Jump to content

Fr13nd's Content

There have been 76 items by Fr13nd (Search limited from 20-05-2020)



Sort by                Order  

#608721 Topic về phương trình và hệ phương trình

Posted by Fr13nd on 12-01-2016 - 22:52 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 11: Giải PT: $(3x+1)\sqrt{2x^{2}-1}=5x^{2}+\frac{3}{2}x-3$

Bài 12: Giải PT: $2\sqrt{2x-5}=27x^{2}-144x+191$

Bài 13: Giải HPT: $\begin{cases}& \sqrt{12-2x^{2}}= 4+y\\ & \sqrt{1-2y-y^{2}}=5-2x \end{cases}$

Bài 14: Giải PT: $(x-1)(2\sqrt{x-1}+3\sqrt[3]{x+6})=x+6$

bài 1: 2 vế cộng với (-x+1)

vế trái liên hợp, vế phải ptnt




#606062 Tại sao nhiều bài toán BĐT thế ?

Posted by Fr13nd on 30-12-2015 - 00:03 in Kinh nghiệm học toán

bđt là 1 trong các mảng khó nhất của toán học, vì nó không hạn chế cách giải, còn khoản lý thuyết toán,... thì có chẳng kém phong phú đâu nhé, có hàng ngàn,.. bổ đề đợi chứng minh nhé, bạn có học cao siêu đến mấy bây giờ đưa cho bạn 1 con bất trung học phổ thông, mình đố các bạn làm đc luôn trừ khi làm rồi đấy




#606848 Tổng hợp các bài BĐT

Posted by Fr13nd on 02-01-2016 - 23:35 in Bất đẳng thức và cực trị


 

 

Bài 2:

Với a,b,c >0; n ∈ N*.CMR:

$\frac{a^{n}}{b+c}+\frac{b^{n}}{a+c}+\frac{c^{n}}{a+b}\geq \frac{3}{2}\left ( \frac{a^{n}+b^{n}+c^{n}}{a+b+c} \right )$

Lời giải:

$\sum \frac{a^{n}}{b+c}\geq \frac{1}{3}(\sum a^{n})(\sum \frac{1}{a+b})\geq \frac{1}{3}(\sum a^{n})(\frac{9}{2(a+b+c)})=\frac{3}{2}(\frac{\sum a^{n}}{\sum a})$

 

 

 

Ai giai thich dc khong




#620313 Chuyên đề số học của diễn đàn VMF

Posted by Fr13nd on 14-03-2016 - 22:38 in Tài nguyên Olympic toán

ấn phẩm sai nhiều quá, điển hình là bước phân tích nhân tử trang 63, ví dụ 4.8 




#634203 Topic yêu cầu tài liệu THPT

Posted by Fr13nd on 20-05-2016 - 02:34 in Tài liệu tham khảo khác

Ai có tài liệu về các bài dãy số, giới hạn có dạng như trong các kì thi VMO, TST cho mình xin, cảm ơn.




#607895 Đề thi và lời giải VMO 2016

Posted by Fr13nd on 08-01-2016 - 10:29 in Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Ai có thể rút gọn hộ mình những mảng kiến thức quan trọng của kì thi QG được không ạ. Cảm ơn




#607863 Đề thi và lời giải VMO 2016

Posted by Fr13nd on 08-01-2016 - 08:01 in Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

cho mình hỏi kì thi này vốn không có bất đẳng thức hay sao ?




#607752 VMO 2016: Cập nhật tình hình làm bài của các đội

Posted by Fr13nd on 07-01-2016 - 15:00 in Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Cho em hoi thi QG khong co BDT a, hay chi rieng nam nay thoi




#591324 Đề thi HSG toán 10 trường THPT chuyên KHTN (lần 1)

Posted by Fr13nd on 28-09-2015 - 21:25 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu III

1. Gọi $X$ là giao điểm của $MP$ và $BD$ , $Y$ là giao điểm của $MN$ và $AC$. Khi đó $X$ là trung điểm $DE$ và $Y$ là trung điểm $CE$. $EXMY$ là hình bình hành. Gọi $J$ là giao điểm của $XY$ và $ME$ thì $J$ cũng là trung điểm của mỗi đường.

Lại có: $XP.XM=\frac{EA}{2}.\frac{EC}{2}=\frac{EA.EC}{4}=\frac{ED.EB}{4}=YM.YN$

Ta có: $XP.XM=\left |  KP^2-KX^2\right |$ , $YM.YN=\left | KN^2-KY^2 \right |$. Mà $KN=KP$ nên $KX=KY$ suy ra tam giác $KXY$ cân tại $K$ suy ra $KJ \perp XY \perp CD$

Kết hợp với $OM \perp CD$, $K$ là trung điểm của $OL$ và $J$ là trung điểm $EM$ suy ra $LE \perp CD$.(đpcm)

Untitledc6cfb.jpg

2.Ta chứng minh $L$ là trực tâm tam giác $CED$

Ta đi chứng minh $CL \perp MN \perp BD$. Qua $K$ kẻ trung trực $MN$ cắt $CB$ tại $Z$. Qua $O$ kẻ trung trực $BD$ cắt $BC$ tại $T$ thì chỉ cần chứng minh $Z$ là trung điểm $TC$

Khi đó tam giác $BDT$ cân tại $T$ và tam giác $NMZ$ cân tại $Z$. Mặt khác $\widehat{MNZ} = \widehat{DBT}$ nên  $\widehat{NZM} = \widehat{BTD}$

suy ra $MZ \parallel DT$ suy ra $Z$ là trung điểm $TC$. Từ đây suy ra đpcm.(Hình 1)

Khi $L$ là trực tâm tam giác $CED$ mà $I$ là tâm ngoại tiếp $CED$ và $M$ là trung điểm $CD$ nên ta có tính chất $IM=\frac{EL}{2}$

Gọi $F$ là trung điểm $EL$ suy ra $IMFE$ là hình bình hành suy ra $IF$ đi qua trung điểm $J$ của $EM$

Mà $IK$ đi qua $F$. Mặt khác $K,J$ cùng nằm trên trung trực của $XY$ nên $K$ trùng $J$ suy ra $KE$ = $KM$ nên $E$ nằm trên $(K)$

Untitled2.jpg

ai giải thích hộ tại sao 2IM=EL ở phần b) với 




#591361 Đề thi HSG toán 10 trường THPT chuyên KHTN (lần 1)

Posted by Fr13nd on 28-09-2015 - 23:48 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu 1 phần 2 giải đơn giản như sau:

-Dễ thấy $n=1$ và $n$ là số nguyên tố lẻ thì thỏa mãn

-Xét $n$ là hợp số $(n\geq 2$). Ta viết $n=p_1^{a_1}...p_k^{a_k}$ 

Có $p_1^{a_1-1}...p_k^{a_k}$ cũng là 1 ước của $n$. Số $n$ là thỏa mãn nếu $p_1^{a_1-1}...p_k^{a_k}+1|p_1^{a_1}...p_k^{a_k}+1\Leftrightarrow p_1^{a_1-1}...p_k^{a_k}+1|p_1-1\Leftrightarrow p_1-1\geq p_1^{a_1-1}....p_k^{a_k}$ ( vô lý)

đoạn $p_1^{a_1-1}...p_k^{a_k}+1|p_1^{a_1}...p_k^{a_k}+1\Leftrightarrow p_1^{a_1-1}...p_k^{a_k}+1|p_1-1\Leftrightarrow p_1-1\geq p_1^{a_1-1}....p_k^{a_k}$ là sao mình không hiểu




#604025 $\frac{a+1}{b+1}+\frac{b+1}{c+1}+\frac{c+1}{a+1}\leq...

Posted by Fr13nd on 19-12-2015 - 20:45 in Bất đẳng thức và cực trị

$\frac{a+1}{b+1} \geq \frac{a}{b}$ 

DE SAI




#604029 $\frac{a+1}{b+1}+\frac{b+1}{c+1}+\frac{c+1}{a+1}\leq...

Posted by Fr13nd on 19-12-2015 - 20:53 in Bất đẳng thức và cực trị

minh nhin nham. sr




#604692 $\frac{a+1}{b+1}+\frac{b+1}{c+1}+\frac{c+1}{a+1}\leq...

Posted by Fr13nd on 22-12-2015 - 19:22 in Bất đẳng thức và cực trị

Phải xét trường hợp. a < b thì chưa chắc $\frac{a+1}{b+1}<\frac{a}{b}$ đâu nhé




#606798 CMR :$ \frac{a^{3}}{b} + \frac...

Posted by Fr13nd on 02-01-2016 - 20:24 in Bất đẳng thức và cực trị

Bạn biết bđt Cauchy-Schwart không, ý đầu là mình sử dụng bđt Cauchy-Schwart dạng cộng mẫu

Cho $a_1,a_2,...,a_n; b_1,b_2,...,b_n$ là các số thực dương, ta có

$\frac{a_1^2}{b_1} + \frac{a_2^2}{b_2} + ..+\frac{a_n^2}{b_n} \geq \frac{a_1^2+a_2^2+...+a_n^2}{b_1+b_2+...+b_n}$

Bạn thay vào, sẽ chứng minh được vế đầu như mình đã nói

Nói thêm, chú ý thêm 1 số bđt Cauchy cơ bản

Còn vế sau, thì mình đã làm ở dưới rồi

cauchy schawrz sai 




#630894 Tìm a,b,c nguyên dương: $(a^3+b).(a+b^3) = 2^c$

Posted by Fr13nd on 02-05-2016 - 21:50 in Số học

đoạn này thế này mà chị làm tắt làm e chẳng hiểu gì  :angry:  :D

thêm bớt thôi




#630897 Tìm a,b,c nguyên dương: $(a^3+b).(a+b^3) = 2^c$

Posted by Fr13nd on 02-05-2016 - 21:53 in Số học

??? a=2^m thì a là snt ???




#630893 Tìm a,b,c nguyên dương: $(a^3+b).(a+b^3) = 2^c$

Posted by Fr13nd on 02-05-2016 - 21:49 in Số học

chưa hiểu ý bạn




#630900 Tìm a,b,c nguyên dương: $(a^3+b).(a+b^3) = 2^c$

Posted by Fr13nd on 02-05-2016 - 21:56 in Số học

@nuoccam: Ơ mình giải thích cụ thể thế còn gì !? Chính là thêm bớt như bạn Fr13nd nói đấy

@Fr13nd: Trong phương trình $d^2(y+d^2x^3)(x+d^2y^3)=2^c$ thì hiển nhiên $d$ là ước của $2^c$. Nếu $d$ lẻ thì $d=1$, nếu $d\neq 1$ thì hiển nhiên $d$ chẵn và có dạng $2^t$ nào đó với $t\leq c$

xl, không để ý đoạn đó :v




#630905 Tìm a,b,c nguyên dương: $(a^3+b).(a+b^3) = 2^c$

Posted by Fr13nd on 02-05-2016 - 22:05 in Số học

Giải như sau:

 

TH1: $a=b$ dễ thấy $a=b=1$

TH2: Giả sử $a>b$. Từ điều kiện đề bài đặt $a^3+b=2^m,a+b^3=2^n$. Có $a^3+b>a+b^3$ nên $m>n\Rightarrow a+b^3|a^3+b$ $(1)$

Mặt khác, gọi $d=\gcd(a,b)\Rightarrow a=dx,b=dy$ với $(x,y)=1$ $\Rightarrow d^2(y+d^2x^3)(x+d^2y^3)=2^c$

Nếu $d\neq 1$ thì $d$ chẵn. Mà $y+d^2x^3,x+d^2y^3$ cũng chẵn nên $x,y$ chẵn ( vô lý). Do đó $(a,b)=1$

$\Rightarrow (1)\Leftrightarrow 2^n =a+b^3|b^8-1=(b^4-1)(b^4+1)$ suy ra $b$ lẻ.

Mà dễ thấy $\gcd(b^4-1,b^4+1)=2$ nên hoặc $2^{n-1}|b^4-1$ hoặc $2^{n-1}|b^4+1$

+) Nếu $2^{n-1}|b^4+1$: Thấy rằng vì $b$ lẻ nên $v_2(b^4+1)=1$, do đó $n-1=0,1\rightarrow n=1,2$. Thử thấy vô lý

+) Nếu $2^{n-1}|b^4-1=(b^2-1)(b^2+1)$. Tương tự như trên: $\gcd(b^2-1,b^2+1)=2$ nên hoặc $2^{n-2}|b^2+1$ hoặc $2^{n-2}|b^2-1$

Trường hợp $2^{n-2}|b^2+1$ mà $2||b^2+1$ nên $n-2=0,1$. Thử ta thấy không thỏa mãn

Trường hợp $2^{n-2}|b^2-1$. Đặt $b^2=2^{n-2}t+1$. Nếu $t=1\Rightarrow (b-1)(b+1)=2^{n-2}$. Phương trình tích ta dễ dàng tìm được $b=3$. Từ đó có bộ $(a,b,c)=(5,3,12)$ và hoán vị $(a,b)$. Nếu $t\geq 2$ thì $2^n=a+b^3>b(b^2+1)\geq b(2^{n-1}+2)>2^{n-1}b\Rightarrow b<2\rightarrow b=1\rightarrow 2^{n-2}+1=1$ (vô lý)

Vậy $(a,b,n)=(1,1,2), (5,3,12),(3,5,12)$

ký hiệu kia là số mũ phải không bạn, bạn có tài liệu, một số bài tập nào đề cập đến số mũ không, thanks.




#630899 Tìm a,b,c nguyên dương: $(a^3+b).(a+b^3) = 2^c$

Posted by Fr13nd on 02-05-2016 - 21:55 in Số học

Ta có tính chất sau: nếu a.b=$2^c$ thì (a=$2^m$ và b=$2^n$) (m+n=c) a,b,c,m,n là STN

tính chất cơ bản mà bạn  :icon6:

tính chất này mình biết rồi nhưng bạn viết sai 




#630886 Tìm a,b,c nguyên dương: $(a^3+b).(a+b^3) = 2^c$

Posted by Fr13nd on 02-05-2016 - 21:42 in Số học

Giải như sau:

 

TH1: $a=b$ dễ thấy $a=b=1$

TH2: Giả sử $a>b$. Từ điều kiện đề bài đặt $a^3+b=2^m,a+b^3=2^n$. Có $a^3+b>a+b^3$ nên $m>n\Rightarrow a+b^3|a^3+b$ $(1)$

Mặt khác, gọi $d=\gcd(a,b)\Rightarrow a=dx,b=dy$ với $(x,y)=1$ $\Rightarrow d^2(y+d^2x^3)(x+d^2y^3)=2^c$

Nếu $d\neq 1$ thì $d$ chẵn. Mà $y+d^2y^3,x+d^2y^3$ cũng chẵn nên $x,y$ chẵn ( vô lý). Do đó $(a,b)=1$

$\Rightarrow (1)\Leftrightarrow 2^n =a+b^3|b^8-1=(b^4-1)(b^4+1)$ suy ra $b$ lẻ.

Mà dễ thấy $\gcd(b^4-1,b^4+1)=2$ nên hoặc $2^{n-1}|b^4-1$ hoặc $2^{n-1}|b^4+1$

+) Nếu $2^{n-1}|b^4+1$: Thấy rằng vì $b$ lẻ nên $v_2(b^4+1)=1$, do đó $n-1=0,1\rightarrow n=1,2$. Thử thấy vô lý

+) Nếu $2^{n-1}|b^4-1=(b^2-1)(b^2+1)$. Tương tự như trên: $\gcd(b^2-1,b^2+1)=2$ nên hoặc $2^{n-2}|b^2+1$ hoặc $2^{n-2}|b^2-1$

Trường hợp $2^{n-2}|b^2+1$ mà $2||b^2+1$ nên $n-2=0,1$. Thử ta thấy không thỏa mãn

Trường hợp $2^{n-2}|b^2-1$. Đặt $b^2=2^{n-2}t+1$. Nếu $t=1\Rightarrow (b-1)(b+1)=2^{n-2}$. Phương trình tích ta dễ dàng tìm được $b=3$. Từ đó có bộ $(a,b,c)=(5,3,12)$ và hoán vị $(a,b)$. Nếu $t\geq 2$ thì $2^n=a+b^3>b(b^2+1)\geq b(2^{n-1}+2)>2^{n-1}b\Rightarrow b<2\rightarrow b=1\rightarrow 2^{n-2}+1=1$ (vô lý)

Vậy $(a,b,n)=(1,1,2), (5,3,12),(3,5,12)$ 

 

không hiểu đoạn kia ai giải thích hộ đc k 




#611714 $F_{10^{k}}$ $(k{\geq}1)$ luôn tận cùng bằng 5

Posted by Fr13nd on 29-01-2016 - 22:39 in Số học

Dễ thấy đề sai vì giữa 0 và 1 không co nguyên tố

cần bắt bẻ vậy không bạn, nếu sửa đề đúng bằng cách thêm điều kiện thì bạn có làm được không :))




#593708 ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BẾN TRE 2015-2016

Posted by Fr13nd on 14-10-2015 - 19:09 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

câu 5 mình làm không biết đúng không

khi 2 chữ giống nhau đứng cạnh nhau ta có thể gộp chúng là 1

vậy bộ chữ cái chỉ còn 7 phần tử, số cách để sắp xếp bộ chữ cái 7 phần tử là: 7! cách

số cách sắp xếp bộ chữ cái đề cho 10 phần tử là: 10! cách

vậy số cách sắp xếp để các chữ giống nhau không cạnh nhau là : 10!-7!




#592478 1)) $\sqrt{7-x} + \sqrt{x-5} = x^2-12x+38$

Posted by Fr13nd on 06-10-2015 - 22:20 in Đại số

bài 3 bình phương 2 vế là nhanh




#592474 1)) $\sqrt{7-x} + \sqrt{x-5} = x^2-12x+38$

Posted by Fr13nd on 06-10-2015 - 22:10 in Đại số

bài 3, lập phương 2 vế là ok