Đến nội dung

Hình ảnh

Tìm GTLN của $A=\frac{y\sqrt{x-1}+x\sqrt{y-1}}{xy}$

cực trị

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
misschpro

misschpro

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 24 Bài viết

a) Tìm GTLN biểu thức: $A=\frac{y\sqrt{x-1}+x\sqrt{y-1}}{xy}$ với $x\geq 1;y\geq 4$

b) Chứng minh: $\sqrt{x^{2}+\frac{1}{x^{2}}}+\sqrt{y^{2}+\frac{1}{y^{2}}}+\sqrt{z^{2}+\frac{1}{z^{2}}}\geq \sqrt{82}$  với x, y, z>0; $x+y+z\leq 1$

c) Cho A=$k^{4}+2k^{3}-16k^{2}-2k+15$ $k\in Z$. Tìm điều kiện của k để $A\vdots 16$ 

 

Chú ý:  Cách gõ công thức Toán.

             Cách đặt tiêu đề bài viết đúng quy định.

 

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hachinh2013: 08-04-2015 - 02:46

:luoi: misschpro

Hãy tin tưởng rằng cuộc đời đáng sống 

Lửa niềm tin sẽ thắp sáng tim ta

(William Jamet)


#2
HoangVienDuy

HoangVienDuy

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 309 Bài viết

a) tìm GTLN biểu thức: A=$\frac{y\sqrt{x-1}+x\sqrt{y-1}}{xy}$ với $x\geq 1;y\geq 4$

b) chứng minh: $\sqrt{x^{2}+\frac{1}{x^{2}}}+\sqrt{y^{2}+\frac{1}{y^{2}}}+\sqrt{z^{2}+\frac{1}{z^{2}}}\geq \sqrt{82}$  với x,y,z>0; $x+y+z\leq 1$

c) cho A=$k^{4}+2k^{3}-16k^{2}-2k+15$ $k\in Z$

    tìm điều kiện của k để $A\vdots 16$ 

áp dụng bđt mincowsky ta có:

b, $P\geq \sqrt{\left ( x+y+z \right )^{2}+\left ( \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z} \right )^{2}}=\sqrt{(x+y+z)^{2}+\frac{1}{81}.\left (\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z} \right )^{2}+\frac{80}{81}.\left (\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z} \right )^{2}}\geq \sqrt{2+80}=\sqrt{82}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi HoangVienDuy: 07-04-2015 - 22:32

Có một người đi qua hoa cúc

Có hai người đi qua hoa cúc

Bỏ lại sau lưng cả tuổi thơ mình...

FB:https://www.facebook.com/hoang.vienduy


#3
Truong Gia Bao

Truong Gia Bao

    Thiếu úy

  • Điều hành viên THPT
  • 511 Bài viết

$A=k^4+2k^3-16k^2-2k+15=(k^4-1)+2k(k^2-1)-16k^2+16=(k^2-1)(k^2+2k+1)-16k^2+16=(k-1)(k+1)^3-16k^2+16$

$\Rightarrow A\vdots 16\Leftrightarrow (k-1)(k+1)^3\vdots 16$

Mà $(k-1)$ và $(k+1)$ là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

+) Với $(k-1)$ và $(k+1)$ là 2 số cùng lẻ $\Rightarrow (k-1)(k+1)^3$ lẻ $\Rightarrow$ A không chia hết cho 16

+) Với $(k-1)$ và $(k+1)$ là 2 số cùng chẵn $\Rightarrow (k-1)(k+1)^3\vdots 16\Leftrightarrow A\vdots 16$

Vậy điều kiện để $A\vdots 16$ là $k$ là số chẵn.


"Điều quan trọng không phải là vị trí ta đang đứng, mà là hướng ta đang đi."

#4
vmf fan

vmf fan

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết

$a$

$A=\frac{y\sqrt{(x-1).1}+x\sqrt{(y-1)1}}{xy}\leqslant \frac{2xy}{2xy}=1$







Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: cực trị

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh