2015-2016

Đã gửi bởi hieuhanghai on 14-04-2016 - 12:52 trong Tài liệu - Đề thi

2)

Xét x=2 =>loại

Xét x=3 => T/m

Xét x>3 => x lẻ =>$2^{x}\equiv 2 (mod 3)$

$x^{2}\equiv 1 (mod3)$

=> $2^{x} +x^{2} \equiv 0 (mod 3)(Vô lý)$

Vậy x=3 




#626864 Min A=$x_1^2+x_2^2$

Đã gửi bởi hieuhanghai on 12-04-2016 - 20:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

mình đang nói là min=-7 không hợp lí

vì tổng 2 bình phương luôn luôn lớn hơn 0 chứ k nói min=0 khi x1=x2

Cái này thì  không hợp lí đơn giản vì thay m=3/2  ta sẽ được $\Delta <0 tức là pt vô nghiệm$




#626889 Min A=$x_1^2+x_2^2$

Đã gửi bởi hieuhanghai on 12-04-2016 - 21:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

giờ mới thấy đơn giản:

Xét Th1 $m\leq -1=> 4m^{2}-12m+2=4m(m+1)-16(m+1)+18\geq 18$(1)

Xét TH2: $m\geq 3=> 4m^{2}-12m+2=4m(m-3)+2\geq 2$(2)

Từ 1 và 2=> Min=2 :D  :D




#626837 Min A=$x_1^2+x_2^2$

Đã gửi bởi hieuhanghai on 12-04-2016 - 20:24 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

$x_1^2\geq 0$
$x_2^2\geq 0$
$\Rightarrow x_1^2+x_2^2\geq 0$

 

x1=x2 là bít sai rùi.




#626854 Min A=$x_1^2+x_2^2$

Đã gửi bởi hieuhanghai on 12-04-2016 - 20:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

ở đâu vậy bạn

đề ra 2 nghiệm phân biệt mà bạn 




#627109 Tìm GTNN của $P=\frac{a^{2}+b^{2}+c^{...

Đã gửi bởi hieuhanghai on 14-04-2016 - 19:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

Từ điều kiện dễ dàng c/m được : $a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq 3;ab+bc+ac\leq 3$

$3(a^{2}+b^{2}+c^{2})+ab+bc+ac=3(a+b+c)^{2}-5(ab+bc+ac)=12 =>a+b+c\leq 3$

P=$\frac{(a+b+c)^{2}-2(ab+bc+ac)}{a+b+c}+ab+bc+ac$

=$(a+b+c)+$(ab+bc+ac)(1-\frac{2}{a+b+c})$

Ta có: $a+b+c\leq 3; (ab+bc+ac)(1-\frac{2}{a+b+c})\leq 3(1-\frac{2}{3})=1$

=>$P\leq 4$




#626145 Tìm m để 2 pt sau có nghiệm chung $x^{2}-mx+2m+1=0$...

Đã gửi bởi hieuhanghai on 09-04-2016 - 20:05 trong Đại số

Bạn có thể nhân x vào pt 1. Sau đó cộng 2 phương trình là ra. Bạn nhớ thử lại nha.




#627050 Tìm m để 2 pt sau có nghiệm chung $x^{2}-mx+2m+1=0$...

Đã gửi bởi hieuhanghai on 14-04-2016 - 12:34 trong Đại số

 vậy thì x phải khác 0

còn trường hợp x=0 thì sao bạn

$x\neq 0$ hay x=0 thì vẫn là ($\left ( x^{2}-mx+2m+1 \right )x=0.x=0$




#627336 $1/ x^{2} + 4x + 8 = 2\sqrt{4x+7}$

Đã gửi bởi hieuhanghai on 15-04-2016 - 21:46 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình (bằng cách đặt ẩn phụ đưa về hệ đối xứng loại hai):

 

$1/ x^{2} + 4x + 8 = 2\sqrt{4x+7}$

 

Mấy bạn lưu ý đây là cách đặt ẩn phụ rồi đưa ra hệ phương trình đối xứng loại 2 nha .

Đặt $\sqrt{4x+7}=(a+3)(a\geq -3) => 4x+7= a^{2}+6a+9=>a^{2}=4x-6a-2$
Và : $x^{2}+4x+8=2(a+3)$=>$x^{2}=2a-4x-2$
Ta có hệ phương trình:
$\left\{\begin{matrix} a^{2}=4x-6a-2(1) & \\x^{2} =2a-4x-2(2) & \end{matrix}\right.$
Lấy (1)-(2) ta được : (a-x)(a+x)=8(x-a)
<=>(a-x)(a+x+8)=0
Bạn tiếp tục giải nha



#627341 $1/ x^{2} + 4x + 8 = 2\sqrt{4x+7}$

Đã gửi bởi hieuhanghai on 15-04-2016 - 21:55 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình (bằng cách đặt ẩn phụ đưa về hệ đối xứng loại hai):

 

$3/ (x-1)^{2} = 3\sqrt{x-3}$

Đặt $\sqrt{x-3}=(a-1)(a\geq 1) => x-3=a^{2}-2a+1=> a^{2}=x+2a-4$

Và :$x^{2}-2x+1=3(a-1)hay x^{2}=3a+2x-4$

Ta có hệ phương trình :

$\left\{\begin{matrix} a^{2}=x+2a-4(1) & \\x^{2} =3a+2x-4(2) & \end{matrix}\right.$

Lấy (1)-(2) ta được : $(a-x)(a+x)=-(a+x) <=>(a+x)(a-x+1)=0$

=>......




#627554 $1/ x^{2} + 4x + 8 = 2\sqrt{4x+7}$

Đã gửi bởi hieuhanghai on 16-04-2016 - 19:33 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bạn ơi tại sao ở phương trình 1 bạn biết là đặt ẩn y+3 ?

 

Đặt$\sqrt{4x+7}=a+n=>4x+7 =a^{2}+2an+n^{2}$ =>

$a^{2}= 4x-2an-(n^{2}-7)$

Và $x^{2}+4x+8 =2(a+n) hay x^{2}= 2a-4x-(-2n+8)$

Ta đoán rằng để đưa về hệ pt đối xứng loại 2 thì 

$-2n+8= n^{2}-7$ hay $(n-3)(n+5)=0$

<=>$n=3 hoặc n=-5$. Cả hai n đều thoả mãn




#626329 MAX $x+16xyz$

Đã gửi bởi hieuhanghai on 10-04-2016 - 11:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

2.c)

Ta có: $x^{3}+y^{3}+z^{3}+6xyz =x^{3}+(y+z)\begin{bmatrix} (y+z)^{2}-3yz \end{bmatrix} + 6xyz$

=$x^{3} + (1-x)^{3} - 3yz(1-x)+ 6xyz$

=$x^{3}+(1-x)^{3}-3yz+ 9xyz$

=$1-3x+3x^{2}- 3yz(1-3x)$=A

Mà  (0$\leq yz \leq \frac{(1-x)^{2}}{4}$

=>A$\geq 3x^{2}-3x+1 - 3/4(1-x)^{2}(1-3x)$

=$(9x^{3}-9x^{2}+3x+1)/4\geq 1/4.$

=>$x^{3} + y^{3}+ z^{3} + 6xyz \geq 1/4$

Dấu "=" xảy ra khi : x=0 và y=z=1/2




#626600 MAX $x+16xyz$

Đã gửi bởi hieuhanghai on 11-04-2016 - 19:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

 

Bài toán 2:  Cho $x,y,z>0$ và $x+y+z=1$

Chứng minh:

$6(x^{3}+y^{3}+z^{3})+1\geq 5(x^{2}+y^{2}+z^{2})$

 

 

 

 

Ta có: Pt <=>$5x^{2}+ 5[(y+z)^{2}-2yz]\leq 6x^{3}+6(1-x)[(1-x)^{2}-3yz]+1$

<=>$5x^{2}+5(x^{2}-2x+1) - 10yz\leq 6x^{3}+6(1-x)^{3}-18(1-x)yz+1$

<=>$10x^{2}-10x+5-10yz\leq 18x^{2}-18x-18(1-x)yz+7$

<=>$A=8x^{2}-8x-10yz+18xyz+2\geq 0$

Mà $0\leq yz\leq \frac{(1-x)^{2}}{4}$

Nên $A\geq 8x^{2}-8x-\frac{8(1-x)^{2}}{4}+2+\frac{18x(1-x)^{2}}{4}\geq 0 = \frac{x(3x-1)^{2}}{2}\geq 0$

=>ĐPCM




#626243 Giải phương trình $x - \sqrt{x-8} - 3\sqrt{x...

Đã gửi bởi hieuhanghai on 10-04-2016 - 08:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

2,

Ta có: $x^{2}-6x+15= (x-3)^{2}+6 >0=> \sqrt[3]{x-9}>0$

Áp dụng bđt a^3+b^3+c^3 >=3abc( cauchy 3 số) ta có : 

$3.1.1\sqrt[3]{x-9}\leq (x-9+1+1)=x-7 => 3(x^{2}-6x+15) \leq x-7$

<=>$3x^{2}-19x + 52\leq 0.$

$\Delta=-263 <0$ (Vô lý)

=> Phương trình vô nghiệm




#626247 Giải phương trình $x - \sqrt{x-8} - 3\sqrt{x...

Đã gửi bởi hieuhanghai on 10-04-2016 - 08:33 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

link bài 4 http://diendantoanho...1-sqrt1-sqrtx2/




#628784 Cho $a^2+b^2+1=3b $. Tính GTNN : $ \frac{1}...

Đã gửi bởi hieuhanghai on 21-04-2016 - 20:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn xem lại đi, chỗ đó đúng rồi

Với cả đề bài yêu cầu tìm Min sao bạn lại tìm Max?

Mình đánh nhầm đã chữa

Ở chỗ mình chỉ ra hình như bạn định dùng bđt : $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\geq \frac{4}{a+b}$

Ở mẫu sẽ được là : $(a+1)^{2}+(\frac{b}{2}+1)^{2}$ $\geq (a+\frac{b}{2}+2)^{2}$/2 nhưng lại ngược dấu




#628775 Cho $a^2+b^2+1=3b $. Tính GTNN : $ \frac{1}...

Đã gửi bởi hieuhanghai on 21-04-2016 - 20:21 trong Bất đẳng thức và cực trị

Có 

$P=\frac{1}{(a+1)^2}+\frac{4}{(b+2)^2}=\frac{1}{(a+1)^2}+\frac{1}{(\frac{b}{2}+1)^2}\geq \frac{8}{(a+\frac{b}{2}+2)^2}$

 

Ngược dấu rồi bạn ơi .

Ta có :$(a-b+1)^{2}\geq 0=>a^{2}+b^{2}+1\geq 2ab+2b-2a=>3b\geq 2ab+2b-2a$

=>$2a+b\geq 2ab$(1)

Mà $2a+b\leq 4$(Chứng minh như bạn trên)

Ta có:A= $\frac{1}{(a+1)^{2}}+ \frac{4}{(b+2)^{2}}\geq \frac{4}{(a+1)(b+2)}$=$\frac{4}{ab+b+2a+2}$

Mà $2ab\leq 2a+b$=> $ab+b+2a+2\leq \frac{b+2a}{2}+b+2a+2\leq 8$

=>$A\geq \frac{1}{2}$

Dấu"="xảy ra khi a=1 ; b=2.




#628796 Cho $a^2+b^2+1=3b $. Tính GTNN : $ \frac{1}...

Đã gửi bởi hieuhanghai on 21-04-2016 - 20:48 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tiếc là bạn đã hiểu sai ý mình

Mình dùng bất đẳng thức $\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\geq \frac{8}{(a+b)^2}$ chứ không phải $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\geq \frac{4}{a+b}$

Cái bất đẳng thức của bạn sẽ đúng với $b^{2}+4ab+a^{2}\geq 0$ nhưng ở đây bạn chưa chỉ ra cái gì cả. 




#626000 giải phương trình: 1) $\sqrt{x+\sqrt{2x-5}-2}+\sqrt{x-3...

Đã gửi bởi hieuhanghai on 08-04-2016 - 22:13 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Câu 5 bạn dùng liên hợp với nghiệm là 2 luôn nhé.




#625964 giải phương trình: 1) $\sqrt{x+\sqrt{2x-5}-2}+\sqrt{x-3...

Đã gửi bởi hieuhanghai on 08-04-2016 - 21:19 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

 

giải phương trình:

3) $\sqrt{2x^{2}+x+6}+\sqrt{x^{2}+x+3}=2\left ( x+\frac{3}{x} \right )$

 

 

VT>=0=> (x+3/x)>=0=>x>0

Đặt $\sqrt{2x^2+x+6}=a ; \sqrt{x^2+x+3}=b(a;b>=0).$

$Ta có : a^2 - b^2 =x^2+3. =>Pt <=> a+b = 2(a^2-b^2)/x <=>(a+b)(1-2(a-b)/x)=0

Xét a+b=0=> vô lý

Xét 1-2(a-b)/x=0 hay 1= 2(a-b)/x <=>x=2(\sqrt{2x^2+x+6}+\sqrt{x^2+x+3}) <=>(x-2)/2=(\sqrt{2x^2+x+6}-4)-(\sqrt{x^2+x+3}-3)(liên hợp với nghiệm x=2)$

$Bạn xét 2 trường hợp . Trường hợp còn lại c/m vô lý do x>0. 

Vậy......$




#627671 $\left\{\begin{matrix}x-\sqrt{y}=1& \\...

Đã gửi bởi hieuhanghai on 17-04-2016 - 09:47 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Xét $y> x\geq 0$ ta có: $x-\sqrt{y}<x-$\sqrt{x}$=> 1<x- $\sqrt{x}$=> 1<$x-(z-1)$(Do $\sqrt{x}$ =z-1)

=>$x>z$=>$\sqrt{x}>\sqrt{z}$=>z-$\sqrt{x}$ <z-$\sqrt{z}$=>1<z-$\sqrt{z}$

=>$z-\sqrt{z}=z-(y-1)>1 => z>y$ (Vô lý do y>x>z)

Tương tự ta sẽ C/m được y<x vô lý => y=x

Tương tự ta sẽ được x=y=z.

Mà hình như vô nghiệm thì phải. 

Bài của bạn  Element hero Neos sai ở chỗ: Chỉ xét 1 TH pt: 

 $(a^2-a-1)(a^6+a^5-2a^4-a^3+a^2+1)=0$