Đến nội dung

Silent Night nội dung

Có 70 mục bởi Silent Night (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#490199 Tổng của một số nguyên với số nghịch đảo của nó bằng 4,25 thì số đó là số mấy

Đã gửi bởi Silent Night on 02-04-2014 - 16:54 trong Số học

Gọi số cần tìm là $a$

Theo bài ra ta có: $a+\frac{1}{a}=4,25$

 

                             $\Leftrightarrow \frac{a^2+1}{a}=\frac{17}{4}$

 

                             $\Rightarrow 4a^2+4=17a$

 

                             $\Leftrightarrow 4a^2-17a+4=0$

Giải pt có $a=4$




#489667 Tính số đo cung nhỏ EF

Đã gửi bởi Silent Night on 30-03-2014 - 18:00 trong Hình học

Y6NBDGm.png

 

Tứ giác OECF nội tiếp $\Rightarrow \widehat{EOF}=180^{\circ}-\widehat{C}=150^{\circ}$

                                    $\Rightarrow$ số đo cung EF nhỏ là $150^{\circ}$




#489688 Tính số đo cung nhỏ EF

Đã gửi bởi Silent Night on 30-03-2014 - 19:32 trong Hình học

Vẽ trên phần mềm  Geometer's Sketchpad




#506494 Tính giá trị biểu thức $A,B$

Đã gửi bởi Silent Night on 14-06-2014 - 07:52 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cho phương trình $x^2-x-1=0$ có 2 nghiệm $x_1$, $x_2$. Hãy tính giá trị biểu thức:

       $A=x_1-3x_2$

       $B=x_1^8+x_2^6+13x_2$




#506532 Tính giá trị biểu thức $A,B$

Đã gửi bởi Silent Night on 14-06-2014 - 10:40 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

bấm máy tính là ra mà. pt có nghiệm $x = \frac{{1 \pm \sqrt 5 }}{2}$ Giả sử ${x_1} < {x_2}$ ta có:

 

$A =  - 1 - 2\sqrt 5 $

 

$B = 39$

 

 

Có cách nào biến đổi mà không cần tính giá trị cụ thể của $x_1,x_2$ không anh? Bấm máy tính thì ra được ngay ạ.




#506542 Tính giá trị biểu thức $A,B$

Đã gửi bởi Silent Night on 14-06-2014 - 11:10 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

anh chưa nghĩ ra, chắc dùng Vi-et

 

Cái $A$ thì bình phương lên xong dùng Vi_et nhưng còn cái $B$ thì thay $x_1^2$, $x_2^2$ vào để hạ bậc mà bậc lớn quá không hạ hết được. 




#490103 Tính diện tích của viên phấn

Đã gửi bởi Silent Night on 01-04-2014 - 22:08 trong Hình học

Số đo cung bằng 90 độ $\Rightarrow S_{vp}=\frac{1}{4}S= \frac{7^{2}\Pi}{4}$(đvdt) (với $S$ là diện tích hình tròn bán kính 7)

 

 

 

[diện tích hình viên phân không phải viên phấn nha bạn]  :mellow:




#488408 Tính diện tích (hình học $9$)

Đã gửi bởi Silent Night on 23-03-2014 - 15:19 trong Hình học

Cho tam giác ABC đều cạnh 2, đường cao AH.(O1) đường kính AH và (O2) nội tiếp tam giác ABC. Tính diện tíchtam giác ABC trong (O1) ngoài (O2).




#489613 Tính AK

Đã gửi bởi Silent Night on 30-03-2014 - 12:27 trong Hình học

à à khoan làm sao chứng minh được tam giác AKO vuông  tại O ?

$\Delta ABK$ cân tại K $\Rightarrow$ KO vừa là trung tuyến vừa là đường cao 




#489597 Tính AK

Đã gửi bởi Silent Night on 30-03-2014 - 11:49 trong Hình học

$\widehat{BAC}=30^{\circ}\Rightarrow BC=\frac{1}{2}AB=\sqrt{3}$

Theo Pytago tính đc $CA=3$ 

$\Delta AKO$ đồng dạng $\Delta ABC$ theo tỉ số $\frac{AO}{AC}=\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{AK}{AB}$

giờ thì dễ tính rồi.




#489615 Tính AK

Đã gửi bởi Silent Night on 30-03-2014 - 12:32 trong Hình học

đc chưa?




#506492 Tính $a+b+c$

Đã gửi bởi Silent Night on 14-06-2014 - 07:48 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giả sử $a,b,c$ là các số thực thỏa mãn $a\neq b$ sao cho 2 phương trình : $x^2+ax+1=0$ , $x^2+bx+c=0$ có nghiệm chung và 2 phương trình : $x^2+x+a=0$ , $x^2+cx+b=0$ có nghiệm chung. Tính $a+b+c$




#506594 Tính $a+b+c$

Đã gửi bởi Silent Night on 14-06-2014 - 14:30 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đây là 1 câu trong đề v1 sp năm ngoái mà.
Giải như sau: Gọi $x_1;x_2$ lần lượt là nghiệm chung của từng cặp pt đó
Do $a \neq b$. Tính dc $x_1=\dfrac{c-1}{a-b}$ ;$ x_2=\dfrac{a-b}{c-1}$$ \Rightarrow x_1x_2=1$
Theo Viet đảo suy ra $x_2$ là nghiệm của pt (1)
Suy ra $\left\{\begin{matrix}x_2^2+ax_2 +1=0\\x_2^2+x_2+a=0\end{matrix}\right. \Rightarrow (a-1)(x_2-1)=0$
Nếu a=1 thay vào 1 vô nghiệm (loại)
Nếu $x_2=1$ thay vào tìm dc a+b+c=-3
 

 

Chỗ này cần xét $c=1$ và $c\neq 1$.




#506527 Tính $a+b+c$

Đã gửi bởi Silent Night on 14-06-2014 - 10:32 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$c=1,a=b$ thì $a+b+c=...$

Vậy chắc không phải kiểu biến đổi đó.




#492184 Tìm nghiệm nguyên của phương trình $x^{6}+3x^{3}+1=y...

Đã gửi bởi Silent Night on 11-04-2014 - 18:17 trong Số học

Xét $x=0$ ta có $y=1$ hoặc $y=-1$

 

Ta cần chứng minh các trường hợp còn lại không có nghiệm

 

Xét $x>0$ có $x^6 + 2x^3 + 1 < x^6 + 3x^3 + 1 < x^6 + 4x^3 + 4$ (do $x>0$ nên $x^3>0$)

               hay $(x^3+1)^2 < y^4 < (x^3+2)^2$ (vô lí do $y\epsilon \mathbb{Z}$)

          

Xét $x<0$ 

      

                Với $x=-1$ không thoả mãn.

                Với $x\leq -2$ thì $x^6 + 2x^3 + 1 > x^6 + 3x^3 + 1 > x^6 + 4x^3 + 4$

                                     hay $(x^3+1)^2 > y^4 > (x^3+2)^2$ (vô lí do $y\epsilon \mathbb{Z}$)

 

Vậy ..........




#508254 Tìm m để A= $\left | x_{1}-x_{2} \right |...

Đã gửi bởi Silent Night on 21-06-2014 - 20:27 trong Đại số

1/ Điều kiện để pt có nghiệm là $\Delta \geq 0\Leftrightarrow (m-1)^2+4(m+1)\geq 0$

 

                                                                      $\Leftrightarrow m^2+2m+5\geq 0$   (luôn đúng do $m^2+2m+5=(m+1)^2+4>0$ với mọi $m$)

 

    Pt luôn có 2 nghiệm $x_1, x_2$ với mọi $m$ nên áp dụng Vi_et có:

 

    $\left\{\begin{matrix} x_1+x_2= m-1 & \\ x_1x_2=-(m-1) & \end{matrix}\right.$   

 

    Có $\left | x_1-x_2 \right |^2=(x_1+x_2)^2-4x_1x_2=(m-1)^2+4(m+1)=(m+1)^2+4\geq 4$

 

    Không mất tính tổng quát giả sử $x_1>x_2$ nên  $\left | x_1-x_2 \right |\geq 2$

 

    Dấu " $=$" xảy ra khi và chỉ khi $m=-1$

 

 

 

3/ Xét pt hoành độ: $-x^2-3x+4$ có nghiệm $x_1=1,x_2=-4$ lần lượt là hoành độ hai điểm $A,B$

 

   $A,B$ thuộc $(D):y=3x-4$ nên thay hoành độ vào tìm đc tung độ 2 điểm

 

 

 

2/ Tương tự bài 1, tìm điều kiện để pt có nghiệm sau đó áp dụng Vi_et.

 

    Bình phương biểu thức $(\left | x_1 \right |+\left | x_2 \right |)^2=4$ để làm mất giá trị tuyệt đối, sau đó thay Vi_et vô tìm $m$.




#493109 Tài liệu thi HSG Lớp 9 + ôn thi lớp 10 ( chuyên ).

Đã gửi bởi Silent Night on 15-04-2014 - 17:58 trong Tài liệu - Đề thi

Đây lài một số File dạng PDF, mình sưu tầm được trên diễn đàn chúng taMathScope, MathLinks  và các tác giả khác.

 

Tài liệu gồm các định lí, bài tập ( lời giải chi tiết , hướng dẫn , không lời giải ), các đề thi vào lớp $10$  về Hình học phẳng.

 

Rất mong tài liệu này có ích cho mọi người.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

attachicon.gifHình học phẳng - 9 + ôn 10.rar

HAY.




#496829 Toán chia hết $9$

Đã gửi bởi Silent Night on 03-05-2014 - 19:05 trong Số học

http://diendantoanho...ố-chinh-phương/

bài 1 đã được giải:D

 

http://diendantoanho...inh-m-vdots-20/

Bài 3 đây này bạn.

 

Cảm ơn, bạn nào làm bài 2 dùm mình.




#496836 Toán chia hết $9$

Đã gửi bởi Silent Night on 03-05-2014 - 19:34 trong Số học

Còn bài này làm giúp mình: 

 

 

Với số tự nhiên $n$ tùy ý, xét xem khẳng định sau đúng hay sai: "Đa thức $(a-b)^{n}+(b-c)^n+(c-a)^n$ chia hết cho $n(a-b)(b-c)(c-a)$ "




#496835 Toán chia hết $9$

Đã gửi bởi Silent Night on 03-05-2014 - 19:32 trong Số học

P=n!

S=$\frac{n(n+1)}{2}$

Xét n lẻ, n$\geq$3 thì $\frac{n+1}{2}$ nguyên và là 1 thừa số trong P, =>P chia hết cho S

Xét n chẵn

Đặt $\frac{n}{2}=k$ cũng là một thừa số của P, lại có (k;n+1)=1, từ đó suy ra nếu n+1 là số nguyên tố thì P không chia hết cho S còn n+1 là hợp số thì nó luôn phân tích được thành tích của 2 thừa số lớn hơn 1, khác k và cũng là thừa số của P.

Vậy các số n cần tìm là n lẻ lớn hơn 1 và n chẵn để n+1 là hợp số

 

Cảm ơn.
 




#496794 Toán chia hết $9$

Đã gửi bởi Silent Night on 03-05-2014 - 16:24 trong Số học

Bài 1: Với số tự nhiên $n$ tùy ý cho trước, chứng minh số $m=n(n+1)...(n+7)+7!$ không thể biểu diễn đc dưới dạng tổng của 2 số chính phương.

 

Bài 2: Trong tập hợp $N*$, xét các số $P=1.2.3...n$ và $S=1+2+3+...+n$. Hãy tìm các số $n$ ($n\geq 3$) sao cho $P$ chia hết cho $S$.

 

Bài 3: Chữ số hàng đơn vị trong hệ thập phân của số $M=a^2+ab+b^2$ là $0$ ($a,b\epsilon N*$).

          a) Chứng minh rằng $M$ chia hết cho $20$.

          b) Tìm chữ số hàng chục của $M$.




#496796 Toán chia hết $9$

Đã gửi bởi Silent Night on 03-05-2014 - 16:27 trong Số học

nên sửa tiêu đề  kẻo bị khoá bạn nhé

Tiêu đề có $LATEX$ mà bạn. :D




#508247 Tìm m để $\left | x_{1} \right |-\left | x_...

Đã gửi bởi Silent Night on 21-06-2014 - 19:57 trong Đại số

Bạn ơi, cho mình hỏi từ đây: $\sqrt{x_{1}^{2}}-\sqrt{x_{2}^{2}}=6$

 làm sao ra dc ${x_{1}}^{2} + {x_{1}}^{2}- 2\left | x_{1} \right |\left | x_{2} \right |=36$ vậy? 

 

Bình phương cả 2 vế bạn ạ. 




#505347 Không vào được Diễn Đàn Toán Học?

Đã gửi bởi Silent Night on 09-06-2014 - 21:40 trong Góp ý cho diễn đàn

Em chuyên bị những trường hợp kiểu này, có khi cả ngày mở chẳng được. Qua sự chỉ dẫn của mấy mem khác thì các bạn í bảo là trong những TH kiểu này thì dùng Coc Coc là ok

Mấy hôm rồi toàn bị zậy đành cài CốcCốc, nặng cả máy =_="  . Có lẽ nên cập nhật lại hệ thống. 




#491301 Hot Hot : Bình chọn mod đẹp trai xinh gái

Đã gửi bởi Silent Night on 07-04-2014 - 20:27 trong Góc giao lưu

1964989_269251109903304_867258682_n.jpg

Cái jề thế này......................................................................... :mellow:

Vote cho Crazy  >:)