Đến nội dung

tuithichtoan nội dung

Có 74 mục bởi tuithichtoan (Tìm giới hạn từ 02-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#279019 Giải phương trình bậc 4

Đã gửi bởi tuithichtoan on 15-10-2011 - 08:12 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mình xin giải nốt bài 5,
Có:$3(x^{2}-x+1)^{2}-2(x+1)^{2}=5(x^{3}+1)$
$\Leftrightarrow 3(x^{2}-x+1)-2(x+1)^{2}=5(x+1)(x^{2}-x+1)$
$\Leftrightarrow (x^{2}-x+1-2(x+1))(3(x^{2}-x+1)+x+1)=0$
$\Leftrightarrow (x^{2}-3x-1)(3x^{2}-2x+4)=0$
Đến đây các bạn giải tiếp nha ~O)



#279349 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi tuithichtoan on 17-10-2011 - 22:08 trong Góc giao lưu


Anh đang post mà máy bị "cháy chip" luôn rồi :D :D. Tủi chứ sao không. Anh đâu có học chuyên Toán đâu mà bảo người yêu anh cũng chuyên Toán. Mà nói gì thì nói, anh chưa có girl friend. :( .

Sao anh post bài thì không sao mà post ảnh thì cháy hả. Em đợi nãy giờ. Bực mình lắm rùi đó.



#307182 Topic về Bất đẳng thức trong Tích phân

Đã gửi bởi tuithichtoan on 31-03-2012 - 10:55 trong Giải tích

Thấy $x^{2n}\geq 0\Rightarrow 1\leq \frac{1}{\sqrt{1-x^{2n}}}$
$\Rightarrow \int_{0}^{\frac{1}{2}}dx\leq \int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2n}}}dx$
$\Rightarrow \int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2n}}}dx\geq \frac{1}{2}$ (Vế 1 được cm) Dấu "=" xảy ra khi x=1
Vì$ n\in \mathbb{N}*$,$ x\in [0;\frac{1}{2}]$
$\Rightarrow x^{2n}\leq x^{2} $
$\Rightarrow \int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2n}}}dx\leq \int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2}}}dx$
Tính $ \int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2}}}dx$
Đặt x=sint $\Rightarrow dx=costdt$
Đổi cận $x\in [0;\frac{1}{2}]\Rightarrow t\in [0;\frac{\Pi }{6}]$
Khi đó: $\int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2}}}dx=\int_{0}^{\frac{\Pi }{6}}\frac{costdt}{\sqrt{1-sin^{2}t}}dx= \int_{0}^{\frac{\Pi }{6}}dt=\frac{\Pi }{6}$ (Vế 2 được cm)
Dấu "=" xảy ra $\Leftrightarrow n=1$



#282741 Topic về Bất đẳng thức trong Tích phân

Đã gửi bởi tuithichtoan on 11-11-2011 - 15:15 trong Giải tích

Đặt $y=\sqrt{x+7}+\sqrt{11-x} $ với $x\in \begin{bmatrix} -7;11\end{bmatrix}$
Có $ y'=\dfrac{1}{2\sqrt{x+7}}-\dfrac{1}{2\sqrt{11-x}}$
Nên $ y'=0\Leftrightarrow \sqrt{11-x}=\sqrt{x+7}\Leftrightarrow x=2$ và y' không xác định tại x=-7 và x=-11
Vẽ BBT có $\sqrt{18}\leq y\leq 6$
$\Rightarrow \int_{-7}^{11}\sqrt{18}dx\leq \int_{-7}^{11}(\sqrt{x+7}+\sqrt{11-x})dx\leq \int_{-7}^{11}6dx$
$\Leftrightarrow 54\sqrt{2}\leq \int_{-7}^{11}(\sqrt{x+7}+\sqrt{11-x})dx\leq 108 $ (Đ.P.C.M)
Đẳng thức xảy ra khi $x\in (-7;2;11)$
p/s: Em không biết vẽ BBT. Anh Thành vẽ giúp em ha. Thanks anh. :tongue:



#290098 Topic về Bất đẳng thức trong Tích phân

Đã gửi bởi tuithichtoan on 25-12-2011 - 14:23 trong Giải tích

Quên mất topic này. Không thể để nó chết thế này được.
Xin góp một bài cho anh Thành.
Bài 6 (ĐHQG HN KA-96):
Chứng minh rằng: $\int_{0}^{1}\dfrac{dx}{2+x+x^{2}}< \dfrac{\Pi }{8}$



#296910 Đố vui tình huống

Đã gửi bởi tuithichtoan on 27-01-2012 - 21:44 trong IQ và Toán thông minh

Đáp án câu con ma Đập con ma xanh trước là 1, con ma đỏ thấy thế sợ quá, mặt mày tái mét (chuyển sang xanh).Đập con ma xanh mới này nữa là đủ 2. =))
Tiếp
Cái gì của chồng mà vợ thích cầm nhất (không nghĩ lung tung)?
______
Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

Câu 1 là cái tay, tiếp là củ khoai. Cuối cùng là cái ngô thì phải. hihi



#307645 Tổng hợp các bài toán Tích phân

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-04-2012 - 21:32 trong Giải tích

Bài 20. Tính tích phân: $I=\int_{0}^{12}\frac{dx}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{x+4}}$

----------------
Mọi người cùng thảo luận nào.

Đặt $\sqrt{4x+1}=t-2\sqrt{x+4}\Rightarrow 4x+1=t^{2}-4t\sqrt{x+4}+4x+16$
$\Leftrightarrow t^{2}-4t\sqrt{x+4}+15=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x+4}=\frac{t^{2}+15}{4t}$
$\Leftrightarrow x=(\frac{t^{2}+15}{4t})^{2}-4$
$\Rightarrow dx=2.\frac{t^{2}+15}{4t}.\frac{2t.4t-4(t^{2}+15)}{16t^{2}}dt$
$\Rightarrow dx=\frac{t^{2}+15}{2t}.\frac{4t^{2}-60}{16t^{2}}dt$
$\Rightarrow dx=\frac{t^{4}-225}{8t^{3}}$
Đổi cận $x\in \left [ 0;12 \right ]\Rightarrow t\in \left [ 5;15 \right ]$
$\Rightarrow I=\int_{5}^{15}\frac{1}{t-\frac{t^{2}+15}{4t}}.\frac{t^{4}-225}{8t^{3}}dt$
$=\int_{5}^{15}\frac{t^{4}-225}{6t^{2}(t^{2}-5)}$
$=\int_{5}^{15}\frac{dt}{16}+\int_{5}^{15}\frac{5(t^{2}-45)}{6t^{2}(t^{2}-5)}dt$=.....
p/s: Cách làm này không biết đúng không. Mình xóa bài trước đi ha.



#307620 Tổng hợp các bài toán Tích phân

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-04-2012 - 20:40 trong Giải tích

Đúng rồi. Bị gián đoạn mà không để ý. Hix. Buồn ghê.



#359637 Tuyển tập một số bài phương trình, hệ phương trình thi HSG tỉnh

Đã gửi bởi tuithichtoan on 07-10-2012 - 04:37 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1) $x^2 + 2ax +\frac{1}{16}=-a+\sqrt{a^2+x -\frac{1}{16}}$ với $a\epsilon \left ( 0;\frac{1}{4} \right )$

1, Có $x^{2}+2ax+\frac{1}{16}=-a+\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}$
$\Leftrightarrow (a^{2}+2ax+x^{2})-(a^{2}+x-\frac{1}{16})+(a+x)=\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}$
$\Leftrightarrow (x+a)^{2}-(a^{2}+x-\frac{1}{16})+(x+a)-\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}=0$
$\Leftrightarrow ((x+a)-\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}})((x+a)+\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}+1)=0$
Th1:$x+a=\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}$
Đk: $x\geq -a$
$\Rightarrow x^{2}+x(2a-1)+\frac{1}{16}=0$
$\Leftrightarrow x=...$
Th2:$\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}=-x-a-1$
Đk: $x\leq -a-1$
$\Rightarrow x^{2}+x(2a+1)+2a+\frac{17}{16}=0$
$\Rightarrow x=...$



#358723 Tuyển tập một số bài phương trình, hệ phương trình thi HSG tỉnh

Đã gửi bởi tuithichtoan on 04-10-2012 - 00:53 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 86:
Đk:$ \frac{1}{5}\leq x\leq \frac{5}{2}$
Có $(26-x)\sqrt{5x-1}-(13x+14)\sqrt{5-2x}+12.\sqrt{5x-1}.\sqrt{5-2x}=18+32$ (1)
Đặt $\sqrt{5x-1}=a$ ($a\geq 0$)
$\sqrt{5-2x}=b$ ($b\geq 0$)
$\Rightarrow 2a^{2}+5b^{2}=23$ (2)
Và $\Rightarrow (1)\Leftrightarrow (a^{2}+3b^{2}+12)a-(3a^{2}+b^{2}+12)b+ab=6a^{2}+6b^{2}+8$
$\Leftrightarrow (a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3})-6(a^{2}-12ab+b^{2})+12(a-b)-8=0$
$\Leftrightarrow (a-b)^{3}-6(a-b)^{2}+12(a-b)-8=0$
$\Leftrightarrow (a-b-2)^{3}=0$
$\Rightarrow a=b+2$
Theo (2) có $2a^{2}+5b^{2}=23$
$\Rightarrow 2(b+2)^{2}+5b^{2}-23=0 ....$



#342562 Tuyển tập một số bài phương trình, hệ phương trình thi HSG tỉnh

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-08-2012 - 16:23 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 75:
Đk: ....$0< x\leq \frac{a}{b}$
Có $\sqrt{\frac{a-bx}{cx}}=\frac{(b+c)x+x^{2}}{a+x^{2}}$
$\Leftrightarrow \sqrt{\frac{a-bx}{cx}}-1=\frac{(b+c)x+x^{2}}{a+x^{2}}-1$
$\Leftrightarrow \frac{\frac{a-bx}{cx}-1}{\sqrt{\frac{a-bx}{cx}}+1}=\frac{(b+c)x+x^{2}-a-x^{2}}{a+x^{2}}$ $\Leftrightarrow \frac{a-(b+c)x}{cx(\sqrt{\frac{a-bx}{cx}}+1)}+\frac{a-(b+c)x}{a+x^{2}}=0$
Vì $\frac{1}{cx(\sqrt{\frac{a-bx}{cx}}+1}+\frac{1}{a+x^{2}}>$ 0 với $a, b, c> 0$ và $0< x\leq \frac{a}{b}$ $\Rightarrow x= \frac{a}{b+c}$



#275711 Tản mạn BĐT

Đã gửi bởi tuithichtoan on 08-09-2011 - 20:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 52:Cho a,b,c,d là các số thực dương thỏa mãn
$\dfrac{1}{1+ a^{4} }+\dfrac{1}{1+ b^{4} }+\dfrac{1}{1+ c^{4} }+\dfrac{1}{1+ d^{4} }=1$
Chứng minh abcd $\geq 3$


ta có: $\dfrac{1}{1+a^{4}}+\dfrac{1}{1+b^{4}}+\dfrac{1}{1+c^{4}}+\dfrac{1}{1+d^{4}}=1$
suy ra:
$\dfrac{1}{1+a^{4}}+ \dfrac{1}{1+b^{4}}+\dfrac{1}{1+c^{4}}= \dfrac{d^{4}}{1+d^{4}}$
ÁP DỤNG CO_SI :
$\dfrac{d^{4}}{1+d^{4}}\geq \dfrac{3}{\sqrt[3]{(1+a^{4}).(1+b^{4}).(1+c^{4})}}$
tương tự có:
$\dfrac{c^{4}}{1+c^{4}}\geq \dfrac{3}{\sqrt[3]{(1+a^{4}).(1+b^{4}).(1+d^{4})}}$
$\dfrac{b^{4}}{1+a^{4}}\geq \dfrac{3}{\sqrt[3]{(1+a^{4}).(1+c^{4}).(1+d^{4})}}$
$\dfrac{a^{4}}{1+a^{4}}\geq \dfrac{3}{\sqrt[3]{(1+b^{4}).(1+c^{4}).(1+d^{4})}}$
nhân vế với vế 3 bất phương trình được:
$\dfrac{a^{4}}{1+a^{4}}.\dfrac{b^{4}}{1+b^{4}}.\dfrac{c^{4}}{1+c^{4}}.\dfrac{d^{4}}{1+d^{4}}\geq \dfrac{3}{\sqrt[3]{(1+a^{4}).(1+b^{4}).(1+c^{4})}}.\dfrac{3}{\sqrt[3]{(1+a^{4}).(1+b^{4}).(1+d^{4})}}.\dfrac{3}{\sqrt[3]{(1+b^{4}).(1+c^{4}).(1+d^{4})}}.\dfrac{3}{\sqrt[3]{(1+b^{4}).(1+c^{4}).(1+d^{4})}}$
vậy: abcd :( 3 =)) ĐPCM
dấu "=" khi $a = b = c = d = \sqrt[4]{3}$

@vietfrog: Bạn trình bày cẩn thận hơn nhé. Nhiều lỗi trình bày lắm đó!



#284874 Tản mạn BĐT

Đã gửi bởi tuithichtoan on 24-11-2011 - 16:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

BÀi 94:Chứng minh với mọi a,b,c dương ta luôn có:
$(a+\dfrac{bc}{a})(b+\dfrac{ca}{b})(c+\dfrac{ab}{c})\geq 4\sqrt[3]{(a^{3}+b^{3})(b^{3}+c^{3})(c^{3}+a^{3})}$

Giả sử: $(a^{3}+b^{3})(b^{3}+c^{3})(c^{3}+a^{3})=8$
$\Rightarrow abc\leq 1\Rightarrow \dfrac{1}{abc}\geq 1$
BDT cần chứng minh tương đương với:
$(a+\dfrac{bc}{a})(b+\dfrac{ac}{b})(c+\dfrac{ab}{c})\geq 8$
Có: $(a+\dfrac{bc}{a})(b+\dfrac{ac}{b})(c+\dfrac{ab}{c})$
$\geq (a+\dfrac{bc}{a})(b+\dfrac{ac}{b})(c+\dfrac{ab}{c}).\dfrac{1}{abc}$
Áp dụng BDT Holder có: $\geq (\sqrt[3]{abc}+\sqrt[3]{\dfrac{bc}{a}.\dfrac{ac}{b}.\dfrac{ab}{c}})^{3}.\dfrac{1}{abc}$ $=\dfrac{(2\sqrt[3]{abc})^{3}}{abc}=8$
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$



#307124 Tản mạn BĐT

Đã gửi bởi tuithichtoan on 31-03-2012 - 08:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 163: Cho các số dương a,b,c thỏa mãn $a+b+c=3$. Chứng minh rằng
$$\frac{a^3}{b^2+c}+\frac{b^3}{c^2+a}+\frac{c^3}{a^2+b}\geq \frac{3}{2}$$

Có:
$\frac{a^{3}}{b^{2}+c}+\frac{b^{3}}{c^{2}+a}+\frac{c^{3}}{a^{2}+b}$
$=\frac{a^{4}}{b^{2}a+ac}+\frac{b^{4}}{c^{2}b+ab}+\frac{c^{4}}{a^{2}c+bc}$
$\geq \frac{(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{b^{2}a+c^{2}b+a^{2}c+ca+ab+bc} $
$\geq \frac{(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{\frac{a^{2}b^{2}+b^{2}}{2}+\frac{c^{2}b^{2}+c^{2}}{2}+\frac{a^{2}c^{2}+a^{2}}{2}+ca+ab+bc}$
$= \frac{2(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{(a^{2}b^{2}+c^{2}b^{2}+a^{2}c^{2})+(a+b+c)^{2}}$
$\geq \frac{2(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{\frac{1}{3}(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}+\frac{(a+b+c)^{4}}{9}}$
$\geq \frac{2(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{\frac{1}{3}(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}+(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}\geq \frac{3}{2}$ (Đ.P.C.M)
Dấu "=" xảy ra $\Leftrightarrow a=b=c=1$



#336894 Bất Đẳng Thức Qua Các Kỳ TS ĐH

Đã gửi bởi tuithichtoan on 17-07-2012 - 16:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 97:
Bđt đã cho tương đương với:
$\frac{a^{2}+1}{lna}> \frac{b^{2}+1}{lnb}$
Xét hàm $f(x)=\frac{x^{2}+1}{lnx}$ với $x\in (0;1)$
Có $f'(x)=\frac{2x.lnx-\frac{1}{x}.(x^{2}+1)}{ln^{2}x}=\frac{x^{2}.(2.lnx-1)-1}{x.ln^{2}x}< 0$ với $\forall x\in (0;1)$
$\Rightarrow f(x)$ là hàm nghịch biến.
Vì $0< a< b< 1\Rightarrow f(a)> f(b)$ (Đ.P.C.M)



#284844 Bất Đẳng Thức Qua Các Kỳ TS ĐH

Đã gửi bởi tuithichtoan on 24-11-2011 - 13:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0$ thoả mãn $a+b+c=1$. Tìm GTLN của:
$$T=\frac{a-bc}{a+bc}+\frac{b-ca}{b+ca}+\frac{c-ab}{c+ab}$$
Bài này là đề thi Olympic Canada 2008 nhưng cũng được lấy làm đề thi thử đại học của một số trường các bạn làm thử :icon6:

Có: $T=\dfrac{a-bc}{a+bc}+\dfrac{b-ac}{b+ac}+\dfrac{c-ba}{c+ba}$
$=3-2(\dfrac{bc}{a+bc}+\dfrac{ac}{b+ac}+\dfrac{ba}{c+ba})$
$\leq 3-2(\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{3abc+(ab)^{2}+(bc)^{2}+(ca)^{2}})$
$\leq 3-2(\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{3abc(a+b+c)+(ab+bc+ca)^{2}-2(a^{2}bc+ab^{2}c)+abc^{2})})$
$=3-2(\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{ab.ac+ab.bc+ac.bc+(ab+bc+ca)^{2}})$
$\leq 3-2(\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{3}+(ab+bc+ca)^{2}}) =\dfrac{3}{2}$
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=\dfrac{1}{3}$



#277969 Bất Đẳng Thức Qua Các Kỳ TS ĐH

Đã gửi bởi tuithichtoan on 06-10-2011 - 17:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 33: Đại học, cao đẳng khối A năm 2009
Chứng minh rằng với mọi số thực dương x,y,z thỏa mãn $x(x+y+z)=3yz$, ta có:
$(x+y)^{3}+(y+z)^{3}+3(x+y)(x+z)(y+z)\leq 5(y+z)^{3}$



#278018 Bất Đẳng Thức Qua Các Kỳ TS ĐH

Đã gửi bởi tuithichtoan on 06-10-2011 - 22:37 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 34: Cho các số thực không âm x,y thay đổi và thỏa mãn x+y=1.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $S=(4x^{2}+3y)(4y^{2}+3z)+25xy$
(Đại học khối D năm 2009)



#278019 Bất Đẳng Thức Qua Các Kỳ TS ĐH

Đã gửi bởi tuithichtoan on 06-10-2011 - 22:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

tiếp nhé:
Cho các số thực không âm x,y thay đổi và thỏa mãn x+y=1.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $S=(4x^{2}+3y)(4y^{2}+3z)+25xy$
(Đại học khối D năm 2009)

ak. Bài của Đạt phải đặt b=z+x nhé.



#281262 Bất Đẳng Thức Qua Các Kỳ TS ĐH

Đã gửi bởi tuithichtoan on 02-11-2011 - 20:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $[TEX]a,b,c \ge 0$ và $a+b+c=1$ chứng minh:
$\dfrac{2a^{2}+1}{(a+b)(c+1)}+\dfrac{2b^{2}+1}{(b+c)(a+1)}+\dfrac{2c^{2}+1}{(c+a)(b+1)}\geq\dfrac{33}{8}$

Có $\dfrac{2a^{2}+1}{(a+b)(c+1)}+\dfrac{2b^{2}+1}{(b+c)(a+1)}+\dfrac{2c^{2}+1}{(c+a)(b+1)}$
$=\dfrac{2a^{2}+1}{(1-c)(c+1)}+\dfrac{2b^{2}+1}{(1-a)(a+1)}+\dfrac{2c^{2}+1}{(1-b)(b+1)}$
$=\dfrac{2a^{2}+1}{1-c^{2}}+\dfrac{2b^{2}+1}{1-a^{2}}+\dfrac{2c^{2}+1}{1-b^{2}}$
Giả sử: $a\geq b\geq c\Rightarrow 1-c^{2}\geq 1-b^{2}\geq 1-a^{2}$
Áp dụng bđt Chebyshev có:
$\dfrac{2a^{2}+1}{1-c^{2}}+\dfrac{2b^{2}+1}{1-a^{2}}+\dfrac{2c^{2}+1}{1-b^{2}}$
$\geq \dfrac{1}{3}(2(a^{2}+b^{2}+c^{2})+3)(\dfrac{1}{1-c^{2}}+\dfrac{1}{1-a^{2}}+\dfrac{1}{1-b^{2}})$
$\geq \dfrac{1}{3}(\dfrac{2}{3}(a+b+c)^{2}+3)\dfrac{9}{3-(a^{2}+b^{2}+c^{2})}$
$\geq \dfrac{1}{3}(\dfrac{2}{3}+3)(3-\dfrac{1}{3}(a+b+c)^{2})\geq \dfrac{33}{8}$ (Đ.P.C.M)
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=\dfrac{1}{3}$



#296315 VMF NEXT TOP MODEL - Thảo luận - Bình "loạn"

Đã gửi bởi tuithichtoan on 25-01-2012 - 15:44 trong Góc giao lưu

Cho mình 1 phiếu đi cua em Pu ha



#296319 VMF NEXT TOP MODEL - Thảo luận - Bình "loạn"

Đã gửi bởi tuithichtoan on 25-01-2012 - 15:55 trong Góc giao lưu

ủa. Sao gọi chị hay vậy em?



#296325 VMF NEXT TOP MODEL - Thảo luận - Bình "loạn"

Đã gửi bởi tuithichtoan on 25-01-2012 - 16:05 trong Góc giao lưu

có ai coi là con gái đâu chớ.



#296767 VMF NEXT TOP MODEL - Thảo luận - Bình "loạn"

Đã gửi bởi tuithichtoan on 27-01-2012 - 10:50 trong Góc giao lưu

Câu hỏi 1 của BGK :

Theo các em ; điều kiện cần để 1 người đàn ông lấy được vợ trẻ là gì ?

( trả lời bằng tin nhắn riêng cho PSW ; ko ghi ra ở đây)

Anh PSW coppy câu này của thầy Trần Phương nha.



#277468 Mỗi ngày một chút

Đã gửi bởi tuithichtoan on 30-09-2011 - 21:38 trong Các dạng toán THPT khác

Bài 84 : Tặng các bạn một bài Bất đẳng thức :
Cho $ a,b,c >0 $ thỏa $ a+b+c =1 $ . Chứng minh rằng :
$ 7(a^2b+b^2c+c^2a)+33abc \leq 2 $

Có $7[ab(a+c)+bc(b+a)+ca(c+b)]+12abc
=7[ab(1-b)+bc(1-c)+ca(1-a)]+12abc
=7[(ab+bc+ca)-(ab^{2}+bc^{2}+ca^{2})]+12abc
\leq 7(ab+bc+ca-3abc)+12abc
=7(ab+bc+ca)-9abc$
Vì a+b+c=1
Nên $a^{2}\geq a^{2}-(b-c)^{2}=(1-2b)(1-2c)$
Tương tự:$b^{2}\geq (1-2a)(1-2c)$
$c^{2}\geq (1-2b)(1-2a)$
$\rightarrow
abc\geq (1-2a)(1-2b)(1-2c)=1-2(a+b+c)+4(ab+bc+ca)-8abc$
$\Rightarrow ab+bc+ca\leq \dfrac{9abc+1}{4}$
$\Rightarrow VT\leq 7.\dfrac{9abc+1}{4}-9abc\leq 2 $( Do $abc\leq \dfrac{1}{27}$)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi $a=b=c=\dfrac{1}{3}$