Đến nội dung

terenceTAO

terenceTAO

Đăng ký: 02-08-2009
Offline Đăng nhập: 27-05-2019 - 22:50
***--

#310989 $\frac{2(a^3+b^3+c^3)}{abc}+\frac{9(a+b+c)^2}{a^2+b^2+c^2)}$

Gửi bởi terenceTAO trong 16-04-2012 - 23:14

dự đoán Min=12

$a^{3}+b^{^{3}}+c^3-3abc=\left ( a+b+c \right )\left ( a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right )$$a^{3}+b^{^{3}}+c^3-3abc=\left ( a+b+c \right )\left ( a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right )$
hay
$\frac{a^3+b^3+c^3}{abc}=3+\frac{(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca)}{abc}=3+\left ( \frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca} \right )(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca)\geq 3+\frac{9(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca)}{ab+bc+ca}=3+\frac{9(a^2+b^2+c^2)}{ab+bc+ca}-9$
ta chỉ can cm
$\frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ca}+\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\geq 2$(hiển nhiên đúng)


#310518 $$\dfrac{a+2b}{c+2b}+\dfrac{b+2c}{a+2c}+\dfrac{c+2a}...

Gửi bởi terenceTAO trong 15-04-2012 - 07:45

Không mất tính tổng quát ,giả sử a = max{a,b,c}
Trường hợp 1. $2b+2c\geq a$ .bdt đã cho dc viết lại
$\left ( \frac{2a+b}{2a+c}-\frac{1}{2} \right )+\left ( \frac{2b+c}{2b+a}-\frac{1}{2} \right )+\left ( \frac{2c+a}{2c+b}-\frac{1}{2} \right )\geq 3$
$\frac{2a+2b-c}{2a+c}+\frac{2b+2c-a}{2b+a}+\frac{2c+2a-b}{2c+b}$
Sử dụng bdt Caychy-Schwarz
$\sum \frac{2a+2b-c}{2a+c}\geqslant\frac{ \left [ \sum \left ( 2a+2b-c \right ) \right ]^2}{\sum \left ( 2a+2b-c \right )\left ( 2a+c \right )}= \frac{9\left ( \sum a \right )^2}{3\sum 3a^2+6\sum ab}=3$
Trường hợp 2. a > 2b+c
Có 2b+a < 2a+c
Nên $\frac{2a+b}{2a+c}+\frac{2b+c}{2b+a}> \frac{2a+b}{2a+c}+\frac{2b+c}{2a+c}= 1+\frac{3b}{2a+c}>1$

$\frac{2c+a}{2c+b}> \frac{2c+\left ( 2b+2c \right )}{2c+b}=2$
Cộng 2 bdt trên =>đpcm
dấu "=" xay ra khi a=b=c
  • MIM yêu thích


#310513 $\left\{\begin{matrix} x^{3}+y^{3}+2xy(x+y)=6\\...

Gửi bởi terenceTAO trong 15-04-2012 - 06:59

$\left\{\begin{matrix}
x^{3}+y^{3}+2xy(x+y)=6\\ x^{5}+y^{5}+30xy=32
\end{matrix}\right.$
$\left\{\begin{matrix}
x^{2}+y^{4}-2xy^{3}=0\\x^{2} +2y^{2}-2xy=1
\end{matrix}\right.$

Mình xin góp ý như thế nay nhé
-mình thấy trong nhiều topic của ban,bạn chỉ "quăng" mỗi cái công thức ra đấy mà không có lời lẽ gì(yêu cầu bai toán)theo minh thì nó hơi cộc lốc và thiếu tôn trong nguoi xem(ý kiến chủ qua thôi)
-bạn nên đấnh thứ tự sô bai như thế nó vua thẩm mĩ,vừa dễ trích dẫn


#310320 $\lim_{x\rightarrow 0 }\frac{x^3}{sinx-x}$

Gửi bởi terenceTAO trong 14-04-2012 - 19:19

Tính $\lim_{x\rightarrow 0 }\frac{x^3}{sinx-x}$
khá thú vị ,mọi nguoi thử xem


#309925 $\left\{\begin{matrix} (x+1)(2y+1)+x-y=0\\(x-1)...

Gửi bởi terenceTAO trong 12-04-2012 - 20:33

$\left\{\begin{matrix}
(x+1)(2y+1)+x-y=0\\(x-1)(3y+2)
+2x+y=3\end{matrix}\right.$

Từ phương trình đầu
$\left ( x+1 \right )\left ( 2y+1 \right )+x-y=\left ( y+1 \right )\left ( 2x+1 \right )=0$
:lol: tơi đây thi đơn gian rồi


#309917 Cho a,b,c thuộc (0;1] và ab+bc+ca=1.Tìm Max A=a+b+c+3abc

Gửi bởi terenceTAO trong 12-04-2012 - 20:21

bạn tham khảo ở đây nhá....có cả mở rộng đó

File gửi kèm




#230908 TITU!

Gửi bởi terenceTAO trong 05-03-2010 - 23:36

hihi


#230907 một tài liệu hay

Gửi bởi terenceTAO trong 05-03-2010 - 23:25

:D

File gửi kèm




#230901 Chứng minh định lý Fecma

Gửi bởi terenceTAO trong 05-03-2010 - 22:40

Định lí Fermat: Chứng minh rằng nếu p là một số nguyên tố thì hiệu số $a^p -a$ chia hết cho p, với a là một số nguyên bất kỳ .
.

Cách giải : giả sừ a không chia hết cho p. Lúc đó các số a, 2a, 3a, ...,(p-1)a đều không chia hết cho p, và phép chia các số này cho p để lại các số dư khác nhau. Vì, Nếu ka và la ( với p-1 $\geq$k>1) khi chia cho p để lại các số dư bằng nhau thì lúc đó ka - la = (k-l)a sẽ chia hết cho p; điều này không thể được vì p là một số nguyne6 tố, số a đã giả sử không chia hết cho p và k-1 thì nhỏ hơn p.
Vì tạo hợp các số dư được để lại, do từ phép chia các số a, 2a, 3a, ..., (p-1)a cho p, đã được dùng hết bởi p-1 số 1, 2, 3, ..., p-1, (hay nói cách khác tập hợp các số dư trên gồm p-1 phần tử, đó là các số 1, 2, 3, ..., p-1) nên:
a = $q_1p$ + $a_1$; 2a=$q_2p + a_2$; 3a=$q_3p + a_3$, ..., (p-1)a = $q_{p-1}.p + a_a{p-1}$
với $a_1, a_2, a_3, ..., a_{p-1}$ là các số 1,2,3, ..., p-1 không nhất thiết theo thứ tự. Nhân tấc cả các đẳng thức này vế theo vế, chúng ta được: [1.2.3....(p-1)]$a^{p-1}$ = Np + $a_1a_2...a_{p-1}$
Nghĩa là:
[1.2.3...(p-1)]$a^{p-1) - 1) = Np$
suy ra $ a^{p-1} -1 $ chia hết cho p và, do đó, $a^p -1$ cũng chia hết cho p. Trong trường hợp số a chia hết cho p điều khẳng định của địh lý Fermat là hiển nhiên.

cái này nhiều tài liệu ghi lắm rồi


#230739 lai bdt

Gửi bởi terenceTAO trong 04-03-2010 - 14:59

minh lai tim thay cai nay (tiếp tục về bdt

File gửi kèm

  • File gửi kèm  bdt.pdf   121.42K   179 Số lần tải



#230738 sach olimpia

Gửi bởi terenceTAO trong 04-03-2010 - 14:53

:D

File gửi kèm




#230546 Inequalities

Gửi bởi terenceTAO trong 01-03-2010 - 21:00

cái này cũ rồi anh ơi

File gửi kèm




#229322 tai liêu nhiều!

Gửi bởi terenceTAO trong 17-02-2010 - 13:50

tài liệu bất đẳng thức(tạm thời em up 1 ít đã)
@_____ tốn bao công up các bác cho em lời cảm ơn đi mà!!!!!_________@

File gửi kèm