Đến nội dung

Hình ảnh

Topic phương trình, hệ phương trình vô tỉ

* * * * * 45 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 406 trả lời

#201
Beautifulsunrise

Beautifulsunrise

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 450 Bài viết
Bài 83: GPT: $\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{5x}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ispectorgadget: 30-06-2012 - 12:41


#202
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 Bài viết

GPT: $\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{5x}$

$\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{5x}$
$\Leftrightarrow 5x=2x+3\sqrt[3]{(x-1)(x+1)}(\sqrt[3]{x-1}+\sqrt[3]{x+1})$
$\Rightarrow 3x=3\sqrt[3]{(x-1)(x+1)5x}$
$\Leftrightarrow x^{3}=5x^{3}-5x$
$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x=0\\ x=\frac{\sqrt{5}}{2}\\ x=\frac{-\sqrt{5}}{2} \end{bmatrix}$

Thử lại thấy thỏa mãn
Vậy pt có nghiệm $x\in \begin{Bmatrix} 0;\frac{\sqrt{5}}{2};\frac{-\sqrt{5}}{2} \end{Bmatrix}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi donghaidhtt: 17-08-2012 - 14:09


#203
Beautifulsunrise

Beautifulsunrise

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 450 Bài viết
GPT: $\sqrt{x+1}+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{5x}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi binhmetric: 25-06-2012 - 17:18


#204
henry0905

henry0905

    Trung úy

  • Thành viên
  • 892 Bài viết

GPT: $\sqrt{x+1}+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{5x}$

Đặt điều kiện: $x\geq -1$
$\Leftrightarrow \frac{x+1-1}{\sqrt{x+1}+1}+\frac{x-1+1}{\sqrt[3]{(x-1)^{2}}-\sqrt[3]{x-1}+1}-\sqrt[3]{5x}=0$
$\Leftrightarrow x=0$ (thỏa)

#205
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 Bài viết

$\Leftrightarrow \frac{x+1-1}{\sqrt{x+1}+1}+\frac{x-1+1}{\sqrt[3]{(x-1)^{2}}-\sqrt[3]{x-1}+1}-\sqrt[3]{5x}=0$
$\Leftrightarrow x=0$ (thỏa)

Mình xin hỏi: Còn trường hợp $\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{(x-1)^{2}}-\sqrt[3]{x-1}+1}-\sqrt[3]{5}=0$ thì bạn giải thích như thế nào?

#206
T M

T M

    Trung úy

  • Thành viên
  • 926 Bài viết

GPT: $\sqrt{x+1}+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{5x}$


Một cách THPT cho bài này Hình đã gửi

$VT=f(x)\Rightarrow f'(x)=\frac{1}{2\sqrt{x+1}}+\frac{1}{3\sqrt[3]{(x-1)^2}}>0$

Với $x\neq \pm 1$

Nên $VT$ đồng biến $VP=g(x)$ cũng đồng biến mà $f(0)=g(0)$ nên $x=0$ là nghiệm duy nhất.

Xin đừng .........Hình đã gửi.Hình đã gửi

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi luxubuhl: 26-06-2012 - 15:41

ĐCG !

#207
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
@luxubuhl: Phương trình có 1 nghiệm gần bằng 1, 027 nữa bạn à!
Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#208
henry0905

henry0905

    Trung úy

  • Thành viên
  • 892 Bài viết

Mình xin hỏi: Còn trường hợp $\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{(x-1)^{2}}-\sqrt[3]{x-1}+1}-\sqrt[3]{5}=0$ thì bạn giải thích như thế nào?

Mình thử bấm máy tính thì vô nghiệm
Mình nghĩ có thể quy đồng lên và mất mẫu, nhưng cách đó dài quá. Mong có mem nào có hướng đi khác cho bài này.

#209
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5007 Bài viết

GPT: $\sqrt{x+1}+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{5x}$

Lời giải:
\[
\begin{array}{l}
\sqrt {x + 1} + \sqrt[3]{{x - 1}} = \sqrt[3]{{5x}} \\
\left\{ \begin{array}{l}
a = \sqrt {x + 1} \\
b = \sqrt[3]{{x - 1}} \\
c = \sqrt[3]{{5x}} \\
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a + b = c\left( 1 \right) \\
a^2 + b^3 = \frac{{2c^3 }}{5}\left( 2 \right) \\
a^2 - b^3 = 2\left( 3 \right) \\
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
10a^2 = 2\left( {a + b} \right)^3 + 10 \\
a^2 - b^3 = 2 \\
\end{array} \right. \\
\end{array}
\]
Giải hệ cuối chắc đơn giản hơn chứ nhỉ :D
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#210
Ispectorgadget

Ispectorgadget

    Nothing

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 2946 Bài viết
Bài 84: Giải phương trình $\sqrt{x}+\sqrt[4]{x}+4\sqrt{17-x}+8\sqrt[4]{17-x}=34$

►|| The aim of life is self-development. To realize one's nature perfectly - that is what each of us is here for. ™ ♫


#211
Mai Duc Khai

Mai Duc Khai

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 617 Bài viết

Bài 84: Giải phương trình $\sqrt{x}+\sqrt[4]{x}+4\sqrt{17-x}+8\sqrt[4]{17-x}=34$

Trảm bừa bài này vậy. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số :)

Lời giải

$\sqrt{x}+\sqrt[4]{x}+4\sqrt{17-x}+8\sqrt[4]{17-x}=34 (*)$
ĐKXĐ: $0\leq x \leq 17$
+Xét $x=1$ ta thấy là nghiệm của pt
+Xét $0 \leq 1 < x$ thì $VT_(*)<VP_(*)$ suy ra loại

+ Xét $1 <x \leq 17$ thì $VT_(*)<VP_(*)$ suy ra loại

Vậy pt có nghiệm là $x=1$

Tra cứu công thức toán trên diễn đàn


Học gõ Latex $\to$ Cách vẽ hình trên VMF


Điều mà mọi thành viên VMF cần phải biết và tuân thủ

______________________________________________________________________________________________

‎- Luật đời dạy em cách Giả Tạo
- Đời xô ... Em ngã
- Đời nham ... Em hiểm

- Đời chuyển ... Em xoay

Đời cay ... Em đắng


#212
T M

T M

    Trung úy

  • Thành viên
  • 926 Bài viết
Bài 85. Giải phương trình sau $$\sqrt{x-1}+\sqrt[3]{3x-7}+\sqrt[4]{4x-19}+\sqrt[5]{5x-24}+\sqrt[6]{6x-29}+\sqrt[7]{30x-22}=9$$

P/S: for fun là chính Hình đã gửi

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi luxubuhl: 30-06-2012 - 13:45

ĐCG !

#213
Mai Duc Khai

Mai Duc Khai

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 617 Bài viết

Bài 85. Giải phương trình sau $$\sqrt{x-1}+\sqrt[3]{3x-7}+\sqrt[4]{4x-19}+\sqrt[5]{5x-24}+\sqrt[6]{6x-29}+\sqrt[7]{30x-22}=9$$

P/S: for fun là chính Hình đã gửi


Nhìn thấy trả có quy luật j cả. Lại dùng: Tính đơn điệu của hàm số

$$\sqrt{x-1}+\sqrt[3]{3x-7}+\sqrt[4]{4x-19}+\sqrt[5]{5x-24}+\sqrt[6]{6x-29}+\sqrt[7]{30x-22}=9 (*)$$
ĐK: $x\geq \frac{19}{4}$
+ Xét $x=5$ ta thấy là nghiệm của (*)
+ Xét $x>5$ ta thấy $VT_(*)>9$ suy ra loại
+ Xét $5>x\geq \frac{19}{4}$ thì cũng loại nốt :D

Vậy $x=5$ là nghiệm của pt đã cho :D

Tra cứu công thức toán trên diễn đàn


Học gõ Latex $\to$ Cách vẽ hình trên VMF


Điều mà mọi thành viên VMF cần phải biết và tuân thủ

______________________________________________________________________________________________

‎- Luật đời dạy em cách Giả Tạo
- Đời xô ... Em ngã
- Đời nham ... Em hiểm

- Đời chuyển ... Em xoay

Đời cay ... Em đắng


#214
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 Bài viết

Sử dụng tính đơn điệu của hàm số :)
$\sqrt{x}+\sqrt[4]{x}+4\sqrt{17-x}+8\sqrt[4]{17-x}=34 (*)$
+Xét $x=1$ ta thấy là nghiệm của pt
+Xét $0 \leq x < 1$ thì $VT_(*)<VP_(*)$ suy ra loại

+ Xét $1 <x \leq 17$ thì $VT_(*)<VP_(*)$ suy ra loại
Vậy pt có nghiệm là $x=1$

Cái này có phải đơn điệu đâu nhỉ?
$x< 1\Rightarrow \sqrt{17-x}> \sqrt{17-1};\sqrt{x}< \sqrt{1}$
Đâu có cùng chiều?

#215
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 Bài viết

Bài 84: Giải phương trình $\sqrt{x}+\sqrt[4]{x}+4\sqrt{17-x}+8\sqrt[4]{17-x}=34$


Ra một cách: :lol:
Điều kiện: $0\leq x\leq 17$
Áp dụng bđt Bunhia:
$*$$\sqrt{x}+4\sqrt{17-x}\leq \sqrt{(x+17-x)(1+4^{2})}= 17$
$*$$\sqrt[4]{x}+8\sqrt[4]{17-x}= \sqrt[4]{x}+4.2\sqrt[4]{17-x}$

$\leq \sqrt{(1+4^{2})(\sqrt{x}+4\sqrt{17-x})}= \sqrt{17}.\sqrt{(\sqrt{x}+4\sqrt{17-x})}$
$\leq \sqrt{17}.\sqrt[4]{(1+4^{2})(x+17-x)}= 17$
Nên $\sqrt{x}+\sqrt[4]{x}+4\sqrt{17-x}+8\sqrt[4]{17-x}\leq 34$
Dấu bằng xảy ra $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{\sqrt{x}}{1}=\frac{\sqrt{17-x}}{4}\\ \frac{\sqrt[4]{x}}{1}=\frac{2\sqrt[4]{17-x}}{4} \end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1$
Vậy pt có nghiệm là $x=1$

Hình đã gửi
$+$ Sao cái trích dẫn càng to cỡ chữ thì nó càng nhỏ nhỉ?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi donghaidhtt: 01-07-2012 - 00:44


#216
raymond96

raymond96

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
Bài 85 :
$\sqrt{x-1}+\sqrt[3]{x+6}=x^{2}-1$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi raymond96: 05-07-2012 - 09:25


#217
thedragonknight

thedragonknight

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 229 Bài viết

Bài 85 :
$\sqrt{x-1}+\sqrt[3]{x+6}=x^{2}-1$

Nhân liên hợp là xong.Mình xin giải
Ta có:
$\sqrt{x-1}-1+\sqrt[3]{x+6}-2-(x^2-4)=0$
$\Leftrightarrow \frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x-2}{\sqrt[3]{(x+6)^2}+2\sqrt[3]{x+6}+4}-(x-2)(x+2)=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{(x+6)^2}+2\sqrt[3]{x+6}+4}-x-2)=0$
Suy ra $x=2$ là nghiệm của phương trình


Cách giải pt này khó nhất là cái trong ngoặc :D

#218
tranhydong

tranhydong

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
85/ Để em chứng minh thử :
$x\geq 1\Rightarrow -x< 0$
$\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\leq 1=>\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}-1< 0$
$\frac{1}{\sqrt[3]{(x+6)^{2}}+2\sqrt[3]{x+4}+4}-\frac{1}{4}< 0$
$\frac{-3}{4}< 0$
Cộng lại ta có biểu thức trong ngoặc bé hơn không =>............

#219
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 Bài viết

$\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\leq 1=>\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}-1< 0$
$\frac{1}{\sqrt[3]{(x+6)^{2}}+2\sqrt[3]{x+4}+4}-\frac{1}{3}< 0$

Cái này là vậy chứ?

#220
tkvn97

tkvn97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 381 Bài viết
(Đang ngồi học thấy bài này hay post lên cho anh em cungd chém)
Giải phương trình
$\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+2\sqrt{(x-1)(x^{2}-3x+5)=4-2x$

- tkvn 97-





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh