Đến nội dung

taconghoang

taconghoang

Đăng ký: 23-08-2017
Offline Đăng nhập: 11-10-2023 - 11:27
***--

#708082 HÌnh học 9

Gửi bởi taconghoang trong 11-05-2018 - 12:40

$\widehat{BKA}=90^{\circ}+\widehat{IKA}=90^{\circ}+\widehat{IHA}=90^{\circ}+\widehat{IAH}=90^{\circ}+\widehat{FAC}=\widehat{BFA}\Rightarrow AFKB$ nội tiếp.

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#708049 Cm EF đi qua trung điểm của BC

Gửi bởi taconghoang trong 10-05-2018 - 21:38

$I$ là điểm nào vậy bạn

I=F

sorry mình làm theo hình của mình nên bạn thông cảm :(




#708024 Cm EF đi qua trung điểm của BC

Gửi bởi taconghoang trong 10-05-2018 - 16:27

D,E=M,N nhé 




#708001 Cm EF đi qua trung điểm của BC

Gửi bởi taconghoang trong 09-05-2018 - 22:54

Gọi giao của của CM và BF là K, BN với CF là L.

Ta cần chứng minh KL // BC 

Ta có : DIB ~ DBA (g.g) => $\frac{S_{DIC}}{S_{BIE}}=\frac{DI.IC}{BI.IE}=\frac{BD}{CE}$

Tương tự ta suy ra : $\frac{S_{DIC}}{S_{DBC}}=\frac{S_{BIE}}{S_{BCE}} \Rightarrow \frac{KI}{KB}=\frac{IL}{LC} \Rightarrow KL//BC$

Áp dụng bổ đề hình thang ta suy ra đpcm




#707931 Chứng minh VI // AB (hình học 9)

Gửi bởi taconghoang trong 08-05-2018 - 22:23

Minh cho rằng FQHV không thể là hình vuông vì góc DFE khác 90o  (thấy rõ hơn khi vẽ tam giác ABC cân - hình đính kèm). 

Mình nhầm :( tới đấy bạn suy ra HQ=HV ; FQ=FV => HF vuông VQ




#707907 Chứng minh VI // AB (hình học 9)

Gửi bởi taconghoang trong 08-05-2018 - 16:50

Dễ dàng chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác FED => FQHV là hình vuông => VQ vuông FH => VQ//AB




#707905 thỏa mãn $ab=cd$. chứng minh rằng

Gửi bởi taconghoang trong 08-05-2018 - 16:37

Giả sử : p=a+b+c+d là số nguyên tố

Ta có : pa=a^2+ab+ca+da=a^2+cd+ca+da=(a+c)(a+d) 

=> p thuộc ước của a+c hoặc p thuộc ước của a+d

Mà 0<a+c<p; 0<a+d<p nên vô lý. Vậy p là hợp số.




#707904 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Gửi bởi taconghoang trong 08-05-2018 - 16:26

150) Cho các số nguyên $a,b,c$ thỏa mãn $a+b+c=4$. CMR: $a^{3}+b^{3}+c^{3}-3abc\geq 4$

gợi ý cho mấy bạn lớp 9 : dùng cực hạn + viet

Viete 3 số à anh :D 




#707648 [TOPIC] ÔN THI PHƯƠNG TRÌNH THPT CHUYÊN 2018 - 2019

Gửi bởi taconghoang trong 04-05-2018 - 19:46

Bài 79 : Giải hệ phương trình : 

$\left\{\begin{matrix} 2x+2y+xy=5 & & \\ 27(x+y) + y^3 +7=26x^3+27x^2+9x & & \end{matrix}\right.$ . 




#707647 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Gửi bởi taconghoang trong 04-05-2018 - 19:39

Bài 120 : Cho các số a,b,c thỏa mãn a<b<c ; a+b+c=6 và ab+bc+ca=9. Chứng minh rằng a,b,c là các số dương và a<1<b<3<c<4. 




#707646 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Gửi bởi taconghoang trong 04-05-2018 - 19:29

Bài 143 : Tìm tất cả các bộ số nguyên tố p,q thỏa : $p^{3}+107=2q(17q+24)$ 




#704832 đề thi hsg quảng ngãi 2017-2018

Gửi bởi taconghoang trong 03-04-2018 - 22:17

$$AH^2=HB.HC\Leftrightarrow AH^4=HB^2\cdot HC^2=BD\cdot AB\cdot CE\cdot AC=BD\cdot CE\cdot AH\cdot BC\Leftrightarrow BD\cdot CE=\frac{AH^3}{BC}$$

$$\sqrt[3]{BC^2}=\sqrt[3]{BD^2}+\sqrt[3]{CE^2}\Leftrightarrow BC^2=BD^2+CE^2+3\sqrt[3]{BD^2\cdot CE^2\cdot BC^2}=F$$

Ta có

$$3\sqrt[3]{BD^2\cdot CE^2\cdot BC^2}=3\sqrt[3]{\frac{AH^6}{BC^2}\cdot BC^2}=3AH^2$$

$$BD^2+CE^2=BH^2-DH^2+CH^2-EH^2=(BH+CH)^2-2BH\cdot CH-DE^2$$

$$=BC^2-2AH^2-AH^2=BC^2-3AH^2$$

nên

$$F=BC^2-3AH^2+3AH^2=BC^2$$

Do đó có đpcm

 

*** Cannot compile formula:
\definecolor{uuuuuu}{rgb}{0.26666666666666666,0.26666666666666666,0.26666666666666666}\definecolor{xdxdff}{rgb}{0.49019607843137253,0.49019607843137253,1.}\definecolor{qqwuqq}{rgb}{0.,0.39215686274509803,0.}\definecolor{ududff}{rgb}{0.30196078431372547,0.30196078431372547,1.}\begin{tikzpicture}[line cap=round,line join=round,>=triangle 45,x=1.0cm,y=1.0cm]\clip(-2.86,0.78) rectangle (4.5,4.44);\draw[line width=2.pt,color=qqwuqq,fill=qqwuqq,fill opacity=0.10000000149011612] (-0.9877299658684096,3.5900699237959834) -- (-0.617799889664393,3.382339957927574) -- (-0.4100699237959836,3.7522700341315907) -- (-0.78,3.96) -- cycle; \draw [line width=2.pt] (-0.78,3.96)-- (-2.24,1.36);\draw [line width=2.pt] (-2.24,1.36)-- (3.8557640919519542,1.3568401637500553);\draw [line width=2.pt] (3.8557640919519542,1.3568401637500553)-- (-0.78,3.96);\draw [line width=2.pt] (-0.78,3.96)-- (-0.7813481432887976,1.359243884615061);\draw [line width=2.pt] (-1.8906374461554312,1.982152493147863)-- (-0.7813481432887976,1.359243884615061);\draw [line width=2.pt] (0.3292893028666329,3.337091391467198)-- (-0.7813481432887976,1.359243884615061);\begin{scriptsize}\draw [fill=ududff] (-0.78,3.96) circle (2.5pt);\draw[color=ududff] (-0.64,4.33) node {$A$};\draw [fill=ududff] (-2.24,1.36) circle (2.5pt);\draw[color=ududff] (-2.56,1.43) node {$B$};\draw [fill=xdxdff] (3.8557640919519542,1.3568401637500553) circle (2.5pt);\draw[color=xdxdff] (4.,1.73) node {$C$};\draw [fill=uuuuuu] (-0.7813481432887976,1.359243884615061) circle (2.0pt);\draw[color=uuuuuu] (-0.8,1.09) node {$H$};\draw [fill=uuuuuu] (-1.8906374461554312,1.982152493147863) circle (2.0pt);\draw[color=uuuuuu] (-2.16,2.19) node {$D$};\draw [fill=uuuuuu] (0.3292893028666329,3.337091391467198) circle (2.0pt);\draw[color=uuuuuu] (0.62,3.59) node {$E$};\end{scriptsize}\end{tikzpicture}

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

Cách khác : 

Ta có : $\sqrt[3]{BD^2}= \sqrt[3]{BH^2.cos^2ABH}=\sqrt[3]{AB^2.cos^4ABH}=\sqrt[3]{BC^2.cos^6ABC}=\sqrt[3]{BC^2}.cos^2ABC$.
 Tương tự ta có : $\sqrt[3]{CE^2}=\sqrt[3]{BC^2}.cos^2ACB$. 
 Suy ra : $ \sqrt[3]{BD^2} + \sqrt[3]{CE^2}=\sqrt[3]{BC^2}(cos^2ABC+cos^2ACB)=\sqrt[3]{BC^2}$.




#704831 đề thi hsg quảng ngãi 2017-2018

Gửi bởi taconghoang trong 03-04-2018 - 22:15

Cái đề là ảnh sao lại sai v bạn nhỉ

em gõ lại bằng latex xong Print Screen SysRq ạ




#704555 đề thi hsg quảng ngãi 2017-2018

Gửi bởi taconghoang trong 30-03-2018 - 20:35

Cho em xin sửa lại bài 2.1 là $C=\dfrac{x\sqrt{x}-3}{x-2\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{2(\sqrt{x}-3)}{\sqrt{x}+1}$ với $x\geq 0,x\neq 9$.


#704522 đề thi hsg quảng ngãi 2017-2018

Gửi bởi taconghoang trong 30-03-2018 - 13:29

Hình ảnh

Hình gửi kèm

  • Untitled.png