Đến nội dung

conankun nội dung

Có 396 mục bởi conankun (Tìm giới hạn từ 07-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#705939 $(a+b+c)^5\geq 25\sqrt{5}(ab+bc+ca)(a-b)(b-c)(c-a)...

Đã gửi bởi conankun on 15-04-2018 - 14:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh rằng với mọi số thực không âm a, b, c ta luôn có:

$(a+b+c)^5\geq 25\sqrt{5}(ab+bc+ca)(a-b)(b-c)(c-a)$




#705938 $\sqrt[3]{\frac{a^5(b+c)}{(b^2+c^2)(a^2+bc...

Đã gửi bởi conankun on 15-04-2018 - 14:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh rằng với mọi số thực dương a, b, c luôn có:

$\sqrt[3]{\frac{a^5(b+c)}{(b^2+c^2)(a^2+bc)^2}}+\sqrt[3]{\frac{b^5(c+a)}{(c^2+a^2)(b^2+ca)^2}}+\sqrt[3]{\frac{c^5(a+b)}{(a^2+b^2)(c^2+ab)^2}}\geq \frac{3}{\sqrt[3]{4}}$

 




#705940 $\sqrt[3]{\frac{a^3+4}{a^2+4}}+...

Đã gửi bởi conankun on 15-04-2018 - 14:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c\geq 0; a+b+c=3.CMR: $$\sqrt[3]{\frac{a^3+4}{a^2+4}}+\sqrt[3]{\frac{b^3+4}{b^2+4}}+\sqrt[3]{\frac{c^3+4}{c^2+4}}$




#710013 $\frac{a+b}{4+bc}+\frac{b+c}...

Đã gửi bởi conankun on 05-06-2018 - 14:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số dương $a,b,c$ thoả mãn: $a^2+b^2+c^2=12$

CMR: $\frac{a+b}{4+bc}+\frac{b+c}{4+ca}+\frac{c+a}{4+ab}\geq \frac{3}{2}$




#715593 Đề thi hình học Iran năm 2018 - Khối Advanced

Đã gửi bởi conankun on 15-09-2018 - 23:25 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Mặc dù đề ra đã lâu nhưng em (mình) chưa thấy đăng trên diễn đàn để mọi người cùng thảo luận! :)

 

Hình gửi kèm

  • 41244177_732541927090610_3482191795188662272_n.jpg
  • 41379693_334079177160701_2722543596719833088_n.jpg



#710690 Đề thi vào lớp 10 THPT Lai Châu năm 2018 (Toán Chung)

Đã gửi bởi conankun on 12-06-2018 - 12:32 trong Tài liệu - Đề thi

Hình gửi kèm

Nguồn: Nhóm Giáo Viên THCS Hà Tĩnh

[TOPIC] Tổng hợp đề năm nay

 

Hình gửi kèm

  • 35102393_256700701555197_5451884142394343424_n (1).jpg



#705924 C/m Phương trình có nghiệm

Đã gửi bởi conankun on 15-04-2018 - 11:50 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cho 2 phương trình: $x^2+\sqrt{2}(a+\frac{1}{b})x+\frac{25}{8}=0(1)$

                         và $x^2+\sqrt{3}(b+\frac{1}{a})x+\frac{75}{16}=0(2)$

Trong đó $a,b>0, a+b=1$

CMR một trong 2 phương trình trên có nghiệm.




#707287 Đề thi vào lớp 10 môn toán chuyên PTNK năm 2017 - 2018

Đã gửi bởi conankun on 29-04-2018 - 12:57 trong Tài liệu - Đề thi

Cùng giải nha mọi người...

Hình gửi kèm

  • de chuyen.jpg



#705001 Giải pt: $\frac{23}{\sqrt{(x-1)(2x+9)...

Đã gửi bởi conankun on 05-04-2018 - 21:32 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

Giải pt: $\frac{23}{\sqrt{(x-1)(2x+9)}}=x+1$




#705084 Tìm min của $P=\frac{xy}{x+y+2}$

Đã gửi bởi conankun on 06-04-2018 - 18:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y t/m $x^2+y^2=4$ 

Tìm max của $P=\frac{xy}{x+y+2}$




#710144 Cho các số thực $x,y$ thỏa mãn $(x+2)(y+2)=\frac{25...

Đã gửi bởi conankun on 06-06-2018 - 21:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số thực $x,y$ thỏa mãn $(x+2)(y+2)=\frac{25}{4}$. Chứng minh: $\sqrt{x^2+1}+\sqrt{y^2+1}\geq \sqrt{5}$

Đề Hà Tịnh vòng 1 :)

Có $[(x+2)+(y+2)]^2\geq 4(x+2)(y+2)=25\Rightarrow x+y\geq 1$

Lại có: $\sqrt{x^2+1}+\sqrt{y^2+1}\geq \frac{x+y+4}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}$ (BĐT Bunhia)




#710691 Đề thi vào lớp 10 THPT Bắc Kạn năm 2018 (Toán Chung)

Đã gửi bởi conankun on 12-06-2018 - 12:34 trong Tài liệu - Đề thi

Hình gửi kèm

Nguồn: Nhóm Giáo Viên THCS Hà Tĩnh

[TOPIC] Tổng hợp đề năm nay

Hình gửi kèm

  • 35077831_256700334888567_6974123171750346752_n.jpg



#710771 Đề thi vào lớp 10 THPT Bắc Giang năm 2018

Đã gửi bởi conankun on 13-06-2018 - 13:10 trong Tài liệu - Đề thi

Nguồn: Nhóm Giáo Viên THCS Hà Tĩnh

Hình gửi kèm

  • 35224186_1131734700301727_1438662710987325440_n.jpg



#711900 Min A= $x^2+y^2+\frac{3}{x+y+1}$

Đã gửi bởi conankun on 03-07-2018 - 13:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Có: $\left\{\begin{matrix} x^2+y^2\geq 2xy=6\\ (x+y)^2\geq 4xy=12\Rightarrow x+y\leq -\sqrt{12} \end{matrix}\right.$




#710134 $\frac{bc}{\sqrt{a+bc}}+\fr...

Đã gửi bởi conankun on 06-06-2018 - 20:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là các số thực dương thỏa mãn $a+b+c=1$. CMR

$\frac{bc}{\sqrt{a+bc}}+\frac{ac}{\sqrt{b+ac}}+\frac{ba}{\sqrt{a+ba}}\leq \frac{1}{2}$

$\sum \frac{bc}{\sqrt{a+bc}}=\sum \frac{bc}{\sqrt{a(a+b+c)+bc}}=\sum \frac{bc}{\sqrt{(a+b)(a+c)}}\leq \sum \frac{bc}{2}(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c})=\frac{1}{2}(a+b+c)=\frac{1}{2}$

 

p/s: :))))




#710770 Đề thi vào lớp 10 THPT Đồng Nai năm 2018

Đã gửi bởi conankun on 13-06-2018 - 13:04 trong Tài liệu - Đề thi

Nguồn: Nhóm Giáo Viên THCS Hà Tĩnh

Hình gửi kèm

  • 35173733_1131734676968396_6463023330541699072_n.jpg



#705115 $\frac{a^{2}}{a+2b^{2}}+...

Đã gửi bởi conankun on 06-04-2018 - 20:45 trong Bất đẳng thức và cực trị

em ơi, có tại đây: https://diendantoanh...b2c2fracc2c2a2/




#706919 $\left\{\begin{matrix} 3x^2=y(2-xy)\...

Đã gửi bởi conankun on 25-04-2018 - 15:12 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình sau:

$\left\{\begin{matrix} 3x^2=y(2-xy)\\ y^2=-x(xy+2) \end{matrix}\right.$




#705465 Cho 6 điểm nằm trong một hình chữ nhật 3x4

Đã gửi bởi conankun on 11-04-2018 - 12:26 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho 6 điểm nằm trong một hình chữ nhật 3x4. Chứng minh rằng có 2 điểm có khoảng cách $\leq \sqrt{5}$

Ta chia hình chữ nhật thành 5 đa giác như hình vẽ:

Có 6 điểm mà chỉ có 5 hình nên theo nguyên lí Drichle sẽ tồn tại ít nhất 2 điểm thuộc cùng một hình

Và khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn hoặc bằng đường chéo $ \leq \sqrt{1^2+2^2}\leq \sqrt{5}$

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#705470 $\frac{3a^3+1}{6b(a-b)}$

Đã gửi bởi conankun on 11-04-2018 - 14:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a\geq \frac{1}{2}, \frac{a}{b}> 1$. Tìm min của:  $\frac{3a^3+1}{6b(a-b)}$

 

Mk nghĩ bài này khá quen thuộc  :D  :D  :D




#704946 $\left | 5x^2+11xy-5y^2 \right |$

Đã gửi bởi conankun on 05-04-2018 - 13:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y là các số nguyên không đồng thời bằng 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $\left | 5x^2+11xy-5y^2 \right |$

 




#708146 Chứng minh biểu thức S=$n^3(n+2)^2+(n+1)(n^3-5n+1)-2n-1$ chia hết c...

Đã gửi bởi conankun on 12-05-2018 - 13:14 trong Số học

Chứng minh biểu thức S=$n^3(n+2)^2+(n+1)(n^3-5n+1)-2n-1$ chia hết cho 120, với n là số nguyên.

Ta có: $n^3(n+2)^2+(n+1)(n^3-5n+1)-2n-1=n(n^2(n+2)^2-1)+(n+1)(n^3-5n)=n(n+1)(n^3+3n^2+n-1)+n(n+1)(n^2-5)=n(n+1)(n^3+4n^2+n-6)=(n-1)n(n+1)(n+2)(n+3)$

Dễ dàng chứng minh được tích 5 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 120

Nếu không biết thì tham khảo tại đây




#708710 Giải hệ phương trình:$ 2x^{2}y+y^{3}=2x^{4...

Đã gửi bởi conankun on 18-05-2018 - 20:34 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải hệ phương trình sau:

$ 2x^{2}y+y^{3}=2x^{4}+y^{6} $

$ (x+2)\sqrt{y+1}=(x+1)^{2} $

$\boxed{\text{Bạn nhầm đề không}}$

Phải là x^6

$2x^2y+y^3=2x^4+x^6 \Leftrightarrow (x^2-y)(x^4+2x^2+x^2y+y^2)=0 \Leftrightarrow y=x^2$

Thế vào giải tiếp




#708594 Bài toán tỉ lệ thuận

Đã gửi bởi conankun on 17-05-2018 - 10:49 trong Số học

Đề bài: Cửa hàng nhận về một số lít nước mắm. Đợt I cửa hàng bán được 3/5 tổng số lít nước mắm đã nhận với giá 1800 đ một lít, tính ra cửa hàng được lãi 72000 đ. Đợt II cửa hàng bán 3/4 số lít nước mắm còn lại với giá 1700 đ một lít và thu được 24000 đ tiền lãi.

Hỏi cửa hàng đã nhận về bao nhiêu lít nước mắm? (Đáp số: 400 lít)

 

- Em suy luận được tới đây:
       Gọi a là tổng số nước mắm cửa hàng có:

         $\frac{3}{5}a+\frac{3}{4}(a-\frac{3}{5}a)$

Gọi $a$ là số nước mắm cửa hàng nhận về, $k$ là giá thực của mỗi lít nước mắm

Ta có: $\left\{\begin{matrix} 1800.\frac{3}{5}a=k.\frac{3}{5}a+72000\\ 1700.\frac{3}{10}a=k.\frac{3}{10}a+24000 \end{matrix}\right. \Rightarrow \left\{\begin{matrix} 1800.\frac{3}{5}a=k.\frac{3}{5}a+72000\\ 1700.\frac{3}{5}a=k.\frac{3}{5}a+48000 \end{matrix}\right. \Rightarrow 60a=24000\Rightarrow a=400$

 

p/s: :)




#705880 Cho 1 bảng gồm $4x4$ ô vuông nhỏ...

Đã gửi bởi conankun on 14-04-2018 - 22:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 1 bảng gồm $4x4$ ô vuông nhỏ, trên mỗi ô điền cách số tự nhiên $1,2,...,16$. Chứng minh rằng tồn tại $2$ ô kề nhau sao cho hiệu các số nằm trên $2$ ô này không nhỏ hơn $3$

Chuyển từ một ô bất kì sang ô kề nó gọi là một bước. Xét 2 ô ghi số 1 và số 16. Chuyển từ ô ghi số 1 đến ô ghi số 16 chỉ cần không quá 6 bước chuyển (nhiều nhất là 3 bước theo hàng ngang, 3 bước theo hàng dọc). Tồn tại một bước chuyển có hiệu lớn hơn hoặc bằng 3.

Thật vậy, giả sử tất cả các bước chuyển đều có hiệu nhỏ hơn hoặc bằng 2 thì từ số 1, qua không quá 6 bước chuyển tăng thêm không quá 12, không đạt đến số 16.

Suy ra đpcm