Đến nội dung

Hình ảnh

Topic tổng hợp các bài toán về phương trình nghiệm nguyên.


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 565 trả lời

#381
bachhammer

bachhammer

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 659 Bài viết

Bài 209:

a) Tìm các số nguyên tố p, q sao cho phương trình: $x^{2}-px+q=0$ có ít nhất một nghiệm là số nguyên tố.

b) Chứng minh rằng tồn tại vô số bộ số nguyên tố p, q, r sao cho phương trình: $x^{3}-px^{2}+qx+r=0$ có ít nhất một nghiệm là số nguyên tố.


:ukliam2: TOPIC SỐ HỌC - Bachhammer :ukliam2: 

Topic số học, các bài toán về số học

:namtay  :namtay  :namtay  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :excl:  :excl:  :excl:  :lol:  :lol:  :lol: :icon6:  :namtay  :namtay  :namtay  


#382
tontrungson

tontrungson

    Binh nhất

  • Banned
  • 41 Bài viết

Giải như sau:
Xét $x=1$ thì ta có pt trở thành: $2^y=2^y$ đúng với mọi $y$/
Xét $x>1\Rightarrow x^2-1>0$ ta có:
Nếu $y=1$ phương trình trở thành: $2=2x\Leftrightarrow x=1$
Nếu $y=2$ phương trình trở thành: $(x^2+1)^2-(x^2-1)^2=4x^2$ ( Hiển nhiên)
Nếu $y\geq 3$, ta có: $(2x)^y+(x^2-1)^y=(x^2+1)^y$ thì theo định lí lớn Fermat ta có PT này vô nghiệm nguyên dương
Kết luận:$(x,y)=(1,k),(k,2)$

điều kiện của k là gì hả bạn



#383
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Bài 209:

a) Tìm các số nguyên tố p, q sao cho phương trình: $x^{2}-px+q=0$ có ít nhất một nghiệm là số nguyên tố.

ĐK: $p^2-4q\geq 0$

Giả sử $x_{1}$ là một nghiệm nguyên tố của phương trình, ta có: $x_{1}^2-px_{1}+q=0\Leftrightarrow q=x_{1}\left ( p-x_{1} \right )$

Vì $p,q,x_{1}$ nguyên tố nên

$$\left\{\begin{matrix} p-x_{1}=1\\ q=x_{1} \end{matrix}\right.\Rightarrow p-q=1$$

Suy ra $p,q$ khác tính chẵn lẽ

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} p=3\\ q=2 \end{matrix}\right.(tm)$


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#384
Quanghuy2399

Quanghuy2399

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

 

Tiếp tục nhé! :icon6:
Bài 2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình $$\left( {2x + 5y + 1} \right)\left( {{2^{\left| x \right|}} + y + {x^2} + x} \right) = 105$$

 

vì 105 là số lẻ ,2x+5y+1và 2$^{\left | x \right |}$+y+x$^{2}$+x là các số lẻ.

Với 2x+5y+1 lẻ suy ra y chẵn

Với y chẵn và 2$^{\left | x \right |}$+y+ x$^{2}$+x lẻ suy ra 2$^{\left | x \right |}$  lẻ.Mà 2 chẵn nên x=0

thay vào phương trình ta tìm được y.



#385
Quanghuy2399

Quanghuy2399

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

Bài 3. Giải phương trình nghiệm nguyên: $x^3-x^2y+3x-2y-5=0$

(Được đăng bởi yellow)

Lời giải. (Phạm Quang Toàn)Ta có $y= \frac{x^3+3x-5}{x^2+2}= x+ \frac{x-5}{x^2+2}$.
Để $x,y \in \mathbb{Z}$ thì $x^2+2 \mid x-5$, suy ra $x^2+2 \mid (x-5)(x+5)$, nên $x^2+2 \mid 27$ hay $x^2+2 \in \{ \pm 1; \pm 3; \pm 9; \pm 27 \}$.
Lại có $x^2+2 \ge 2 \; \forall x \in \mathbb{Z}$ nên chỉ có thể $x^2+2 \in \{ 3,9,27 \}$.
Ta tìm được $x= \pm 1, \pm 5$. Thử lại thì thấy chỉ có $x=-1,x=5$ thỏa mãn. Đến đây dễ tìm $y$.
Phương trình có nghiệm $$\boxed{(x;y) \in \{ (-1;-3),(5;5_ \}}$$

Bài 4. Giải phương trình nghiệm nguyên
a, $3x^5+x^3+6x^2-18x=2001$
b, $x^5-5x^3+4x=24(5y+1)$




(Đăng bởi MyLoVeForYouNMT)

Lời giải. (lời giải của MIM) a, Ta có: $3x^5+6x^2-18x$ chia hết cho $3$, $2001$ cũng chia hết cho $3$ nên $x^3$ chia hết cho $3 \Rightarrow$ $x^3$ chia hết cho $9 \Rightarrow$ vế trái chia hết cho $9$, mà vế phải không chia hết cho $9$, phương trình trên không có nghiệm nguyên
b, Ta có $x^5 - 5x^3 + 4x =x(x+1)(x-1)(x-2)(x+2)$ chia hết cho $5$ ( vì $x,x+1,x-1,x-2,x+2$ là 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 5) .Mặc khác, vế phải không chia hết cho $5$. vậy PT vô nghiệm.

Bài 5. Tìm nghiệm nguyên của phương trình $$x(x^2+x+1)=4y(y+1) \qquad (1)$$

(Đăng bởi MyLoVeForYouNMT)

Lời giải. (lời giải của Secrets In Inequalities VP) Ta có $$ (1) \Leftrightarrow (x^{2}+1)(x+1)= (2y+1)^{2}$$
Vì $2y+1$ là số lẻ nên $x^2+1$ và $x+1$ là hai số lẻ.
Đặt $(x^2+1,x+1)=d$, thì $d$ lẻ.
Lại có $x+1 \ \vdots d \Rightarrow x^2-1 \ \vdots d$ mà $x^2+1 \ \vdots d$ nên $2 \ \vdots d$. Do đó $d=1$.
Vậy $(x^2+1,x-1)=1$, nên $x^2+1$ và $x+1$ là hai số chính phương.
Ta thấy $x^2$ là số chính phương và $x^2+1$ cũng là số chính phương nên chỉ có thể $x=0$. Khi đó $y=0$ Ta tìm được nghiệm nguyên duy nhất của phương trình là $$\boxed{(x;y)=(0;0)}.$$

Chú ý. Bài này ta phải chú ý đến kết quả:
Nếu cho hai số nguyên dương $a,b$ nguyên tố cùng nhau thỏa mãn $ab=x^2$ với $x \in \mathbb{N}^*$ thì $a,b$ là hai số chính phương.

Bài 6. Tìm nghiệm nguyên của phương trình $

$y^2z^2+(y^3-2xy)z+x(x-y)+y^2z^2(y-1)=0$$


(Đăng bởi MIM)

Lời giải. (của xuanmai1998)
$y^2z^2+(y^3-2xy)z+x(x-y)+y^2z^2(y-1)=0$

$\Leftrightarrow (yz-x+\frac{y}{2})^2=y^2z(1-y)(1+z)+\frac{y^2}{4}$

$\Leftrightarrow \frac{y^2}{4}=y^2z(y-1)(1+z)+(yz-x+\frac{y}{2})^2$

$\Rightarrow \frac{y^2}{4}\geq y^2z(y-1)(1+z)$

Nếu $y\geq 2$ thì $z(z+1)(y-1)\geq 2$ (do $z\geq 1$)

$\Rightarrow y^2z(z+1)(y-1)\geq \frac{y^2}{4}$, mâu thuẫn. Do đó $y=1$
Thay $y=1$ vào $\frac{y^2}{4}=y^2z(y-1)(1+z)+(yz-x+\frac{y}{2})^2$ ta có $(z-x+\frac{1}{2})^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x=z \\
x=z+1 \\
\end{array} \right.$

Vậy, các nghiệm của pt đã cho là $(k,1,k);(k+1,1+k)$ với $k$ nguyên dương tùy ý.

Bài 7. Giải phương trình nghiệm nguyên sau: $$2x^6+y^2-3x^3y=320$$

(Đăng bởi Nguyen Viet Khanh 6c)



Lời giải. Cách 1. (của tramyvodoi) Viết phương trình đã cho dưới dạng : $\left ( x^{3} \right )^{2} + \left ( x^{3} - y \right )^{2} = 320$.
Đặt $u = x^{3}$ $,$ $v = x^{3} - y$. Ta có : $u^{2} + v^{2} = 320$. Do $320$ là số chẵn nên $u$ và $v$ có cùng tính chẵn lẻ. Giả sử $u$ $,$ $v$ cùng lẻ, thế thì $u^{2} \equiv 1 \left ( \mod {4} \right )$ và $v^{2} \equiv 1 \left ( \mod {4} \right )$ $\Rightarrow$ $u^{2} + v^{2} \equiv 2 \left ( \mod {4} \right )$ $\Rightarrow$ $u^{2} + v^{2} \neq 320$, vô lý. Vậy $u$ và $v$ cùng chẵn.
Đặt $u = 2u_{1}$ $,$ $v = 2v_{1}$, thay vào ta được $u_{1}^{2} + v_{1}^{2} = 80$. Lập luận tương tự, ta lại có $u_{1}$ và $v_{1}$ cùng chẵn. Tiếp tục, lại đặt $u_{1} = 2u_{2}$ $,$ $v_{1} = 2v_{2}$, và lại suy ra $u_{2}$ và $v_{2}$ cung chẵn $\left ( u_{2}^{2} + v_{2}^{2} = 20 \right )$.
Đặt $u_{2} = 2u_{3}$ $,$ $v_{2} = 2v_{3}$, ta lại được $u_{3}^{2} + v_{3}^{2} = 5$. Do $u$ là lập phương của một số nguyên và $u = 2^{3}u_{3}$, nên suy ra $u_{3}$ cũng là lập phương của một số nguyên. Từ đó các cặp $u_{3}$ $,$ $v_{3}$ thỏa mãn phương trình trên là : $\left ( 1, 2 \right ) ; \left ( -1, 2 \right ) ; \left ( 1, -2 \right ) ; \left ( -1, -2 \right )$.
Vậy dễ dàng tìm được các nghiệm $\left ( x, y \right )$ của phương trình đã cho là : $\left ( 2, -8 \right ) ; \left ( 2, 24 \right ) ; \left ( -2, -24 \right ) ; \left ( -2, 8 \right )$.

Cách 2. (của duaconcuachua98) Ta có pt đã cho tương đương với $$(x^{3})^{2}+(x^{3}-y)^{2}=320$$
Vì $x,y$ nguyên nên $320$ là tổng của $2$ số chính phương
Mà 320 viết thành tổng của 2 số chính phương chỉ có trường hợp là $320=16^{2}+8^{2}$ hoặc $320=16^2+(-8)^2$.
Mà $x^{3}$ là lập phương của 1 số nguyên nên $x^{3}=8$ hoặc $x^3=-8$, suy ra $x=2$ hoặc $x=-2$
+)Với $x=2$ ta có: $64+(8-y)^{2}=320$, suy ra $y=24$ hoặc $y=-8$
+)Với $x=-2$ ta có: $64+(-8-y)^{2}=320$, suy ra $y=8$ hoặc $y=-24$.

(Sẽ cập nhật tiếp ...)

 

 

Bài 3. Giải phương trình nghiệm nguyên: $x^3-x^2y+3x-2y-5=0$

(Được đăng bởi yellow)

Lời giải. (Phạm Quang Toàn)Ta có $y= \frac{x^3+3x-5}{x^2+2}= x+ \frac{x-5}{x^2+2}$.
Để $x,y \in \mathbb{Z}$ thì $x^2+2 \mid x-5$, suy ra $x^2+2 \mid (x-5)(x+5)$, nên $x^2+2 \mid 27$ hay $x^2+2 \in \{ \pm 1; \pm 3; \pm 9; \pm 27 \}$.
Lại có $x^2+2 \ge 2 \; \forall x \in \mathbb{Z}$ nên chỉ có thể $x^2+2 \in \{ 3,9,27 \}$.
Ta tìm được $x= \pm 1, \pm 5$. Thử lại thì thấy chỉ có $x=-1,x=5$ thỏa mãn. Đến đây dễ tìm $y$.
Phương trình có nghiệm $$\boxed{(x;y) \in \{ (-1;-3),(5;5_ \}}$$

Bài 4. Giải phương trình nghiệm nguyên
a, $3x^5+x^3+6x^2-18x=2001$
b, $x^5-5x^3+4x=24(5y+1)$




(Đăng bởi MyLoVeForYouNMT)

Lời giải. (lời giải của MIM) a, Ta có: $3x^5+6x^2-18x$ chia hết cho $3$, $2001$ cũng chia hết cho $3$ nên $x^3$ chia hết cho $3 \Rightarrow$ $x^3$ chia hết cho $9 \Rightarrow$ vế trái chia hết cho $9$, mà vế phải không chia hết cho $9$, phương trình trên không có nghiệm nguyên
b, Ta có $x^5 - 5x^3 + 4x =x(x+1)(x-1)(x-2)(x+2)$ chia hết cho $5$ ( vì $x,x+1,x-1,x-2,x+2$ là 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 5) .Mặc khác, vế phải không chia hết cho $5$. vậy PT vô nghiệm.

Bài 5. Tìm nghiệm nguyên của phương trình $$x(x^2+x+1)=4y(y+1) \qquad (1)$$

(Đăng bởi MyLoVeForYouNMT)

Lời giải. (lời giải của Secrets In Inequalities VP) Ta có $$ (1) \Leftrightarrow (x^{2}+1)(x+1)= (2y+1)^{2}$$
Vì $2y+1$ là số lẻ nên $x^2+1$ và $x+1$ là hai số lẻ.
Đặt $(x^2+1,x+1)=d$, thì $d$ lẻ.
Lại có $x+1 \ \vdots d \Rightarrow x^2-1 \ \vdots d$ mà $x^2+1 \ \vdots d$ nên $2 \ \vdots d$. Do đó $d=1$.
Vậy $(x^2+1,x-1)=1$, nên $x^2+1$ và $x+1$ là hai số chính phương.
Ta thấy $x^2$ là số chính phương và $x^2+1$ cũng là số chính phương nên chỉ có thể $x=0$. Khi đó $y=0$ Ta tìm được nghiệm nguyên duy nhất của phương trình là $$\boxed{(x;y)=(0;0)}.$$

Chú ý. Bài này ta phải chú ý đến kết quả:
Nếu cho hai số nguyên dương $a,b$ nguyên tố cùng nhau thỏa mãn $ab=x^2$ với $x \in \mathbb{N}^*$ thì $a,b$ là hai số chính phương.

Bài 6. Tìm nghiệm nguyên của phương trình $

$y^2z^2+(y^3-2xy)z+x(x-y)+y^2z^2(y-1)=0$$


(Đăng bởi MIM)

Lời giải. (của xuanmai1998)
$y^2z^2+(y^3-2xy)z+x(x-y)+y^2z^2(y-1)=0$

$\Leftrightarrow (yz-x+\frac{y}{2})^2=y^2z(1-y)(1+z)+\frac{y^2}{4}$

$\Leftrightarrow \frac{y^2}{4}=y^2z(y-1)(1+z)+(yz-x+\frac{y}{2})^2$

$\Rightarrow \frac{y^2}{4}\geq y^2z(y-1)(1+z)$

Nếu $y\geq 2$ thì $z(z+1)(y-1)\geq 2$ (do $z\geq 1$)

$\Rightarrow y^2z(z+1)(y-1)\geq \frac{y^2}{4}$, mâu thuẫn. Do đó $y=1$
Thay $y=1$ vào $\frac{y^2}{4}=y^2z(y-1)(1+z)+(yz-x+\frac{y}{2})^2$ ta có $(z-x+\frac{1}{2})^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x=z \\
x=z+1 \\
\end{array} \right.$

Vậy, các nghiệm của pt đã cho là $(k,1,k);(k+1,1+k)$ với $k$ nguyên dương tùy ý.

Bài 7. Giải phương trình nghiệm nguyên sau: $$2x^6+y^2-3x^3y=320$$

(Đăng bởi Nguyen Viet Khanh 6c)



Lời giải. Cách 1. (của tramyvodoi) Viết phương trình đã cho dưới dạng : $\left ( x^{3} \right )^{2} + \left ( x^{3} - y \right )^{2} = 320$.
Đặt $u = x^{3}$ $,$ $v = x^{3} - y$. Ta có : $u^{2} + v^{2} = 320$. Do $320$ là số chẵn nên $u$ và $v$ có cùng tính chẵn lẻ. Giả sử $u$ $,$ $v$ cùng lẻ, thế thì $u^{2} \equiv 1 \left ( \mod {4} \right )$ và $v^{2} \equiv 1 \left ( \mod {4} \right )$ $\Rightarrow$ $u^{2} + v^{2} \equiv 2 \left ( \mod {4} \right )$ $\Rightarrow$ $u^{2} + v^{2} \neq 320$, vô lý. Vậy $u$ và $v$ cùng chẵn.
Đặt $u = 2u_{1}$ $,$ $v = 2v_{1}$, thay vào ta được $u_{1}^{2} + v_{1}^{2} = 80$. Lập luận tương tự, ta lại có $u_{1}$ và $v_{1}$ cùng chẵn. Tiếp tục, lại đặt $u_{1} = 2u_{2}$ $,$ $v_{1} = 2v_{2}$, và lại suy ra $u_{2}$ và $v_{2}$ cung chẵn $\left ( u_{2}^{2} + v_{2}^{2} = 20 \right )$.
Đặt $u_{2} = 2u_{3}$ $,$ $v_{2} = 2v_{3}$, ta lại được $u_{3}^{2} + v_{3}^{2} = 5$. Do $u$ là lập phương của một số nguyên và $u = 2^{3}u_{3}$, nên suy ra $u_{3}$ cũng là lập phương của một số nguyên. Từ đó các cặp $u_{3}$ $,$ $v_{3}$ thỏa mãn phương trình trên là : $\left ( 1, 2 \right ) ; \left ( -1, 2 \right ) ; \left ( 1, -2 \right ) ; \left ( -1, -2 \right )$.
Vậy dễ dàng tìm được các nghiệm $\left ( x, y \right )$ của phương trình đã cho là : $\left ( 2, -8 \right ) ; \left ( 2, 24 \right ) ; \left ( -2, -24 \right ) ; \left ( -2, 8 \right )$.

Cách 2. (của duaconcuachua98) Ta có pt đã cho tương đương với $$(x^{3})^{2}+(x^{3}-y)^{2}=320$$
Vì $x,y$ nguyên nên $320$ là tổng của $2$ số chính phương
Mà 320 viết thành tổng của 2 số chính phương chỉ có trường hợp là $320=16^{2}+8^{2}$ hoặc $320=16^2+(-8)^2$.
Mà $x^{3}$ là lập phương của 1 số nguyên nên $x^{3}=8$ hoặc $x^3=-8$, suy ra $x=2$ hoặc $x=-2$
+)Với $x=2$ ta có: $64+(8-y)^{2}=320$, suy ra $y=24$ hoặc $y=-8$
+)Với $x=-2$ ta có: $64+(-8-y)^{2}=320$, suy ra $y=8$ hoặc $y=-24$.

(Sẽ cập nhật tiếp ...)

 

 

Bài 3. Giải phương trình nghiệm nguyên: $x^3-x^2y+3x-2y-5=0$

(Được đăng bởi yellow)

Lời giải. (Phạm Quang Toàn)Ta có $y= \frac{x^3+3x-5}{x^2+2}= x+ \frac{x-5}{x^2+2}$.
Để $x,y \in \mathbb{Z}$ thì $x^2+2 \mid x-5$, suy ra $x^2+2 \mid (x-5)(x+5)$, nên $x^2+2 \mid 27$ hay $x^2+2 \in \{ \pm 1; \pm 3; \pm 9; \pm 27 \}$.
Lại có $x^2+2 \ge 2 \; \forall x \in \mathbb{Z}$ nên chỉ có thể $x^2+2 \in \{ 3,9,27 \}$.
Ta tìm được $x= \pm 1, \pm 5$. Thử lại thì thấy chỉ có $x=-1,x=5$ thỏa mãn. Đến đây dễ tìm $y$.
Phương trình có nghiệm $$\boxed{(x;y) \in \{ (-1;-3),(5;5_ \}}$$

Bài 4. Giải phương trình nghiệm nguyên
a, $3x^5+x^3+6x^2-18x=2001$
b, $x^5-5x^3+4x=24(5y+1)$




(Đăng bởi MyLoVeForYouNMT)

Lời giải. (lời giải của MIM) a, Ta có: $3x^5+6x^2-18x$ chia hết cho $3$, $2001$ cũng chia hết cho $3$ nên $x^3$ chia hết cho $3 \Rightarrow$ $x^3$ chia hết cho $9 \Rightarrow$ vế trái chia hết cho $9$, mà vế phải không chia hết cho $9$, phương trình trên không có nghiệm nguyên
b, Ta có $x^5 - 5x^3 + 4x =x(x+1)(x-1)(x-2)(x+2)$ chia hết cho $5$ ( vì $x,x+1,x-1,x-2,x+2$ là 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 5) .Mặc khác, vế phải không chia hết cho $5$. vậy PT vô nghiệm.

Bài 5. Tìm nghiệm nguyên của phương trình $$x(x^2+x+1)=4y(y+1) \qquad (1)$$

(Đăng bởi MyLoVeForYouNMT)

Lời giải. (lời giải của Secrets In Inequalities VP) Ta có $$ (1) \Leftrightarrow (x^{2}+1)(x+1)= (2y+1)^{2}$$
Vì $2y+1$ là số lẻ nên $x^2+1$ và $x+1$ là hai số lẻ.
Đặt $(x^2+1,x+1)=d$, thì $d$ lẻ.
Lại có $x+1 \ \vdots d \Rightarrow x^2-1 \ \vdots d$ mà $x^2+1 \ \vdots d$ nên $2 \ \vdots d$. Do đó $d=1$.
Vậy $(x^2+1,x-1)=1$, nên $x^2+1$ và $x+1$ là hai số chính phương.
Ta thấy $x^2$ là số chính phương và $x^2+1$ cũng là số chính phương nên chỉ có thể $x=0$. Khi đó $y=0$ Ta tìm được nghiệm nguyên duy nhất của phương trình là $$\boxed{(x;y)=(0;0)}.$$

Chú ý. Bài này ta phải chú ý đến kết quả:
Nếu cho hai số nguyên dương $a,b$ nguyên tố cùng nhau thỏa mãn $ab=x^2$ với $x \in \mathbb{N}^*$ thì $a,b$ là hai số chính phương.

Bài 6. Tìm nghiệm nguyên của phương trình $

$y^2z^2+(y^3-2xy)z+x(x-y)+y^2z^2(y-1)=0$$


(Đăng bởi MIM)

Lời giải. (của xuanmai1998)
$y^2z^2+(y^3-2xy)z+x(x-y)+y^2z^2(y-1)=0$

$\Leftrightarrow (yz-x+\frac{y}{2})^2=y^2z(1-y)(1+z)+\frac{y^2}{4}$

$\Leftrightarrow \frac{y^2}{4}=y^2z(y-1)(1+z)+(yz-x+\frac{y}{2})^2$

$\Rightarrow \frac{y^2}{4}\geq y^2z(y-1)(1+z)$

Nếu $y\geq 2$ thì $z(z+1)(y-1)\geq 2$ (do $z\geq 1$)

$\Rightarrow y^2z(z+1)(y-1)\geq \frac{y^2}{4}$, mâu thuẫn. Do đó $y=1$
Thay $y=1$ vào $\frac{y^2}{4}=y^2z(y-1)(1+z)+(yz-x+\frac{y}{2})^2$ ta có $(z-x+\frac{1}{2})^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x=z \\
x=z+1 \\
\end{array} \right.$

Vậy, các nghiệm của pt đã cho là $(k,1,k);(k+1,1+k)$ với $k$ nguyên dương tùy ý.

Bài 7. Giải phương trình nghiệm nguyên sau: $$2x^6+y^2-3x^3y=320$$

(Đăng bởi Nguyen Viet Khanh 6c)



Lời giải. Cách 1. (của tramyvodoi) Viết phương trình đã cho dưới dạng : $\left ( x^{3} \right )^{2} + \left ( x^{3} - y \right )^{2} = 320$.
Đặt $u = x^{3}$ $,$ $v = x^{3} - y$. Ta có : $u^{2} + v^{2} = 320$. Do $320$ là số chẵn nên $u$ và $v$ có cùng tính chẵn lẻ. Giả sử $u$ $,$ $v$ cùng lẻ, thế thì $u^{2} \equiv 1 \left ( \mod {4} \right )$ và $v^{2} \equiv 1 \left ( \mod {4} \right )$ $\Rightarrow$ $u^{2} + v^{2} \equiv 2 \left ( \mod {4} \right )$ $\Rightarrow$ $u^{2} + v^{2} \neq 320$, vô lý. Vậy $u$ và $v$ cùng chẵn.
Đặt $u = 2u_{1}$ $,$ $v = 2v_{1}$, thay vào ta được $u_{1}^{2} + v_{1}^{2} = 80$. Lập luận tương tự, ta lại có $u_{1}$ và $v_{1}$ cùng chẵn. Tiếp tục, lại đặt $u_{1} = 2u_{2}$ $,$ $v_{1} = 2v_{2}$, và lại suy ra $u_{2}$ và $v_{2}$ cung chẵn $\left ( u_{2}^{2} + v_{2}^{2} = 20 \right )$.
Đặt $u_{2} = 2u_{3}$ $,$ $v_{2} = 2v_{3}$, ta lại được $u_{3}^{2} + v_{3}^{2} = 5$. Do $u$ là lập phương của một số nguyên và $u = 2^{3}u_{3}$, nên suy ra $u_{3}$ cũng là lập phương của một số nguyên. Từ đó các cặp $u_{3}$ $,$ $v_{3}$ thỏa mãn phương trình trên là : $\left ( 1, 2 \right ) ; \left ( -1, 2 \right ) ; \left ( 1, -2 \right ) ; \left ( -1, -2 \right )$.
Vậy dễ dàng tìm được các nghiệm $\left ( x, y \right )$ của phương trình đã cho là : $\left ( 2, -8 \right ) ; \left ( 2, 24 \right ) ; \left ( -2, -24 \right ) ; \left ( -2, 8 \right )$.

Cách 2. (của duaconcuachua98) Ta có pt đã cho tương đương với $$(x^{3})^{2}+(x^{3}-y)^{2}=320$$
Vì $x,y$ nguyên nên $320$ là tổng của $2$ số chính phương
Mà 320 viết thành tổng của 2 số chính phương chỉ có trường hợp là $320=16^{2}+8^{2}$ hoặc $320=16^2+(-8)^2$.
Mà $x^{3}$ là lập phương của 1 số nguyên nên $x^{3}=8$ hoặc $x^3=-8$, suy ra $x=2$ hoặc $x=-2$
+)Với $x=2$ ta có: $64+(8-y)^{2}=320$, suy ra $y=24$ hoặc $y=-8$
+)Với $x=-2$ ta có: $64+(-8-y)^{2}=320$, suy ra $y=8$ hoặc $y=-24$.

(Sẽ cập nhật tiếp ...)

 

cách giải trên là sai,còn thiếu x$^{3}$y



#386
doanlemanhtung191199

doanlemanhtung191199

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 82 Bài viết

Vì $\left ( p+q \right )^{2}$ là 1 số chính phương $\Rightarrow 5\left ( p+q \right )^{2}$ ko thể đc.

Theo tính chất số chính phương mà bạn luôn có dạng $a^{2}k^{2}$

VT là$36(3p-2q)^3$ có phải bình phương đâu bạn.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi doanlemanhtung191199: 11-12-2013 - 15:34

                                             Như :like  thần chưởng!!!!!!!!!

                                                    :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:


#387
Quanghuy2399

Quanghuy2399

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

Cmr : Ton tai vo so bo 4 so nguyen duong x,y,z,t co UCLN la 1 tm

$x$^{3}$+y$^{3}$+z$^{3}$=t$^{4}


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Quanghuy2399: 11-12-2013 - 19:57


#388
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Bài 211. Tìm $x,y$ nguyên dương sao cho $\frac{2(x+y)}{xy+2}$ nguyên


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#389
buiminhhieu

buiminhhieu

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1150 Bài viết

Bài 211. Tìm $x,y$ nguyên dương sao cho $\frac{2(x+y)}{xy+2}$ nguyên

do $x,y\in \mathbb{N*}\Rightarrow (x-1)(y-1)\geq 0\Rightarrow x+y\leq zy+1\Rightarrow$$\frac{2(x+y)}{xy+2}\leq \frac{2(xy+1)}{xy+2}< \frac{2(xy+2)}{xy+2}=2\rightarrow \frac{2(x+y)}{xy+2}=1$(do x,y >0 nên $\frac{2(x+y)}{xy+2}>0$

giải phương trình là xong


%%- Chuyên Vĩnh Phúc

6cool_what.gif


#390
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Bài 212. Giải phương trình nghiệm nguyên $\frac{x+y}{xy}=\frac{2014}{2013}$


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#391
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

Bài 212. Giải phương trình nghiệm nguyên $\frac{x+y}{xy}=\frac{2014}{2013}$

ta có xy khác 0 nên $\left | x \right |,\left | y \right |\geq 1$

 

$\left | \frac{x+y}{xy} \right |=\frac{2014}{2013}>1 \Rightarrow \left | x \right |+\left | y \right | \geq\left | x+y \right |>\left | xy \right |=\left | x \right |.\left | y \right |\Rightarrow (\left | x \right |-1)(\left | y \right |-1)<1\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \left | x \right |=0 & & \\ \left | y \right |=0& & \end{matrix}\right.$

 

do đó x=0 hoặc y=0 (vô lí) do đó 0 tồn tại x,y thỏa mãn


tàn lụi


#392
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Bài 213. Tìm $\overline{xyz}$ biết $\sqrt[3]{\overline{xyz}}=\left ( x+y+z \right )^{4^n}$ với $n\epsilon \mathbb{N}$


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#393
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Bài 213. Tìm $\overline{xyz}$ biết $\sqrt[3]{\overline{xyz}}=\left ( x+y+z \right )^{4^n}$ với $n\epsilon \mathbb{N}$

Hiển nhiên $x+y+z>1$

Ta có $4<\sqrt[3]{\overline{xyz}}<10\Leftrightarrow 4<\left ( x+y+z \right )^{4^n}<10$ và $\overline{xyz}=\left [ \left ( x+y+z \right ) ^{4^n} \right ]^3$

Xét $n=0$

  Khi $x+y+z=5\Leftrightarrow \overline{xyz}=125\Rightarrow x+y+z=8$ loại

  Khi $x+y+z=6\Leftrightarrow \overline{xyz}=216\Rightarrow x+y+z=9$ loại

  Khi $x+y+z=7\Leftrightarrow \overline{xyz}=343\Rightarrow x+y+z=13$ loại

  Khi $x+y+z=8\Leftrightarrow \overline{xyz}=512\Rightarrow x+y+z=8$ nhận

  Khi $x+y+z=9\Leftrightarrow \overline{xyz}=729\Rightarrow x+y+z=18$ loại

Xét $n>1$ thì $x+y+z\geq 2\Leftrightarrow \left ( x+y+z \right )^{4^n} \geq 16>10$ loại.

Vậy $x=5,y=1,z=2$


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#394
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

giải phương trình nghiệm nguyên:

$x^2(y-1)+y^2(x-1)=1$

b) $2(x+y)+xy=x^2+y^2$


 B.F.H.Stone


#395
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

giải phương trình nghiệm nguyên:

$x^2(y-1)+y^2(x-1)=1$

b) $2(x+y)+xy=x^2+y^2$

2b) $\Leftrightarrow \left ( x-y \right )^2+(y-2)^2+(x-2)^2=8$


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#396
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

2b) $\Leftrightarrow \left ( x-y \right )^2+(y-2)^2+(x-2)^2=8$

cách khác ai có ko .....

 

to be....


 B.F.H.Stone


#397
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

giải phương trình nghiệm nguyên:

$x^2(y-1)+y^2(x-1)=1$

b) $2(x+y)+xy=x^2+y^2$

2a. Đổi biến ; đặt $\left\{\begin{matrix} xy=b\\ x+y=a \end{matrix}\right.$

$GT\Leftrightarrow ab=b^2-2a+1\Leftrightarrow b^2-ab+(1-2a)=0\Rightarrow \Delta =a^2-4(1-2a)=a^2-4+8a=(a+4)^2-20$ là số chính phương 


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#398
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

giải phương trình nghiệm nguyên:

b) $2(x+y)+xy=x^2+y^2$

 

cách khác ai có ko .....

 

to be....

Cách này được không

pt đã cho tương đương với $x^2-(y+2)x+y^2-2y=0$

$\Delta _{x}=(y+2)^2-4(y^2-2y)\geq 0\Leftrightarrow 3y^2-12y-4\leq 0\Leftrightarrow 0\leq y\leq 4(y\in \mathbb{Z})$

Hình như dài hơn cách của khonggiadinh


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#399
huukhangvn

huukhangvn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 103 Bài viết

giải phương trình nghiệm nguyên:

$x^2(y-1)+y^2(x-1)=1$

b) $2(x+y)+xy=x^2+y^2$

Mình xin giải câu a:

Nhận thấy:có 4 trường hợp có thể xảy ra: 

*Th1:x=y=0(trường hợp này loại)

*Th2:x,y<0

<=>x2(y-1)<0,y2(x-1)<0

=>pt<0(loại trường hợp này)

*Th3:x,y>1

<=>x2(y-1)>0,y2(x-1)>0

=>pt>0(loại trường hợp này)

*Th4:x=1 hoặc y=1

Thay vào pt rồi giải ta tìm được các cặp (x,y) thoả mãn pt là (1;2);(2;1)

kết luận có 2 cặp nghiêm thoả mãn pt là (1;2);(2;1) 



#400
lethanhson2703

lethanhson2703

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 297 Bài viết

Bài 214:

a, GPT nghiệm nguyên sau: $(x-2)^{4}-x^{4}=y^{4}$

b, Tìm nghiệm  nguyên dương $x^{17}+y^{^{17}}=19^{17}$

c,  GPT nghiệm nguyên sau: $x^{2}-2xy+5y^{2}=y+1$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lethanhson2703: 05-02-2014 - 08:25





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh